Huawei + Oppo + Vivo + Xiaomi liên doanh làm app store, lớn chuyện rồi
Điểm khác biệt mà AppGallery hay GDSA có thể làm được đó là tính bản địa hóa và khả năng hợp tác sâu rộng hơn những gì Google có thể làm. Ví dụ, app sau khi lên AppGallery có thể được Huawei cho ra “trang chủ” của kho ứng dụng để nhiều người dễ thấy hơn, có thể chạy chung các chiến dịch marketing, cung cấp khuyến mãi giảm giá cho người dùng Huawei, thậm chí là những cách kiếm tiền mới mà bạn không nghĩ đến. Thậm chí ở Trung Quốc, Huawei hiện đang bán các khu vực của AppGallery cho các nhà phất hành app và game rồi đấy nhé, và đây cũng là một nguồn doanh thu kha khá đấy.
Google không làm được chuyện đó ở Việt Nam và những quốc gia mới nổi, nhưng Huawei, Xiaomi, Oppo thì dư sức làm được, và họ sẽ dùng giải pháp này để khuyến khích app có mặt trên các store bên thứ ba.
Có vẻ như GDSA sẽ không phải là 1 cửa hàng app duy nhất, nó là chỗ nhiều upload và quản lý app trên nhiều cửa hàng khác nhau. Việc này cũng không khó khăn mấy, chỉ khó ở phía lập trình viên sẽ phải điều chỉnh lại app của họ một chút để các chức năng như notification, phân tích, mua hàng in-app có thể chạy được. Nếu chỉ xét riêng thị phần Huawei thì chưa to nhất là trong thời gian gần đây, nhưng cộng thêm Oppo, Vivo vào nữa thì gần như việc đưa app lên GDSA là bắt buộc rồi, không thể từ chối được.
Nguồn tin nói rằng GDSA sẽ được giới thiệu vào tháng 3 năm nay, nhưng không rõ trận dịch corona virus có làm hoãn thời điểm nói trên hay không.
Tất cả những cái mình nói ở trên sẽ gây ra một trở ngại rất lớn cho Play Store cũng như việc kiểm soát
Đúng là mọi thứ khó khăn sẽ hoặc dìm bạn chết, hoặc làm cho bạn trở nên mạnh mẽ hơn. Trong trường hợp lệnh cấm của Mỹ với Huawei, có thể vế thứ hai sẽ đúng.
Nhân tiện Vivo, Xiaomi, Oppo mới đây cũng đã hợp tác với nhau để tạo ra tính năng chia sẻ file của riêng họ, phòng trường hợp Google Nearby Sharing không xài được.
Có vẻ như GDSA sẽ không phải là 1 cửa hàng app duy nhất, nó là chỗ nhiều upload và quản lý app trên nhiều cửa hàng khác nhau. Việc này cũng không khó khăn mấy, chỉ khó ở phía lập trình viên sẽ phải điều chỉnh lại app của họ một chút để các chức năng như notification, phân tích, mua hàng in-app có thể chạy được. Nếu chỉ xét riêng thị phần Huawei thì chưa to nhất là trong thời gian gần đây, nhưng cộng thêm Oppo, Vivo vào nữa thì gần như việc đưa app lên GDSA là bắt buộc rồi, không thể từ chối được.Nguồn tin nói rằng GDSA sẽ được giới thiệu vào tháng 3 năm nay, nhưng không rõ trận dịch corona virus có làm hoãn thời điểm nói trên hay không.Tất cả những cái mình nói ở trên sẽ gây ra một trở ngại rất lớn cho Play Store cũng như việc kiểm soát Android của Google thông qua sự ràng buộc về Google Play (hay nói rộng ra là các dịch vụ Google nói chung). Có khả năng tới một lúc nào đó Play Store mất đi sự độc tôn, trở thành một cửa hàng thứ yếu có thì tốt, không thì thôi thì nguy cho Google. Lúc đó các hãng Trung Quốc vừa nắm được kho app, vừa giảm sự thuộc vào Mỹ và không còn phải lo lắng về các cuộc chiến thương mại như những gì Huawei đang hứng chịu.Đúng là mọi thứ khó khăn sẽ hoặc dìm bạn chết, hoặc làm cho bạn trở nên mạnh mẽ hơn. Trong trường hợp lệnh cấm của Mỹ với Huawei, có thể vế thứ hai sẽ đúng.Nhân tiện Vivo, Xiaomi, Oppo mới đây cũng đã hợp tác với nhau để tạo ra tính năng chia sẻ file của riêng họ, phòng trường hợp Google Nearby Sharing không xài được.
Kể cho anh em nghe chuyện này. Hiện tại Huawei đang mời nhiều tên tuổi lớn ở Việt Nam lên AppGallery của họ, và Tinh tế cũng nằm trong số đó. Hiện tại bọn mình đang chờ bộ SDK mới của Huawei để tích hợp vào App Tinh tế, dự kiến tháng 3 là có bộ SDK này, hi vọng tháng 4-5 là lên được AppGallery. VnExpress, ZingMP3, NhacCuaTui… hiện cũng đã có mặt trên cửa hàng ứng dụng của Huawei. Tất nhiên, Tinh tế làm việc này không có tiền phí gì cả, chỉ là bọn mình muốn tiếp cận với những anh em thích Huawei, nhưng có thể Huawei chi tiền cho một số app khác để mang lên AppGallery, chuyện này hoàn toàn có thể xảy ra.Điểm khác biệt mà AppGallery hay GDSA có thể làm được đó là tính bản địa hóa và khả năng hợp tác sâu rộng hơn những gì Google có thể làm. Ví dụ, app sau khi lên AppGallery có thể được Huawei cho ra “trang chủ” của kho ứng dụng để nhiều người dễ thấy hơn, có thể chạy chung các chiến dịch marketing, cung cấp khuyến mãi giảm giá cho người dùng Huawei, thậm chí là những cách kiếm tiền mới mà bạn không nghĩ đến. Thậm chí ở Trung Quốc, Huawei hiện đang bán các khu vực của AppGallery cho các nhà phất hành app và game rồi đấy nhé, và đây cũng là một nguồn doanh thu kha khá đấy.Google không làm được chuyện đó ở Việt Nam và những quốc gia mới nổi, nhưng Huawei, Xiaomi, Oppo thì dư sức làm được, và họ sẽ dùng giải pháp này để khuyến khích app có mặt trên các store bên thứ ba.
Source: https://thomaygiat.com
Category : Ứng Dụng
Hướng Dẫn Chi Tiết Xử Lý Lỗi E-66 Máy Giặt Electrolux
Mục ChínhHướng Dẫn Chi Tiết Xử Lý Lỗi E-66 Máy Giặt ElectroluxLỗi E-66 máy giặt Electrolux là gì?4 Nguyên nhân gây lỗi E-66 máy giặt…
Tủ Lạnh Sharp Lỗi H-36 Cách Xử Lý Đơn Giản
Mục ChínhTủ Lạnh Sharp Lỗi H-36 Cách Xử Lý Đơn GiảnGiới thiệu về lỗi H-36 trên tủ lạnh SharpNguyên nhân gây lỗi H-36 trên tủ…
Khắc phục lỗi E-62 máy giặt Electrolux không cần thợ
Mục ChínhKhắc phục lỗi E-62 máy giặt Electrolux không cần thợMã lỗi E-62 Máy giặt Electrolux là gì?Các bộ phận liên quan đến mã lỗi…
Tủ Lạnh Sharp Lỗi H-35 Nguy Cơ Không Thể Sửa Chữa!
Mục ChínhQuy Trình Tự Sửa Lỗi H-35 Tủ Lạnh Sharp Từng Bước An ToànMã lỗi H-35 trên tủ lạnh Sharp là gì?Nguyên nhân gây lỗi…
Tủ lạnh Sharp nháy lỗi H-34 Cuộc chạy đua với thời gian!
Mục ChínhTủ lạnh Sharp nháy lỗi H-34 Cuộc chạy đua với thời gian!Tìm Hiểu Lỗi H-34 Trên Tủ Lạnh Sharp Là Gì?Nguyên nhân phổ biến…
Hậu quả nghiêm trọng từ lỗi H-30 trên tủ lạnh Sharp
Mục ChínhHậu quả nghiêm trọng từ lỗi H-30 trên tủ lạnh SharpLỗi H-30, H-31, H-32, H-33 tủ Lạnh Sharp là gì?Tầm quan trọng của các…