Tầm nhìn xa chân trời tính như thế nào?
AB = AE + EB => Dm = De + Dh (hình 9)
(1.17 là công thức tính tầm nhìn xa nhìn thấy của mục tiêu)
(Dm tầm nhìn xa mục tiêu tính bằng hải lý, h : chiều cao của mục tiêu tính bằng m, e : chiều cao mắt người quan sát tính bằng m, δ : góc thị năng, là góc mở giới hạn mà mắt người có thể phát hiện được vật thể và tính bằng phút góc )
Về ban đêm vì giá trị δ=0 nên tầm nhìn xa của mục tiêu sẽ là : Dm= 2,08*(√e+√h) (1.18)
Công thức (1.18) rất hay được sử dụng để tính tầm xa của mục tiêu, vì giá trị δ nhỏ và thường bỏ qua
Trong hải đồ Anh, độ cao h tính bằng feet nên để có Dm tính bằng hải lý ta có công thức sau : Dm= 1,149*(√(e_f )+√(h_f )) (1.19)
Trong hải đồ Việt Nam, Nga tầm nhìn xa địa dư của các hải đăng được xác định ứng với độ cao e=5m, ký hiệu De. Từ đó De=4,7 hải lý (tương ứng với hải đồ Anh e=15 feet). Lúc này muốn tính tầm nhìn xa thực tế mà ta đứng ở độ cao khác so với 5m, cần phải hiệu chỉnh một đại lượng (∆) để thêm vào công thức (1.18) hoặc (1.19)
Tầm nhìn xa phụ thuộc vào độ cao đặt đèn và độ cao mắt người quan sát được gọi là tầm nhìn xa địa dư của hải đăng (Geographical range). Ban đêm tầm nhìn xa còn phụ thuộc vào cường độ và màu sắc của nguồn sáng (Tầm nhìn xa quang học). Tầm nhìn xa quang học (Luminous range) là khoảng cách lớn nhất theo lý thuyết mà có thể thấy đèn ứng với cường độ sáng của nó và điều kiện tầm nhìn xa khí tượng lý tưởng của nó (perfect visibility). Trong danh mục hải đăng (List of lights) và trên các hải đồ tầm xa hải đăng là tầm xa quy ước (Nominal range), đó là khả năng nhìn thấy đèn ứng với tầm nhìn xa khí tượng là 10 Nms (Visibility 10 Nms)
Để xác định khả năng thấy hải đăng trong điều kiện thực tế cần dựa vào đồ thị xác định tấm xa cho trong Admilraty List of Lights đông thời lưu ý tới tầm nhìn xa địa dư khi bạn đứng ở độ cao khác 5 m .
Chiều cao của mục tiêu ghi trên hải đồ ứng với Mực nước lớn sóc vọng trung bình (Mean high water Spring – MHWS) hoặc Mực trung bình của các con nước lớn cao (Mean higher high Water – MHHW). Vì vậy trong điều kiện cụ thể nếu có thủy triều khác với điều kiện trên, chúng ta phải tình tầm xa địa dư theo công thức (1.18 hoặc 1.19)
Khi có điều kiện khúc xạ, trời trong sáng thí tầm nhìn xa của hải đăng có thể phát hiện sớm hơn bình thường và ngược lại đối với điều kiện thời tiết xấu .
Ví dụ : độ cao mắt là 12 m, tầm nhìn xa khí tượng là 15 Nms, độ cao của hải đăng là 70 m (tra ở cột 5 đặc tính đèn), tầm xa danh nghĩa của đèn (ứng với cường độ chiếu sáng và tầm xa khí tượng bình thường) là 29 Nms (cho ở cột 6) hãy tính tầm xa quang học của đèn (ở điều kiện hiện tại) ????
Vào sơ đồ nội suy đường cong 15 Nms, chọn tầm xa danh nghĩa (Nominal range) là 29 Nms gióng sang cột ngang ta được tầm xa quang học là 38 Nms. Trong lúc đó với e= 15 m, h= 70 m (dùng công thức 1.18) ta có tầm xa địa dư là 24 Nms. Trên biển ta chỉ nhìn thấy hải đăng ở khoảng cách 24 Nms .
2) Tầm nhìn xa mục tiêu :Ở trên biển chúng ta chỉ có thể phát hiện được mục tiêu khi nó nhô lên khỏi đường chân trời nhìn thấy, giả sử có mục tiêu với chiều cao là BB’, khoảng cách từ mục tiêu tới người quan sát là AB. Người quan sát nhìn thấy mục tiêu vừa nhô lên đường chân trời nhìn thấy, khoảng cách AB gọi là tầm nhìn xa mục tiêu (lớn hơn tầm nhìn xa chân trời nhìn thấy AE), ký hiệu là (Dm). Nếu ký hiệu Dh là tầm nhìn xa chân trời nhìn thấy khi đặt mắt tại đỉnh mục tiêu BB’ và De là tầm nhìn xa chân trời nhìn thấy ứng với độ cao e, thì :AB = AE + EB => Dm = De + Dh (hình 9)(1.17 là công thức tính tầm nhìn xa nhìn thấy của mục tiêu)(Dm tầm nhìn xa mục tiêu tính bằng hải lý, h : chiều cao của mục tiêu tính bằng m, e : chiều cao mắt người quan sát tính bằng m, δ : góc thị năng, là góc mở giới hạn mà mắt người có thể phát hiện được vật thể và tính bằng phút góc )Về ban đêm vì giá trị δ=0 nên tầm nhìn xa của mục tiêu sẽ là : Dm= 2,08*(√e+√h) (1.18)Công thức (1.18) rất hay được sử dụng để tính tầm xa của mục tiêu, vì giá trị δ nhỏ và thường bỏ quaTrong hải đồ Anh, độ cao h tính bằng feet nên để có Dm tính bằng hải lý ta có công thức sau : Dm= 1,149*(√(e_f )+√(h_f )) (1.19)Trong hải đồ Việt Nam, Nga tầm nhìn xa địa dư của các hải đăng được xác định ứng với độ cao e=5m, ký hiệu De. Từ đó De=4,7 hải lý (tương ứng với hải đồ Anh e=15 feet). Lúc này muốn tính tầm nhìn xa thực tế mà ta đứng ở độ cao khác so với 5m, cần phải hiệu chỉnh một đại lượng (∆) để thêm vào công thức (1.18) hoặc (1.19)Tầm nhìn xa phụ thuộc vào độ cao đặt đèn và độ cao mắt người quan sát được gọi là tầm nhìn xa địa dư của hải đăng (Geographical range). Ban đêm tầm nhìn xa còn phụ thuộc vào cường độ và màu sắc của nguồn sáng (Tầm nhìn xa quang học). Tầm nhìn xa quang học (Luminous range) là khoảng cách lớn nhất theo lý thuyết mà có thể thấy đèn ứng với cường độ sáng của nó và điều kiện tầm nhìn xa khí tượng lý tưởng của nó (perfect visibility). Trong danh mục hải đăng (List of lights) và trên các hải đồ tầm xa hải đăng là tầm xa quy ước (Nominal range), đó là khả năng nhìn thấy đèn ứng với tầm nhìn xa khí tượng là 10 Nms (Visibility 10 Nms)Để xác định khả năng thấy hải đăng trong điều kiện thực tế cần dựa vào đồ thị xác định tấm xa cho trong Admilraty List of Lights đông thời lưu ý tới tầm nhìn xa địa dư khi bạn đứng ở độ cao khác 5 m .Chiều cao của mục tiêu ghi trên hải đồ ứng với Mực nước lớn sóc vọng trung bình (Mean high water Spring – MHWS) hoặc Mực trung bình của các con nước lớn cao (Mean higher high Water – MHHW). Vì vậy trong điều kiện cụ thể nếu có thủy triều khác với điều kiện trên, chúng ta phải tình tầm xa địa dư theo công thức (1.18 hoặc 1.19)Khi có điều kiện khúc xạ, trời trong sáng thí tầm nhìn xa của hải đăng có thể phát hiện sớm hơn bình thường và ngược lại đối với điều kiện thời tiết xấu .Ví dụ : độ cao mắt là 12 m, tầm nhìn xa khí tượng là 15 Nms, độ cao của hải đăng là 70 m (tra ở cột 5 đặc tính đèn), tầm xa danh nghĩa của đèn (ứng với cường độ chiếu sáng và tầm xa khí tượng bình thường) là 29 Nms (cho ở cột 6) hãy tính tầm xa quang học của đèn (ở điều kiện hiện tại) ????Vào sơ đồ nội suy đường cong 15 Nms, chọn tầm xa danh nghĩa (Nominal range) là 29 Nms gióng sang cột ngang ta được tầm xa quang học là 38 Nms. Trong lúc đó với e= 15 m, h= 70 m (dùng công thức 1.18) ta có tầm xa địa dư là 24 Nms. Trên biển ta chỉ nhìn thấy hải đăng ở khoảng cách 24 Nms .
Source: https://thomaygiat.com
Category : Nghe Nhìn
Cách SỬA LỖI CAMERA YOOSEE đơn giản NHẤT [2023]
Mục ChínhVideo cách sửa lỗi camera yoosee không liên kết được wifiCamera Yoosee Không Xoay ĐượcCamera Yoosee bị Sai Giờ Lỗi camera Yoosee báo mạng…
Camera IP Quan Sát Không Dây YooSee 4 Râu C12
Camera IP Quan Sát Không Dây YooSee 4 Râu C12 Camera IP Yosee hạng sang chính hãng model C12 với chất lượng hình ảnh cao…
Camera Wifi Không dây Yoosee HD 3 Râu 1080p – Yoosee Việt Nam
Khả năng xoay linh hoạt dễ dàng quan sát Camera giám sát với khả năng xoay ngang 355°, xoay dọc 120° giúp người dùng dễ dàng…
Cáp Đồng Trục Liền Nguồn Việt Hàn RG59-Cu 1.0 – Chính Hãng
Cáp đồng trục liền nguồn Việt Hàn RG59-Cu 1.0 – cáp lõi đồng nguyên chất, chất lượng cao, giá tốt chính hãng Cáp đồng trục…
Lắp Đặt Camera Lùi Cho Xe Tải – Bảo Việt Technology
Bạn đang đọc: Lắp Đặt Camera Lùi Cho Xe Tải – Bảo Việt Technology 4.4 / 5 – ( 23 bầu chọn ) Doanh nghiệp…
Camera Logo Design PNG Picture, Camera Logo Design Free Logo Design Template, Logo, Flat, Shot PNG Image For Free Download
Successfully saved Free tải về HD contents without watermark please go to pngtree.com via PCOK Bạn đang đọc: Camera Logo Design PNG Picture, Camera Logo…