Hoàn thiện công tác quản lý vật tư tại công ty tnhh một thành viên thiết kế và – Tài liệu text
Hoàn thiện công tác quản lý vật tư tại công ty tnhh một thành viên thiết kế và chế tạo thiết bị điện eemc
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 94 trang )
Bạn đang đọc: Hoàn thiện công tác quản lý vật tư tại công ty tnhh một thành viên thiết kế và – Tài liệu text
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hoàn thiện công tác quản lý vật tư tại Công ty TNHH
một thành viên thiết kế và chế tạo thiết bị điện – EEMC
NGUYỄN PHI HÙNG
Ngành: Quản trị kinh doanh
Giảng viên hướng dân: TS. Nguyễn Thị Mai Chi
Viện:
Kinh tế và Quản lý
HÀ NỘI, 11/2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hoàn thiện công tác quản lý vật tư tại Công ty TNHH
một thành viên thiết kế và chế tạo thiết bị điện – EEMC
NGUYỄN PHI HÙNG
Ngành: Quản trị kinh doanh
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Nguyễn Thị Mai Chi
Chữ ký của GVHD
Viện: Kinh tế và Quản lý
HÀ NỘI, 11/2019
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
– Họ và tên tác giả luận văn: Nguyễn Phi Hùng
– Đề tài luận văn: Hồn thiên cơng tác quản lý vật tư tại công ty TNHH một
thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC
– Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
– Mã số SV:
Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác đã
sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày ………………. với
các nội dung sau:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày
Giáo viên hướng dẫn
tháng
năm 2019
Tác giả luận văn
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
– Tên đề tài: Hồn thiên cơng tác quản lý vật tư tại công ty TNHH một thành viên
Thiết kế và chế tạo điện – EEMC
– Tác giả luận văn: Nguyễn Phi Hùng
– Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Mai Chi
– Ngành đào tạo: Quản trị kinh doanh
– Viện đào tạo: Kinh tế và Quản lý
Giảng viên hướng dẫn
TS. Nguyễn Thị Mai Chi
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp “Hoàn thiên công tác quản lý vật tư
tại công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC” bên cạnh
nỗ lực của bản thân, tôi nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô
trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, sự động viên từ thầy cô giáo, bạn bè, đồng
nghiệp. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới những người đã động viên, khích lệ,
giúp đỡ tơi trong suốt thời gian qua. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn
Thị Mai Chi, người đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi trong q trình thực hiện
luận văn.
Nhân đây, tơi cũng xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các cán bộ cơng
nhân viên các phịng ban trong cơng ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo
điện – EEMC đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin cho tơi suốt q trình nghiên
cứu đề tài này.
Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn, song với kiến thức và thời
gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vì vậy tơi rất
mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2019
Học viên
Nguyễn Phi Hùng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1…………………………………………………………………………………………….. 4
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ …………………….. 4
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP …………………………………………………………………… 4
1.1. Khái niệm về vật tư và quản lý vật tư …………………………………………………………. 4
1.1.1. Khái niệm vật tư kỹ thuật …………………………………………………………………… 4
1.1.2. Phân loại vật tư …………………………………………………………………………………. 4
1.1.3. Đặc điểm………………………………………………………………………………………….. 6
1.1.4. Sự cần thiết của công tác bảo đảm vật tư cho sản xuất …………………………… 7
1.1.5. Ý nghĩa của công tác bảo đảm vật tư cho sản xuất ………………………………… 8
1.1.6. Yêu cầu trong công tác quản lý vật tư. …………………………………………………. 8
1.2. Nội dung công tác quản lý vật tư ……………………………………………………………….. 9
1.2.1. Quản lý kế hoạch mua sắm…………………………………………………………………. 9
1.2.2. Định mức tiêu dùng vật tư ………………………………………………………………… 11
1.2.3. Quản lý nguồn cung cấp ………………………………………………………………….. 12
1.2.4. Quản lý tồn kho (dự trữ) trong doanh nghiệp………………………………………. 15
1.2.5. Tổ chức sắp xếp kho ………………………………………………………………………… 19
1.2.6. Hoạt động kho bãi – Bốc xếp hàng hóa ………………………………………………. 22
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vật tư ……………………………………. 25
1.3.1. Nhân tố bên ngoài……………………………………………………………………………. 25
1.3.2. Nhân tố bên trong ……………………………………………………………………………. 26
1.4. Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý vật tư ……………………………………. 28
1.4.1. Tiêu chí định lượng …………………………………………………………………………. 28
1.4.2. Tiêu chí định tính ……………………………………………………………………………. 30
1.5. Kinh nghiệm quản lý thiết bị vật tư tại 1 số doanh nghiệp …………………………… 30
1.5.1. Kinh nghiêm quản lý vật tư tại TNHH MTV Hóa chất 21 …………………….. 30
1.5.2. Kinh nghiêm quản lý vật tư của tổng công ty giấy Việt Nam ………………… 32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ………………………………………………………………………. 33
CHƯƠNG 2…………………………………………………………………………………………… 34
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO ĐIỆN – EEMC ……………. 34
2.1. Tổng quan về công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC34
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. ……………………………………………………….. 34
i
2.1.2. Mơ hình tổ chức, chức năng và nhiệm vụ ………………………………………………. 34
2.1.3. Quy trình sản xuất sản phẩm của Cơng ty …………………………………………… 41
2.2. Thực trạng công tác quản lý vật tư tại công ty TNHH một thành viên Thiết kế
và chế tạo điện – EEMC …………………………………………………………………………. 44
2.2.1. Tình hình mua vật tư ………………………………………………………………………… 44
2.2.2. Thực trang công tác xây dựng định mức tiêu dung vật tư ……………………… 47
2.2.3. Những đặc điểm về nguồn cung cấp vật tư tại doanh nghiệp …………………. 49
2.2.4. Tình hình cấp phát vật tư ………………………………………………………………….. 54
2.2.5 Quản lý hàng tồn kho ………………………………………………………………………… 56
2.2.5. Thực trạng tổ chức sắp xếp kho …………………………………………………………. 57
2.2.6. Thực trạng kho bãi, xếp dỡ hàng hố…………………………………………………. 58
2.3. Đánh giá chung về cơng tác quản lý vật tư tại công ty ………………………………… 60
2.3.1. Thuận lợi ………………………………………………………………………………………… 61
2.3.2. Tồn tại ……………………………………………………………………………………………. 61
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ……………………………………………………………………….. 63
CHƯƠNG 3 ……………………………………………………………………………………………64
HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI TẠI CÔNG TY
TNHH MỘT THÀNH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO ĐIỆN EEMC. ……64
3.1. Cơ hội và thách thức đối với ngành thiết kế và chế tạo máy …………………………. 64
3.2. Định hướng phát triển của Công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện
– EEMC trong những năm tới ………………………………………………………………….. 65
3.2.1. Định hướng chung về sản xuất kinh doanh. ………………………………………… 65
3.2.2. Định hướng về tổ chức quản lý kho ……………………………………………………. 66
3.2.3. Định hướng tổ chức cấp phát vật tư ……………………………………………………. 67
3.2.4. Định hướng sử dụng tiết kiệm vật tư ………………………………………………….. 67
3.3. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vật tư tại công ty TNHH một thành viên
Thiết kế và chế tạo điện EEMC ……………………………………………………………….. 69
3.3.1. Giải pháp về định mức tiêu dùng vật tư ………………………………………………. 69
3.3.2. Giải pháp về kiểm tra việc mua vật tư ……………………………………………….. 72
3.3.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vật tư tồn kho …………………………… 74
3.3.4 Giải pháp quy hoạch lại bên trong kho ………………………………………………… 77
3.4. Đánh giá chung về giải pháp và kiến nghị …………………………………………………. 79
Nhận xét chung về công tác quản lý vật tư tại doanh nghiệp ………………………….. 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ……………………………………………………………………….. 82
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………….83
ii
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
KÝ HIỆU
Ý NGHĨA KÝ HIỆU
1
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
2
CNXH
Chủ nghĩa hòa xã hội
3
GTGT
Giá trị gia tăng
4
NVL
Nguyên vật liệu
5
MTV
Một thành viên
6
PCCC
Phòng cháy chữa cháy
7
SX
Sản xuất
8
SXKD
Sản xuất kinh doanh
iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2018 ………………………………………45
Bảng 2.2. Kế hoạch mua vật tư năm 2018 …………………………………………………… 46
Bảng 2.3. Định mức tiêu hao các sản phẩm năm 2017-2018. ………………………… 48
Bảng 2.4. Danh sách một số nhà cung ứng vật tư được duyệt năm 2018………….52
Bảng 2.5. Báo cáo Nhập – Xuất – Tồn vật tư năm 2018 …………………………………56
Bảng 2.6. Diện tích kho năm 2018 ……………………………………………………………..57
Bảng 3.1. Phân loại vật tư theo giá trị tồn kho năm 2018 ………………………………76
Bảng 3.2. Xếp hạng ABC cho các mặt hàng vật tư ……………………………………….76
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Quy trình sản xuất máy biến áp …………………………………………………… 42
Hình 2.2. Quy trình xây dựng định mức tiêu dung vật tư tại Công ty ………………47
iv
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của nhà nước. Trong quá trình chuyển đổi đã có những ảnh hưởng sâu
sắc tới sự phát triển của nền kinh tế nước nhà nói chung và hoạt động của các cơng
ty nói riêng. Vấn đề bảo đảm vật tư cho các cơng trình điện luôn là nhiệm vụ trọng
tâm, bức xúc mà lãnh đạo công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện
– EEMC quan tâm hàng đầu. Muốn làm được điều đó yếu tố đầu tiên cho cơng ty
TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC là cần phải có bộ máy
quản lý bảo đảm vật tư. Em quyết định lựa chọn đề tài: “Hoàn thiên công tác quản
lý vật tư tại công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC” làm
đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình. Tác giả mong muốn qua đề tài nghiên cứu
này sẽ tìm ra được một số điểm hạn chế trong công tác quản lý vật tư, từ đó đưa ra
một số giải pháp hiệu quả đối với hoạt động của công ty.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài
Trong thời đại kinh tế hiện đại, sự đa dạng của các mơ hình doanh nghiệp
đã dẫn đến sự sự phát xuất đa dạng của vô vàn các phương pháp, cách thức quản
trị và phát triển doanh nghiệp. trong doanh nghiệp, vai trò của mỗi một nhân sự
thuộc và đảm nhiệm ở một tầng hoạt động đều rất quan trọng. Vì tầm quan trọng
của cơng tác quan lý vật tư trong doanh nghiệp đã có rất nhiều cơng trình nghiên
cứu, trong đó có một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến như:
Trương Thị Hồng Linh (2018, đại học Huế) “Hồn thiện cơng tác quản lý
trang thiết bị y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị” Tác giả đã trình bày về
cơ sở lý luận thực tiễn về trng thiết bị vật tư, vài nét về thực trạng quản lý trang
thiết bị ở bệnh viện đa khoa tỉnh ản trị. Đi từ các đánh giá về thực trạng quản lý
trang thiết bị tại bệnh viện đa khoa tỉnh quản trị trong thời gian qua. Tác giả cũng
đã đưa ra các gải pháp hoàn thiện quản lý trang thiết bị cho bênh viện đa khao tỉnh
quản trị
Nguyễn Văn Dũng (2013, đại học Bách Khoa Hà Nội) “Một số giải pháp
về công tác quản lý vật tư tại Tổng công ty giấy Việt Nam” đề tài tổng hợp cơ sở
lý thuyết quản lý vật tư trong doanh nghiệp; phân tích thực trạng quản lý vật tư tại
1
tổng cơng ty giấy Việt Nam từ đó đề xuất một số giải pháp cho tổng công ty giấy
Việt Nam về công tác quản lý vật tư
Trong số những nghiên cứu mà tơi biết, đến nay chưa có nghiên cứu nào
nghiên cứu về công tác quản lý vật tư tại công ty TNHH một thành viên Thiết kế
và chế tạo điện – EEMC. Từ thực tế đó và từ tổng quan nghiên cứu nêu trên, tác
giả đã kế thừa và đi sâu vào phân tích thực trạng cũng như đề xuất một số giải pháp
cho công ty với mong muốn sẽ có những đóng góp cụ thể thiết thực cho sự phát
triển cho Tổng công ty. Tác giả chọn đề tài này không trùng lắp với các đề tài đã
nghiên cứu và cam đoan là cơng trình khoa học độc lập của tác giả
3. Mục đích nghiên cứu
Cơng ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC không
ngừng lớn mạnh ổn định về tổ chức, phát triển nhanh kinh tế mở rộng thị trường
kinh doanh trong nước, cung cấp sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt, giá cả cạnh
tranh, đối tác tin cậy, chuyên nghiệp. Mang lại nhiều kết quả cao trong kinh doanh.
Để đạt được những yêu cầu đặt ra luận văn đề xuất một số giải pháp để nâng cao
hiệu quả công tác quản lý vật tư cho Tổng công ty giấy Việt Nam.
4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài.
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý vật tư tại công ty TNHH một
thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC
Phạm vi nghiên cứu:
–
Không gian: Nghiên cứu tại công ty TNHH một thành viên Thiết kế và
chế tạo điện – EEMC
–
Thời gian: Các dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ 2015-2018.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
* Phương pháp thu thập số liệu
Thứ cấp: tài liệu, số liệu thứ cấp được thu thập từ các sách báo, internet,
báo cáo nội bộ tại các phịng ban của cơng ty TNHH một thành viên Thiết kế và
chế tạo điện – EEMC 2016-2018.
Nội dung tài liệu, số liệu thứ cấp tác giả thu thập bao gồm: Quá trình hình
thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện EEMC ; Sự biến động của tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn, nguồn vốn chủ sở hữu,
nguồn vốn vay; Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH một thành viên
2
Thiết kế và chế tạo điện – EEMC ; Hệ thống máy móc, thiết bị dung trong sản xuất
và lực lượng lao động công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện EEMC ,
–
Các báo cáo năm của công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo
điện – EEMC (có bao gồm các báo cáo số liệu chi tiết của các phòng ban liên quan
: Phịng tài chính kế tốn, phịng tổ chức hành chính
–
Các bài viết trên sách báo, tạp chí và trên mạng Internet, các báo cáo khoa
học về quản lý vật tư để xây dựng cơ sở cho việc nghiên cứu.
–
Phương pháp phân tích dữ liệu: Học viên sử dụng phương pháp thống kê
mô tả là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong luận văn
6. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về công tác quản lý vật tư tại các doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý vật tư tại công ty TNHH một thành
viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC .
Chương 3: Hồn thiện cơng tác quản lý vật tư tại công ty TNHH một thành
viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC
3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm về vật tư và quản lý vật tư
1.1.1. Khái niệm vật tư kỹ thuật
Vật tư là bộ phận cơ bản trong toàn bộ tư liệu sản xuất của xã hội, bao gồm:
Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, năng lượng máy móc thiết bị.
Vật tư kỹ thuật là sản phẩm của lao động dùng để sản xuất. Đó là nguyên,
nhiên, vật liệu, điện lực, bán thành phẩm, thiết bị máy móc, dụng cụ phụ tùng……
Vật tư kỹ thuật là một dạng biểu hiện của tư liệu sản xuất. Khái niệm tư liệu
sản xuất có thể nói là khái niệm chung, bao quát dùng để chỉ:
Những vật có chức năng làm tư liệu sản xuất, những tư liệu sản xuất ở trạng
thái khả năng. Những vật đang là tư liệu sản xuất thực sự.
Vật tư kỹ thuật dùng để chỉ những vật có chức năng làm tư liệu sản xuất,
đang trong quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng sản xuất, chưa bước vào
tiêu dùng sản xuất trực tiếp.
Chẳng hạn như chiếc máy tiện là một tư liệu sản xuất, nhưng từ khi là thành
phẩm của xí nghiệp chế tạo cho đến khi được lắp đặt tại nơi sử dụng, chiếc máy
tiện mới ở trạng thái khả năng. Khi nào người ta dùng nó với tư cách là cơng cụ lao
động để tác động vào đối tượng lao động, chiếc máy tiện là tư liệu sản xuất thực
sự. Chính ở trạng thái có khả năng làm tư liệu sản xuất, cái máy cũng như các vật
khác dùng để sản xuất, đều biểu hiện ra là vật tư kỹ thuật.
Vật tư kỹ thuật là tư liệu sản xuất ở trạng thái khả năng. Mọi vật tư kỹ thuật
đều là tư liệu sản xuất, nhưng không nhất thiết mọi tư liệu sản xuất cũng đều là vật
tư kỹ thuật cả. Giáo trình: Kinh Tế Thương mại – Nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế
Quốc Dân năm 2013
1.1.2. Phân loại vật tư
Trong các Công ty sản xuất vật tư bao gồm rất nhiều loại, nhiều thứ với nội
dung kinh tế cơng dụng và tính năng lý hố khác nhau. Để có thể quản lý vật tư
một cách chặt chẽ và đạt hiệu quả cao đồng thời hạch toán chi tiết vật tư phục vụ
cho kế toán quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại vật tư.
4
Mỗi doanh nghiệp do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên sử
dụng những loại vật liệu khác nhau phân loại vật tư là việc nghiên cứu sắp xếp các
loại vật tư theo từng nội dung, công dụng tính chất thành phần của chúng nhằm
phục vụ cho yêu cầu quản trị của Doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất
kinh doanh và yêu cầu quản lý vật liệu của kế toán chi tiết.
Tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng doanh
nghiệp mà trong từng loại vật tư luôn được chia hành từng nhóm, từng quy cách
khác nhau và có thể được ký hiệu riêng. Nhìn chung thì vật tư được phân chia theo
các cách sau đây:
Phân loại theo vai trò và tác dụng của vật tư trong sản xuất kinh doanh vật
liệu được phân thành những loại sau đây.
Vật tư chính: Là những đối tượng chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản
phẩm (kể cả bán thành phẩm mua ngồi) như tơn, sillic, sắt…trong chế tạo
động cơ.
Vật liệu phụ: Là những thứ chỉ có tác động phụ trợ trong sản xuất và chế
tạo sản phẩm nhằm làm tăng chất lượng của vật tư chính hoặc tăng chất
lượng của sản phẩm sản xuất ra như dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc
tẩy, thuốc chống rò rỉ, hương liệu, xà phịng…
Nhiên liệu: Là những thứ được sử dụng cho cơng nghệ sản xuất sản phẩm
cho các phương tiện vật chất, máy móc thiết bị trong q trình sản xuất kinh
doanh.
Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết phụ tùng dùng để thay thế sữa chữa và
thay thế cho máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải.
Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm vật liệu và thiết bị cần lắp, không cần
lắp, vật kết cấu khác doanh nghiệp phục vụ mục đích đầu tư xây dựng cơ
bản.
Vât liệu khác: Là tồn bộ vật liệu cịn lại trong q trình sản xuất chế tạo
ra sản phẩm hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định
Việc phân chia vật liệu một cách tỷ mỉ chi tiết trong doanh nghiệp sản xuất
được thực hiện trên cơ sở xây dựng và lập sổ danh điểm vật liệu. Trong đó,
vật liệu được chia thành các loại nhóm thứ bằng hệ thống ký hiệu các chữ
5
số để thay thế cho tên gọi nhãn hiệu, quy cách vật liệu. Những ký hiệu đó
được gọi là danh điểm vật liệu và được áp dụng thống nhất trong phạm vi
toàn Doanh nghiệp, giúp cho các bộ phận trong doanh nghiệp phối hợp chặt
chẽ trong công tác quản lý vật liệu.
Mỗi loại vật liệu có thể sử dụng một số trong danh điểm vật liệu, sổ danh
điểm vật liệu được xây dựng trên cơ sở số liệu của từng nhóm và đặc tính
cơng dụng của chúng. Tuỳ theo nhóm, thứ vật liệu mà kết cấu số liệu gồm
1,2, hoặc 3 chữ số.
Phân loại theo nguồn gốc vật tư
–
Vật tư mua ngồi.
–
Vật tư tự chế hoặc th ngồi gia cơng chế biến.
–
Vật tư nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác hoặc được cấp phát
biếu tặng.
–
Vật tư thu hồi vốn góp liên doanh.
–
Vật tư khác như kiểm kê thừa, vật liệu khơng dùng hết.
–
Phân loại theo mục đích và nội dung vật tư
–
Vật tư trực tiếp dùng vào sản xuất kinh doanh.
–
Vật tư dùng cho các nhu cầu khác phục vụ ở quản lý phân xưởng, tổ đội
sản xuất, cho nhu cầu bán hàng quản lý doanh nghiệp.
1.1.3. Đặc điểm
Vật tư là đối tượng lao động, là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản
xuất là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Đặc điểm nổi bật của
vật tư là khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, vật tư chỉ tham gia vào
một chu kỳ sản xuất kinh doanh và bị tiêu hao toàn bộ vào trong q trình sản xuất,
khơng giữ lại ngun hình thác vật chất ban đầu, giá trị của chúng được chuyển
toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Vị trí: Trong các công ty sản xuất, vật tư là tài sản dự trữ sản xuất thuộc tài
sản lao động. Nó là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm mới, là 1 trong 3 yếu
tố không thể thiếu được khi tiến hành sản xuất sản phẩm. Vì vậy việc cung cấp vật
tư có kịp thời hay khơng đều có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình thực hiện kế
hoạch sản xuất. Mặt khác chất lượng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều
vào chất lượng vật tư sử dụng. Qua đó, ta thấy vật tư có vị trí quan trọng như thế
6
nào đối với các công ty sản xuất kinh doanh, giá trị vật tư chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng chi phí sản xuất kinh doanh của một cơng ty chúng là đối tượng lao động trực
tiếp của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Thiếu vật tư sản xuất sẽ bị đình trệ, giá
trị sản phẩm của Cơng ty phụ thuộc rất nhiều vào tình hình biến động chi phí vật
tư vì chúng thường chiếm 60-80% giá thành sản phẩm. Từ đó cho thấy chi phí vật
tư có ảnh hưởng khơng nhỏ tới lợi nhuận của Cơng ty vì vậy địi hỏi các Cơng ty
phải chú trọng tới cơng tác kế toán vật tư, để sử dụng vật tư một cách hiệu quả nhất
sao cho với cùng một khối lượng vật liệu nhất định có thể làm ra được nhiều sản
phẩm hơn, chất lượng tốt hơn… Điều đó giúp Cơng ty có thể đứng vững và cạnh
tranh trong cơ chế thị trường hiện nay. Muốn vậy Công ty phải quản lý chặt chẽ
vật liệu ở tất cả các khâu: Thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu nhằm hạn
thấp chi phí vật liệu, giảm mức tiêu hao vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc
hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ cho Cơng ty
1.1.4. Sự cần thiết của công tác bảo đảm vật tư cho sản xuất
Để quá trình SX có thể diễn ra, mọi cơng ty đều phải có được yếu tố: Vật
tư, lao động và tiền vốn.
– Vật tư là sản phẩm của lao động được trao đổi mua bán dùng cho sản xuất
như: Nguyên, nhiên liệu, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng. Nói rộng ra vật tư
chính là tư liệu sản xuất ở dạng tiềm năng không thể thiếu được trong bất kỳ nền
sản xuất nào. Nhưng để có được vật tư cho sản xuất phải thông qua việc tổ chức
quản lý chuẩn bị những vật tư cần thiết để nhằm duy trì hoạt động của cơng ty diễn
ra bình thường và liên tục. Do đó phải đảm bảo vật tư cho sản xuất là một quá trình
kinh tế xã hội.
Trong nền kinh tế gồm nhiều thành phần kinh tế tồn tại và đi lên CNXH ở
nước ta hiện nay, việc tổ chức quản lý đảm bảo cân đối về mặt bằng bảo quản tốt
vật tư thực hiện cung ứng thường xuyên đầy đủ giữ vai trị và vị trí quan trọng
trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tóm lại, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải có chiến lược
kinh doanh và khéo léo thâm nhập vào guồng máy của thị trường, tổ chức bộ máy
quản lý và tổ chức gọn nhẹ, năng động, hiệu quả và có những quyết định chính
xác, mang lại kết quả cao. Có như vậy mới thực hiện tốt nhiệm vụ của mình là bảo
quản vật tư cho sản xuất kịp thời đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất xã hội.
7
1.1.5. Ý nghĩa của công tác bảo đảm vật tư cho sản xuất
Công tác bảo đảm vật tư cho sản xuất rất quan trọng vì nền kinh tế bảo đảm
vật tư khơng bảo đảm tính kế hoạch, tính khoa học và sự đồng bộ sẽ dẫn đến tình
trạng sản xuất bị ngừng trệ sản phẩm, tiến độ thi công công trình sẽ giảm. Số lượng
vật tư khơng đủ thì năng suất lao động trong sản xuất, thi công sẽ giảm.
Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề bảo đảm vật tư cho sản xuất lại càng
quan trọng. Nó địi hỏi phải có sự tìm tịi, tính tốn giá cả, hạch toán giá cả, hạch
toán cụ thể đối với từng loại vật tư, số lượng cần dùng để tránh lóng phớ vật tư và
tiết kiệm vốn lưu động.
– Đảm bảo vật tư là đáp ứng các yêu cầu cung ứng đầy đủ các loại vật tư về
số lượng chất lượng quy cách cũng như chủng loại kịp thời về thời gian và đồng
bộ giúp cho việc tăng năng suất lao động xã hội tiết kiệm được thời gian lao động
giảm chi phí khơng cần thiết.
– Tổ chức và quản lý tốt công tác bảo đảm vật tư cũng giúp phần tiết kiệm
vật tư giữ gìn về số lượng và chất lượng cấp phát vật tư theo hạn mức.
– Kiểm tra việc sử dụng vật tư cũng là những biện pháp tiết kiệm vật tư quan
trọng.
– Tổ chức tốt công tác bảo đảm vật tư ảnh hưởng tốt đến công tác vận tải ghép
nối vận chuyển hợp lý, giảm cước phí vận chuyển vật tư (Giảm được chi phí lưu
thơng) dẫn đến giảm được giỏ thành sản phẩm.
Ngoài ra tổ chức và quản lý tốt đảm bảo vật tư cũng có tầm quan trọng trong
cùng tổng hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó thành sản phẩm cơng
nghệ thì vật tư chiếm từ 70- 90% tổng chi phí. Vì vậy tổ chức quản lý tốt bảo đảm
vật tư cho sản xuất sẽ làm giảm chi phí dẫn đến hạ giá thành sản phẩm.
1.1.6. Yêu cầu trong công tác quản lý vật tư.
Xuất phát từ vị trí, đặc điểm của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh,
diễn ra một cách liên tục việc phải đảm bảo cung cấp vật tư kịp thời về mặt số
lượng, chất lượng cũng như chủng loại vật liệu theo nhu cầu đòi hỏi phải đáp ứng
kịp thời và kinh doanh có lãi là mục tiêu mà các Cơng ty hướng tới. Vì vậy, u
cầu cơng tác quản lý vật tư trong cơng tyđịi hỏi phải có những yêu cầu cơ bản cụ
thể sau:
Ở khâu thu mua:
8
Đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời vật tư cho sản xuất sản phẩm về mặt số
lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả hợp lý phản ánh đầy đủ chính xác giá thực tế
của vật liệu ( giá mua, chi phí thu mua). Về Vật tư là tài sản dự trữ cho sản xuất
thường xuyên biến động. Do vậy, các Cơng ty cần giám sát chặt chẽ q trình thu
mua, bảo quản và sử dụng vật liệu 1 cách có hiệu quả.
Khâu bảo quản:
Cơng ty phải tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý, đúng chế độ bảo quản với
từng loại vật liệu để tránh hư hỏng, thất thoát, hao hụt, mất phẩm chất ảnh hướng
đấn chất lượng sản phẩm.
Khâu dự trữ:
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành, không bị ngừng trệ, gián đoạn.
Công ty phải dự trữ vật liệu đúng định mức tối đa, tối thiểu đảm bảo cho sản xuất
liên tục bình thường không gây ứ đọng (do khâu dự trữ quá lớn) tăng nhanh vòng
quay vốn.
Trong khâu sử dụng vật liệu:
Sử dụng vật liệu theo đúng định mức tiêu hao, đúng chủng loại vật liệu,
nhằm phát huy hiệu quả sử dụng vật liệu nâng cao chất lượng sản phẩm, chi phí
vật liệu trong giá thành sản phẩm vì vậy địi hỏi tổ chức tốt việc ghi chép, theo dõi
phản ánh tình hình xuất vật liệu. Tính tốn phân bổ chính xác vật liệu cho từng đối
tượng sử dụng theo phương pháp thích hợp, cung cấp số liệu kịp thời chính xác
cho cơng tác tính giá thành sản phẩm. Đồng thời thường xun hoặc định kỳ phân
tích tình hình thu mua, bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu, trên cơ sở đề ra những
biện pháp cần thiết cho việc quản lý ở từng khâu, nhằm giảm mức tiêu hao vật liệu
trong sản xuất sản phẩm, là cơ sở để tăng thêm sản phẩm cho xã hội.
1.2. Nội dung công tác quản lý vật tư
1.2.1. Quản lý kế hoạch mua sắm
Kế hoạch và việc thực hiện kế hoạch mua sắm vật tư sẽ dự kiến trực tiếp
thời gian của quá trình sản xuất, sự tiêu dùng trực tiếp của các tư liệu sản xuất sẽ
phát sinh trong doanh nghiệp.
Kế hoạch mua sắm vật tư trong công phức tạp.
Kế hoạch mua sắm vật tư trong doanh nghiệp có tính chất cụ thể và nghiệp
vụ cao độ.
9
Nội dung mua sắm vật tư
–
Kế hoạch mua sắm vật tư của doanh nghiệp thực chất là sự tổng hợp các
tài liệu tính tốn kế hoạch tổng hợp nhu cầu vật tư. Nhiệm vụ chủ yếu là đảm
bảo đủ vật tư, vật tư tốt đáp ứng được nhu cầu cho sản xuất.
Kế hoạch mua sắm vật tư có 2 nội dung cơ bản :
Phản ánh toàn bộ nhu cầu vật tư kỳ kế hoạch: (Vật tư cho sản xuất, cho xây
dựng cơ bản cho sửa chữa, cho dự trữ)
Phản ánh các nguồn vật tư để thoả mãn nhu cầu trên gồm: Tồn kho nguồn
tiềm năng nội bộ, nguồn mua ngồi.
Trình tự lập kế hoạch mua sắm
–
Gồm các giai đoạn sau:
*) Giai đoạn chuẩn bị:
Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến chất lượng và nội dung của kế
hoạch vật tư. Để làm tốt giai đoạn này thì cán bộ thương mại doanh nghiệp phải
thực hiện các công việc sau:
+ Nghiên cứu và thu thập các thông tin về thị trường, các yếu tố sản xuất.
+ Chuẩn bị các tài liệu về phương án sản xuất – kinh doanh – tiêu thụ sản
phẩm.
+ Mức tiêu dùng vật tư, yêu cầu của các công trường, phân xưởng của
doanh nghiệp.
*) Giai đoạn tính tốn các nhu cầu:
Để có được kế hoạch mua vật tư chính xác và khoa học địi hỏi phải xác
định đầy đủ các loại vật tư cho sản xuất. Đây là căn cứ quan trọng để xác định
lượng vật tư cần mua về cho doanh nghiệp.
+ Xác định số lượng vật tư tồn đầu kỳ và tồn cuối kỳ của doanh nghiệp.
+ Xác định số lượng vật tư hành hoá cần phải mua về cho doanh nghiệp.
Mục tiêu của việc lập kế hoạch là làm sao số lượng vật tư mua về ở mức tối
thiểu mà vẫn đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. Có nghĩa là tổng nhu cầu
bằng tổng nguồn dự trữ nhưng rất ít.
10
1.2.2. Định mức tiêu dùng vật tư
Định mức tiêu dùng vật tư là lượng tiêu hao lớn nhất cho phép để sản xuất
một đơn vị sản phẩm hoặc để hoàn thành một cơng việc nào đó trong điều kiện tổ
chức và kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch.
Định mức tiêu dùng vật tư là nội dung quan trọng và rất cần thiết của công
tác quản lý, định mức tiêu dùng vật tư là cơ sở của các mặt quản lý trong các doanh
nghiệp nói chung. Là cơ sở để xây dựng kế hoạch mua vật tư, điều hoà, cân đối
lượng vật tư cần dùng trong doanh nghiệp. Từ đó xác định đúng đắn các mối quan
hệ mua bán và ký kết hợp đồng giữa các công ty với nhau và giữa các công ty với
các đơn vị kinh doanh vật tư.
– Là căn cứ trực tiếp để tổ chức cấp phát nguyên vật liệu, hợp lý, kịp thời
cho các phân xưởng bộ phận sản xuất và nơi làm việc, đảm bảo cho quá trình sản
xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục.
– Là cơ sở để tiến hành hạch toán kinh tế nội bộ, là cơ sở tính tốn giá thành
chính xác, đồng thời cịn là cơ sở để tính tốn nhu cầu về vốn lưu động và huy
động các nguồn vốn một cách hợp lý.
– Là mục tiêu cụ thể để thúc đẩy cán bộ công nhân viên sử dụng hợp lý và
tiết kiệm vật tư ngăn ngừa mọi lãng phí có thể xảy ra.
– Là thước đo đánh giá trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và ứng dụng kỹ
thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Ngoài ra, định mức tiêu dùng nguyên, vật liệu
còn là cơ sở để xác định các mục tiêu cho các phong chào thi đua hợp lý hoá sản
xuất và cải tiến kỹ thuật trong các doanh nghiệp.
Tổ chức và quản lý định mức tiêu dùng vật tư được bắt đầu từ các cơ sở
sản xuất, xây dựng, cho đến các doanh nghiệp, tổng công ty, ngành quản lý sản
xuất. Thơng thường có hai hình thức tổ chức sau:
– Tổ chức tập trung: Thích hợp với cơng ty có quy mơ sản xuất lớn, tổ chức
theo hình thức này thì bộ phận định mức (phịng, ban, tổ) trực tiếp xây dựng các
mức tiêu dùng vật tư.
– Hình thức tổ chức phi tập trung: Theo hình thức này bộ phận (phòng, ban,
tổ) định mức chỉ việc hướng dẫn kiểm tra các phân xưởng, các phòng, ban liên
quan đến mức chi tiết và lập các loại mức tổng hợp trong phạm vị doanh nghiệp.
11
Khi đã xác định được định mức vật tư cho từng loại sản phẩm hợp đồng
định mức ban hành tập định mức mới và được ông giám đốc ký duyệt sau đó đưa
vào áp dụng. Trong q trình thực hiện phải có cán bộ theo dõi giám sát q trình
thực hiện nếu có gì khơng hợp lý phải sửa đổi.
Quản lý thực hiện theo mức là quá trình thực hiện các biện pháp kinh tế, tổ
chức kỹ thuật với sự phối hợp của những người lao động nhằm sử dụng vật tư theo
qui định về số lượng, chất lượng, đồng thời khai thác và phát huy khă năng tiết
kiệm vật tư trong sản xuất. Quản lý thực hiện mức ở cơng ty cần đảm bảo các u
cầu sau:
– Phịng quản trị vật tư nắm vững tình hình sử dụng vật tư một cách kịp thời
và cụ thể; so sánh đối chiếu với các mức đã ban hành, tìm nguyên nhân gây ra tăng
(giảm) lượng vật tư thực tế tiêu dùng, có biên pháp khắc phục hiện tượng gây lãng
phí vật tư.
– Chủ động tìm biện pháp để phát huy mọi khả năng tiết kiệm vật tư, thực
hiện giảm mức..
– Phân tích đánh giá kết quả thực hiện mức, tổng kết và phổ biến kinh nghiệm
tiên tiến và tiết kiệm vật tư trong sản xuất.
1.2.3. Quản lý nguồn cung cấp
Nhu cầu vật tư là những nhu cầu cần thiết về nguyên, nhiên vật liệu, thiết
bị, máy móc để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nhất định.
*) Những đặc điểm cơ bản để xác định nhu cầu vật tư:
–
Liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất.
–
Nhu cầu được hình thành trong lĩnh vực sản xuất vật chất.
–
Tính xã hội của nhu cầu vật tư kỹ thuật.
–
Tính thay thế lẫn nhau của nhu cầu vật tư.
–
Tính bổ sung cho nhau về nhu cầu vật tư.
–
Tính khách quan của nhu cầu vật tư.
–
Tính đa dạng và nhiều vẻ của nhu cầu vật tư.
Do những đặc điểm cơ bản trên mà việc nghiên cứu và xác định các loại
nhu cầu vật tư ở doanh nghiệp là rất phức tạp, đòi hỏi cán bộ kinh doanh phải có
sự am hiểu sâu sắc về lĩnh vực hàng hố cơng nghiệp, cơng nghệ sản xuất, kiến
thức thương mại…
12
Phối hợp cùng dịng chảy hàng hóa và dich vụ những phương tiện vật chất
là vấn đề chính trong quản trị chuỗi cung ứng. Các quyết định có tính tích hợp về
số lượng sản phẩm vận chuyển, phương thức vận chuyển, địa điểm vận chuyển, kế
hoạch cung ứng .. Những quyết định hoạch định này cần có dự phối hợp hoạt động
cung ứng với các hoạt động khác trong doanh nghiệp
a. Họat động mua sắm của doanh nghiệp
Họat động mua sắm của doanh nghiệp có nhiệm vụ thu mua hàng hóa và dịch
vụ các họat động mua sắm được thể hiện:
–
Giúp doanh nghiệp quyết định tự sản xuất hay mua vật tư
–
Xác định nguồn cung cấp
–
Lựa chọn nhà cung cấp và đàm phán về hợp đồng
–
Kiểm soát, quản lý hiệu quả của nhà cung ứng
Hoạt động mua sắm của doanh nghiệp có tầm quan trọng rất lớn đến doanh
nghiệp vì là trung tâm chi phí chính và ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm.
b. Vai trò của mua sắm
Mua tốt cũng cần như bán tốt. Mua sắm tốt đem lại cho doanh nghiệp
những lợi ích trên ba phương diện:
–
Chi phí,
–
Chất lượng,
–
Cơng nghệ.
c. Quản lý vật tư
Là lập kế hoạch và kiểm sốt dịng chảy của vật tư (Hệ thống hậu cần trong
quá trình sản xuất kinh doanh).
Quản lý vật tư liên quan đến mua sắm, kho bãi, lập kế hoạch sản xuất, vận
tải hàng hóa, tiếp nhận, kiểm sốt chất lượng vật liệu, quản lý và kiểm soát hàng
tồn kho, cứu hộ và xử lý phế liệu.
Quy trình mua sắm
– Phân tích các nhu cầu mua sắm chúng ta cần: Nhận diện các nhu cầu sắm
và yêu cầu của người sử dụng, từ dó chúng ta quyết định tự làm hay mua ngồi.
Tự làm thì trong điều kiện sản xuất kinh doanh chúng ta có thực hiện được khơng
hay mua một số thành phần, nếu không đem lại lợi nhuận cho cơng ty với việc mua
ngồi thì ta thực hiện mua ngoài.
13
– Khi thực hiện mua thì hình thức đặt hàng có các dạng như tái đặt hàng là
đạt hàng những loại thường xuyên cần cho sản xuất. Đặt hàng có điều chỉnh là
những loại mặt hàng cần cho sản xuất nhưng có sự thay đổi về số lượng và đặt
hàng mới là những loại hàng hóa đặt lần đầu.
– Lựa chọn nhà cung cấp thì chúng ta tiến hành phân tích thị trường, tìm danh
sách nhà cung cấp, sơ chọn các nhà cung cấp tiềm năng, đánh giá nhà cung cấp,
chọn nhà cung cấp.
– Sau khi lựa chọn được nhà cung cấp chúng ta nhận hàng hóa, dịch vụ và
đánh
giá hoạt động sau mua hàng của nhà cung ứng.
Nội dung của quản lý mua
–
Xác định hoặc đánh giá lại nhu cầu
–
Xác định và đánh giá yêu cầu người sử dụng
–
Quyết định nên làm hay mua
–
Xác định hình thức mua sắm
–
Tiến hành một phân tích thị trường
–
Xác định tất cả các nhà cung cấp tiềm năng
–
Sơ chọn tất cả các nguồn có thể
–
Đánh giá nhà cung cấp cịn lại
–
Chọn nhà cung cấp
–
Tiếp nhận sản phẩm hoặc dịch vụ
–
Đánh giá việc thực hiện của nhà cung cấp sau mua hàng
Hoạt động thu mua liên quan đến mua vật tư thô, chi tiết linh kiện cho tổ
chức. Những hoạt động này bao gồm:
–
Chọn và phân loại nhà cung ứng
–
Đánh giá khả năng của nhà cung ứng
–
Thương thảo hợp đồng
–
So sánh giá cả, chất lượng và dịch vụ
–
Xác định ngồn hàng hóa dịch vụ
–
Xác định thời gian mua
–
Xác định thời kỳ bán
–
Xác định giá trị nhận được
14
–
Đo lường giới thiệu chất lượng hoặc kiểm soát chất lượng
–
Xác định phương thức giao nhân hàng
Giá của hàng hóa
1. Thị trường hàng hóa (nguồn gốc của giá): là thị trường của các nguyên
liệu cơ bản có liên quan đến sản phẩm được mua sắm.
Cung + cầu = giá
2. Bảng giá: Bảng giá được niêm yết
3. Báo giá: Người mua sẽ tập hợp bảng giá do nhà cung cấp đưa, so sánh
nó với bảng giá của các nhà cung cấp khác sau đó lựa chọn ra nhà cung cấp tốt
nhất.
4. Đàm phán: để đi đến kết luận mua hay không từ nhà cung cấp đã chọn.
Để xác định công ty nên mua hay nên tự sản xuất ra sản phẩm dịch vụ,
Các lý do cho quyết định tự sản xuất
–
Số lượng q nhỏ hoặc khơng có nhà cung ứng nào
–
u cầu về chất lượng quá đặc biệt ngoài khả năng của các nhà cung
cấp
–
Điều kiện đặt hàng quá khắt khe
–
Để đảm bảo bí mật cơng nghệ
–
Tiết kiệm chi phí
–
Tận dụng năng lực có sẵn của máy móc và nhân lực
–
Đảm bảo sự ổn định cho công ty, tránh rủi ro
–
Tránh sự phụ thuộc vào 1 nguồn cung ứng duy nhất
–
Các lý do về cạnh tranh, chính trị, xã hội hay mơi trường có thể
buộc cơng ty tự sản xuất
–
Lý do về tâm lý của lãnh đạo công ty.
1.2.4. Quản lý tồn kho (dự trữ) trong doanh nghiệp
Vật tư tồn kho bao gồm tất cả các loại vật tư chính, vật tư phụ, nhiên liệu,
động lực, công cụ dụng cụ hiện có ở doanh nghiệp, đang chờ đợi để đưa vào tiêu
dùng cho sản xuất sản phẩm. Tồn kho vật tư cho sản xuất là một yêu cầu khách
quan. Do sự phát triển chun mơn hóa sản xuất làm cho sản phẩm của công ty
này trở thành loại vật tư của cơng tykhác nếu sản phẩm đó dùng cho sản xuất.
Mặt khắc, sản phẩm được sản xuất ở nơi này, nhưng tiêu dùng sản phẩm đó lại ở
15
nơi khác. Thời gian sản xuất sản phẩm không khớp với thời gian và tiến độ tiêu
dùng sản phẩm ấy. Việc vận chuyển những sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu
dùng được thực hiện bằng những phương tiện vận tải với các trọng tải khác nhau.
Trong những điều kiện như vậy, sự liện tục của quá trình tái sản xuất ở cơng ty
chỉ có thể được bảo đảm bằng cách dự trữ các loại vật tư. Một công ty có thể dự
trữ nhiều loại sản phẩm khác nhau nhưng chúng có thể phân thành các nhóm
chính sau đây:
–
Dự trữ vật tư và bán thành phẩm mua ngoài
–
Dự trữ bán thành phẩm trong quá trình sản xuất
–
Dự trữ thành phẩm
–
Dự trữ phụ tùng, dụng cụ, thiết bị dự phòng
Nguyên nhân tồn kho
Mặc dù hàng tồn kho dẫn đến nhiều phát sinh chi phí song các cơng ty
khơng tránh khỏi tồn kho, một số trường hợp cơng ty cịn chủ động tạo ra một
lượng tồn kho nhất định và tồn kho có một số lý do chính sau đây:
Lý do kinh tế: sản xuất một khối lượng hàng hóa thơng thường dẫn đến tiết
kiệm chi phí, hạ giá thành đơn vị sản phẩm nên doanh nghiệp thường sản xuất lô
lớn sản phẩm rồi tiêu thu dần.
Khắc phục biến động về nhu cầu sản phẩm, về nguồn cung ứng vật tư và
nguồn lực của doanh nghiệp như sự cố máy, công nhân nghỉ việc, phế phẩm phát
sinh…
Chi phí vận chuyển lớn nhưng không phụ thuộc vào số lượng vận chuyển
Các ràng buộc về số lượng mua: nhà cung cấp không bán số lượng ít, ràng
buộc về tải trọng phương tiện vận chuyển, kho chứa và các điều kiện khác.
Sự khác biệt giữa các bộ phận sản xuất: khoảng cách xa nhau, phương pháp
tổ chức sản xuất khác nhau, thời gian sản xuất khác nhau, năng xuất khác nhau
Tồn kho vì đầu cơ: cơng ty dự đốn giá vật tư hoặc sản phẩm sẽ tăng trong
thời gian tới.
Tóm lại có bốn động lực dẫn đến tồn kho trong công ty là: thời gian, khoảng
cách, bất ổn định và chi phí.
Các quyết định quản lý hàng tồn kho
16
HÀ NỘI, 11/2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcBẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ – Họ và tên tác giả luận văn : Nguyễn Phi Hùng – Đề tài luận văn : Hồn thiên cơng tác quản trị vật tư tại công ty TNHH mộtthành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC – Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh thương mại – Mã số SV : Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác đãsửa chữa, bổ trợ luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày … … … … … …. vớicác nội dung sau : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … NgàyGiáo viên hướng dẫnthángnăm 2019T ác giả luận vănCHỦ TỊCH HỘI ĐỒNGĐỀ TÀI LUẬN VĂN – Tên đề tài : Hồn thiên cơng tác quản trị vật tư tại công ty TNHH một thành viênThiết kế và chế tạo điện – EEMC – Tác giả luận văn : Nguyễn Phi Hùng – Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Mai Chi – Ngành giảng dạy : Quản trị kinh doanh thương mại – Viện giảng dạy : Kinh tế và Quản lýGiảng viên hướng dẫnTS. Nguyễn Thị Mai ChiLỜI CẢM ƠNĐể hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp “ Hoàn thiên công tác làm việc quản trị vật tưtại công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC ” bên cạnhnỗ lực của bản thân, tôi nhận được rất nhiều sự giúp sức nhiệt tình của quý thầy côtrường Đại học Bách Khoa Thành Phố Hà Nội, sự động viên từ thầy cô giáo, bạn hữu, đồngnghiệp. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới những người đã động viên, khuyến khích, trợ giúp tơi trong suốt thời hạn qua. Tôi xin gửi lời biết ơn thâm thúy tới TS. NguyễnThị Mai Chi, người đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi trong q trình thực hiệnluận văn. Nhân đây, tơi cũng xin chân thành cảm ơn ban chỉ huy, những cán bộ cơngnhân viên những phịng ban trong cơng ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạođiện – EEMC đã nhiệt tình trợ giúp, cung ứng thơng tin cho tơi suốt q trình nghiêncứu đề tài này. Mặc dù tơi có nhiều nỗ lực hồn thiện luận văn, tuy nhiên với kỹ năng và kiến thức và thờigian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vì vậy tơi rấtmong nhận được nhiều quan điểm góp phần để luận văn được hoàn thành xong hơn. TP.HN, ngàythángnăm 2019H ọc viênNguyễn Phi HùngMỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………………………………………… 1CH ƯƠNG 1 …………………………………………………………………………………………….. 4C Ơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ …………………….. 4T ẠI CÁC DOANH NGHIỆP …………………………………………………………………… 41.1. Khái niệm về vật tư và quản trị vật tư …………………………………………………………. 41.1.1. Khái niệm vật tư kỹ thuật …………………………………………………………………… 41.1.2. Phân loại vật tư …………………………………………………………………………………. 41.1.3. Đặc điểm ………………………………………………………………………………………….. 61.1.4. Sự thiết yếu của công tác làm việc bảo vệ vật tư cho sản xuất …………………………… 71.1.5. Ý nghĩa của công tác làm việc bảo vệ vật tư cho sản xuất ………………………………… 81.1.6. Yêu cầu trong công tác làm việc quản trị vật tư. …………………………………………………. 81.2. Nội dung công tác làm việc quản trị vật tư ……………………………………………………………….. 91.2.1. Quản lý kế hoạch shopping …………………………………………………………………. 91.2.2. Định mức tiêu dùng vật tư ………………………………………………………………… 111.2.3. Quản lý nguồn phân phối ………………………………………………………………….. 121.2.4. Quản lý tồn dư ( dự trữ ) trong doanh nghiệp ………………………………………. 151.2.5. Tổ chức sắp xếp kho ………………………………………………………………………… 191.2.6. Hoạt động kho bãi – Bốc xếp sản phẩm & hàng hóa ………………………………………………. 221.3. Các tác nhân ảnh hưởng tác động đến công tác làm việc quản trị vật tư ……………………………………. 251.3.1. Nhân tố bên ngoài ……………………………………………………………………………. 251.3.2. Nhân tố bên trong ……………………………………………………………………………. 261.4. Các tiêu chuẩn nhìn nhận cơng tác quản trị vật tư ……………………………………. 281.4.1. Tiêu chí định lượng …………………………………………………………………………. 281.4.2. Tiêu chí định tính ……………………………………………………………………………. 301.5. Kinh nghiệm quản trị thiết bị vật tư tại 1 số doanh nghiệp …………………………… 301.5.1. Kinh nghiêm quản trị vật tư tại TNHH MTV Hóa chất 21 …………………….. 301.5.2. Kinh nghiêm quản trị vật tư của tổng công ty giấy Nước Ta ………………… 32K ẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ………………………………………………………………………. 33CH ƯƠNG 2 …………………………………………………………………………………………… 34TH ỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI CÔNG TY TNHHMỘT THÀNH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO ĐIỆN – EEMC ……………. 342.1. Tổng quan về công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC342. 1.1. Lịch sử hình thành và tăng trưởng. ……………………………………………………….. 342.1.2. Mơ hình tổ chức triển khai, tính năng và trách nhiệm ………………………………………………. 342.1.3. Quy trình sản xuất loại sản phẩm của Cơng ty …………………………………………… 412.2. Thực trạng công tác làm việc quản trị vật tư tại công ty TNHH một thành viên Thiết kếvà chế tạo điện – EEMC …………………………………………………………………………. 442.2.1. Tình hình mua vật tư ………………………………………………………………………… 442.2.2. Thực trang công tác làm việc thiết kế xây dựng định mức tiêu dung vật tư ……………………… 472.2.3. Những đặc thù về nguồn phân phối vật tư tại doanh nghiệp …………………. 492.2.4. Tình hình cấp phép vật tư ………………………………………………………………….. 542.2.5 Quản lý hàng tồn dư ………………………………………………………………………… 562.2.5. Thực trạng tổ chức triển khai sắp xếp kho …………………………………………………………. 572.2.6. Thực trạng kho bãi, xếp dỡ hàng hố …………………………………………………. 582.3. Đánh giá chung về cơng tác quản trị vật tư tại công ty ………………………………… 602.3.1. Thuận lợi ………………………………………………………………………………………… 612.3.2. Tồn tại ……………………………………………………………………………………………. 61K ẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ……………………………………………………………………….. 63CH ƯƠNG 3 …………………………………………………………………………………………… 64H ỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯ TẠI TẠI CÔNG TYTNHH MỘT THÀNH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO ĐIỆN EEMC. …… 643.1. Cơ hội và thử thách so với ngành thiết kế và chế tạo máy …………………………. 643.2. Định hướng tăng trưởng của Công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC trong những năm tới ………………………………………………………………….. 653.2.1. Định hướng chung về sản xuất kinh doanh thương mại. ………………………………………… 653.2.2. Định hướng về tổ chức triển khai quản trị kho ……………………………………………………. 663.2.3. Định hướng tổ chức triển khai cấp phép vật tư ……………………………………………………. 673.2.4. Định hướng sử dụng tiết kiệm ngân sách và chi phí vật tư ………………………………………………….. 673.3. Giải pháp triển khai xong công tác làm việc quản trị vật tư tại công ty TNHH một thành viênThiết kế và chế tạo điện EEMC ……………………………………………………………….. 693.3.1. Giải pháp về định mức tiêu dùng vật tư ………………………………………………. 693.3.2. Giải pháp về kiểm tra việc mua vật tư ……………………………………………….. 723.3.3. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị vật tư tồn dư …………………………… 743.3.4 Giải pháp quy hoạch lại bên trong kho ………………………………………………… 773.4. Đánh giá chung về giải pháp và yêu cầu …………………………………………………. 79N hận xét chung về công tác làm việc quản trị vật tư tại doanh nghiệp ………………………….. 79K ẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ……………………………………………………………………….. 82K ẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………. 83 iiDANH MỤC VIẾT TẮTSTTKÝ HIỆUÝ NGHĨA KÝ HIỆUCBCNVCán bộ công nhân viênCNXHChủ nghĩa hòa xã hộiGTGTGiá trị gia tăngNVLNguyên vật liệuMTVMột thành viênPCCCPhòng cháy chữa cháySXSản xuấtSXKDSản xuất kinh doanhiiiDANH MỤC BẢNGBảng 2.1. Kế hoạch sản xuất kinh doanh thương mại năm 2018 ……………………………………… 45B ảng 2.2. Kế hoạch mua vật tư năm 2018 …………………………………………………… 46B ảng 2.3. Định mức tiêu tốn những mẫu sản phẩm năm 2017 – 2018. ………………………… 48B ảng 2.4. Danh sách một số ít nhà đáp ứng vật tư được duyệt năm 2018 …………. 52B ảng 2.5. Báo cáo Nhập – Xuất – Tồn vật tư năm 2018 ………………………………… 56B ảng 2.6. Diện tích kho năm 2018 …………………………………………………………….. 57B ảng 3.1. Phân loại vật tư theo giá trị tồn dư năm 2018 ……………………………… 76B ảng 3.2. Xếp hạng ABC cho những loại sản phẩm vật tư ………………………………………. 76DANH MỤC HÌNHHình 2.1. Quy trình sản xuất máy biến áp …………………………………………………… 42H ình 2.2. Quy trình kiến thiết xây dựng định mức tiêu dung vật tư tại Công ty ……………… 47 ivLỜI NÓI ĐẦU1. Lý do chọn đề tài. Hiện nay, nền kinh tế tài chính nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường cósự quản trị của nhà nước. Trong quy trình quy đổi đã có những tác động ảnh hưởng sâusắc tới sự tăng trưởng của nền kinh tế tài chính nước nhà nói chung và hoạt động giải trí của những cơngty nói riêng. Vấn đề bảo vệ vật tư cho những cơng trình điện luôn là trách nhiệm trọngtâm, bức xúc mà chỉ huy công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC chăm sóc số 1. Muốn làm được điều đó yếu tố tiên phong cho cơng tyTNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC là cần phải có bộ máyquản lý bảo vệ vật tư. Em quyết định hành động lựa chọn đề tài : “ Hoàn thiên công tác làm việc quảnlý vật tư tại công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC ” làmđề tài cho luận văn thạc sỹ của mình. Tác giả mong ước qua đề tài nghiên cứunày sẽ tìm ra được 1 số ít điểm hạn chế trong công tác làm việc quản trị vật tư, từ đó đưa ramột số giải pháp hiệu suất cao so với hoạt động giải trí của công ty. 2. Tổng quan tình hình điều tra và nghiên cứu có tương quan tới đề tàiTrong thời đại kinh tế tài chính tân tiến, sự phong phú của những mơ hình doanh nghiệpđã dẫn đến sự sự phát xuất phong phú của vô vàn những giải pháp, phương pháp quảntrị và tăng trưởng doanh nghiệp. trong doanh nghiệp, vai trò của mỗi một nhân sựthuộc và đảm nhiệm ở một tầng hoạt động giải trí đều rất quan trọng. Vì tầm quan trọngcủa cơng tác quan lý vật tư trong doanh nghiệp đã có rất nhiều cơng trình nghiêncứu, trong đó có một số ít cơng trình nghiên cứu và điều tra tiêu biểu vượt trội hoàn toàn có thể kể đến như : Trương Thị Hồng Linh ( 2018, ĐH Huế ) “ Hồn thiện cơng tác quản lýtrang thiết bị y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Trị ” Tác giả đã trình diễn vềcơ sở lý luận thực tiễn về trng thiết bị vật tư, vài nét về tình hình quản trị trangthiết bị ở bệnh viện đa khoa tỉnh ản trị. Đi từ những nhìn nhận về tình hình quản lýtrang thiết bị tại bệnh viện đa khoa tỉnh quản trị trong thời hạn qua. Tác giả cũngđã đưa ra những gải pháp triển khai xong quản trị trang thiết bị cho bênh viện đa khao tỉnhquản trịNguyễn Văn Dũng ( 2013, ĐH Bách Khoa TP. Hà Nội ) ” Một số giải phápvề công tác làm việc quản trị vật tư tại Tổng công ty giấy Nước Ta ” đề tài tổng hợp cơ sởlý thuyết quản trị vật tư trong doanh nghiệp ; nghiên cứu và phân tích tình hình quản trị vật tư tạitổng cơng ty giấy Nước Ta từ đó đề xuất kiến nghị một số ít giải pháp cho tổng công ty giấyViệt Nam về công tác làm việc quản trị vật tưTrong số những nghiên cứu và điều tra mà tơi biết, đến nay chưa có nghiên cứu và điều tra nàonghiên cứu về công tác làm việc quản trị vật tư tại công ty TNHH một thành viên Thiết kếvà chế tạo điện – EEMC. Từ trong thực tiễn đó và từ tổng quan nghiên cứu và điều tra nêu trên, tácgiả đã thừa kế và đi sâu vào nghiên cứu và phân tích tình hình cũng như đề xuất kiến nghị một số ít giải phápcho công ty với mong ước sẽ có những góp phần đơn cử thiết thực cho sự pháttriển cho Tổng công ty. Tác giả chọn đề tài này không trùng lắp với những đề tài đãnghiên cứu và cam kết là cơng trình khoa học độc lập của tác giả3. Mục đích nghiên cứuCơng ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC khôngngừng vững mạnh không thay đổi về tổ chức triển khai, tăng trưởng nhanh kinh tế tài chính lan rộng ra thị trườngkinh doanh trong nước, phân phối loại sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt, Chi tiêu cạnhtranh, đối tác chiến lược đáng tin cậy, chuyên nghiệp. Mang lại nhiều hiệu quả cao trong kinh doanh thương mại. Để đạt được những nhu yếu đặt ra luận văn đề xuất kiến nghị 1 số ít giải pháp để nâng caohiệu quả công tác làm việc quản trị vật tư cho Tổng công ty giấy Nước Ta. 4. Đối tượng khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra đề tài. Đối tượng nghiên cứu và điều tra : Công tác quản trị vật tư tại công ty TNHH mộtthành viên Thiết kế và chế tạo điện – EEMCPhạm vi nghiên cứu và điều tra : Không gian : Nghiên cứu tại công ty TNHH một thành viên Thiết kế vàchế tạo điện – EEMCThời gian : Các tài liệu nghiên cứu và điều tra được tích lũy từ năm ngoái – 2018.5. Phương pháp điều tra và nghiên cứu đề tài. * Phương pháp tích lũy số liệuThứ cấp : tài liệu, số liệu thứ cấp được tích lũy từ những sách báo, internet, báo cáo giải trình nội bộ tại những phịng ban của cơng ty TNHH một thành viên Thiết kế vàchế tạo điện – EEMC năm nay – 2018. Nội dung tài liệu, số liệu thứ cấp tác giả tích lũy gồm có : Quá trình hìnhthành và tăng trưởng của công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện EEMC ; Sự biến động của gia tài thời gian ngắn, gia tài dài hạn, nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn vay ; Kết quả hoạt động giải trí kinh doanh thương mại của công ty TNHH một thành viênThiết kế và chế tạo điện – EEMC ; Hệ thống máy móc, thiết bị dung trong sản xuấtvà lực lượng lao động công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạo điện EEMC, Các báo cáo giải trình năm của công ty TNHH một thành viên Thiết kế và chế tạođiện – EEMC ( có gồm có những báo cáo giải trình số liệu chi tiết cụ thể của những phòng ban tương quan : Phịng kinh tế tài chính kế tốn, phịng tổ chức triển khai hành chínhCác bài viết trên sách báo, tạp chí và trên mạng Internet, những báo cáo giải trình khoahọc về quản trị vật tư để thiết kế xây dựng cơ sở cho việc nghiên cứu và điều tra. Phương pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu : Học viên sử dụng chiêu thức thống kêmô tả là chiêu thức được sử dụng hầu hết trong luận văn6. Kết cấu đề tài. Ngoài phần khởi đầu và phần Tóm lại đề tài gồm 3 chương : Chương 1 : Cơ sở kim chỉ nan về công tác làm việc quản trị vật tư tại những doanh nghiệp. Chương 2 : Thực trạng công tác làm việc quản trị vật tư tại công ty TNHH một thànhviên Thiết kế và chế tạo điện – EEMC. Chương 3 : Hồn thiện cơng tác quản trị vật tư tại công ty TNHH một thànhviên Thiết kế và chế tạo điện – EEMCCHƯƠNG 1C Ơ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬT TƯTẠI CÁC DOANH NGHIỆP1. 1. Khái niệm về vật tư và quản trị vật tư1. 1.1. Khái niệm vật tư kỹ thuậtVật tư là bộ phận cơ bản trong hàng loạt tư liệu sản xuất của xã hội, gồm có : Nguyên liệu, nguyên vật liệu, vật tư, nguồn năng lượng máy móc thiết bị. Vật tư kỹ thuật là mẫu sản phẩm của lao động dùng để sản xuất. Đó là nguyên, nhiên, vật tư, điện lực, bán thành phẩm, thiết bị máy móc, dụng cụ phụ tùng … … Vật tư kỹ thuật là một dạng biểu lộ của tư liệu sản xuất. Khái niệm tư liệusản xuất hoàn toàn có thể nói là khái niệm chung, bao quát dùng để chỉ : Những vật có tính năng làm tư liệu sản xuất, những tư liệu sản xuất ở trạngthái năng lực. Những vật đang là tư liệu sản xuất thực sự. Vật tư kỹ thuật dùng để chỉ những vật có công dụng làm tư liệu sản xuất, đang trong quy trình hoạt động từ sản xuất đến tiêu dùng sản xuất, chưa bước vàotiêu dùng sản xuất trực tiếp. Chẳng hạn như chiếc máy tiện là một tư liệu sản xuất, nhưng từ khi là thànhphẩm của nhà máy sản xuất chế tạo cho đến khi được lắp ráp tại nơi sử dụng, chiếc máytiện mới ở trạng thái năng lực. Khi nào người ta dùng nó với tư cách là cơng cụ laođộng để tác động ảnh hưởng vào đối tượng người dùng lao động, chiếc máy tiện là tư liệu sản xuất thựcsự. Chính ở trạng thái có năng lực làm tư liệu sản xuất, cái máy cũng như những vậtkhác dùng để sản xuất, đều bộc lộ ra là vật tư kỹ thuật. Vật tư kỹ thuật là tư liệu sản xuất ở trạng thái năng lực. Mọi vật tư kỹ thuậtđều là tư liệu sản xuất, nhưng không nhất thiết mọi tư liệu sản xuất cũng đều là vậttư kỹ thuật cả. Giáo trình : Kinh Tế Thương mại – Nhà xuất bản Đại Học Kinh TếQuốc Dân năm 20131.1.2. Phân loại vật tưTrong những Công ty sản xuất vật tư gồm có rất nhiều loại, nhiều thứ với nộidung kinh tế tài chính cơng dụng và tính năng lý hố khác nhau. Để hoàn toàn có thể quản trị vật tưmột cách ngặt nghèo và đạt hiệu suất cao cao đồng thời hạch toán chi tiết cụ thể vật tư phục vụcho kế toán quản trị thiết yếu phải thực thi phân loại vật tư. Mỗi doanh nghiệp do đặc thù đặc trưng trong sản xuất kinh doanh thương mại nên sửdụng những loại vật tư khác nhau phân loại vật tư là việc nghiên cứu và điều tra sắp xếp cácloại vật tư theo từng nội dung, hiệu quả đặc thù thành phần của chúng nhằmphục vụ cho nhu yếu quản trị của Doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào đặc thù sản xuấtkinh doanh và nhu yếu quản trị vật tư của kế toán cụ thể. Tùy thuộc vào nhu yếu quản trị và hạch toán cụ thể, đơn cử của từng doanhnghiệp mà trong từng loại vật tư luôn được chia hành từng nhóm, từng quy cáchkhác nhau và hoàn toàn có thể được ký hiệu riêng. Nhìn chung thì vật tư được phân loại theocác cách sau đây : Phân loại theo vai trò và công dụng của vật tư trong sản xuất kinh doanh thương mại vậtliệu được phân thành những loại sau đây. Vật tư chính : Là những đối tượng người dùng đa phần cấu thành nên thực thể của sảnphẩm ( kể cả bán thành phẩm mua ngồi ) như tơn, sillic, sắt … trong chế tạođộng cơ. Vật liệu phụ : Là những thứ chỉ có ảnh hưởng tác động phụ trợ trong sản xuất và chếtạo mẫu sản phẩm nhằm mục đích làm tăng chất lượng của vật tư chính hoặc tăng chấtlượng của mẫu sản phẩm sản xuất ra như dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốctẩy, thuốc chống rò rỉ, hương liệu, xà phịng … Nhiên liệu : Là những thứ được sử dụng cho cơng nghệ sản xuất sản phẩmcho những phương tiện đi lại vật chất, máy móc thiết bị trong q trình sản xuất kinhdoanh. Phụ tùng thay thế sửa chữa : Là những chi tiết phụ tùng dùng để thay thế sửa chữa sữa chữa vàthay thế cho máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện đi lại vận tải đường bộ. Thiết bị kiến thiết xây dựng cơ bản : Bao gồm vật tư và thiết bị cần lắp, không cầnlắp, vật cấu trúc khác doanh nghiệp Giao hàng mục tiêu góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng cơbản. Vât liệu khác : Là tồn bộ vật tư cịn lại trong q trình sản xuất chế tạora mẫu sản phẩm hoặc phế liệu tịch thu từ thanh lý tài sản cố địnhViệc phân loại vật tư một cách tỷ mỉ chi tiết cụ thể trong doanh nghiệp sản xuấtđược triển khai trên cơ sở thiết kế xây dựng và lập sổ danh điểm vật tư. Trong đó, vật tư được chia thành những loại nhóm thứ bằng mạng lưới hệ thống ký hiệu những chữsố để sửa chữa thay thế cho tên gọi thương hiệu, quy cách vật tư. Những ký hiệu đóđược gọi là danh điểm vật tư và được vận dụng thống nhất trong phạm vitoàn Doanh nghiệp, giúp cho những bộ phận trong doanh nghiệp phối hợp chặtchẽ trong công tác làm việc quản trị vật tư. Mỗi loại vật tư hoàn toàn có thể sử dụng một số ít trong danh điểm vật tư, sổ danhđiểm vật tư được kiến thiết xây dựng trên cơ sở số liệu của từng nhóm và đặc tínhcơng dụng của chúng. Tuỳ theo nhóm, thứ vật tư mà cấu trúc số liệu gồm1, 2, hoặc 3 chữ số. Phân loại theo nguồn gốc vật tưVật tư mua ngồi. Vật tư tự chế hoặc th ngồi gia cơng chế biến. Vật tư nhận vốn góp liên kết kinh doanh của những đơn vị chức năng khác hoặc được cấp phátbiếu khuyến mãi. Vật tư tịch thu vốn góp liên kết kinh doanh. Vật tư khác như kiểm kê thừa, vật tư khơng dùng hết. Phân loại theo mục tiêu và nội dung vật tưVật tư trực tiếp dùng vào sản xuất kinh doanh thương mại. Vật tư dùng cho những nhu yếu khác ship hàng ở quản trị phân xưởng, tổ độisản xuất, cho nhu yếu bán hàng quản trị doanh nghiệp. 1.1.3. Đặc điểmVật tư là đối tượng người tiêu dùng lao động, là một trong 3 yếu tố cơ bản của quy trình sảnxuất là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của loại sản phẩm. Đặc điểm điển hình nổi bật củavật tư là khi tham gia vào quy trình sản xuất kinh doanh thương mại, vật tư chỉ tham gia vàomột chu kỳ luân hồi sản xuất kinh doanh thương mại và bị tiêu tốn hàng loạt vào trong q trình sản xuất, khơng giữ lại ngun hình thác vật chất khởi đầu, giá trị của chúng được chuyểntoàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh thương mại. Vị trí : Trong những công ty sản xuất, vật tư là gia tài dự trữ sản xuất thuộc tàisản lao động. Nó là cơ sở vật chất hình thành nên loại sản phẩm mới, là 1 trong 3 yếutố không hề thiếu được khi triển khai sản xuất loại sản phẩm. Vì vậy việc cung ứng vậttư có kịp thời hay khơng đều có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình thực thi kếhoạch sản xuất. Mặt khác chất lượng loại sản phẩm cao hay thấp nhờ vào rất nhiềuvào chất lượng vật tư sử dụng. Qua đó, ta thấy vật tư có vị trí quan trọng như thếnào so với những công ty sản xuất kinh doanh thương mại, giá trị vật tư chiếm tỷ trọng lớn trongtổng chi phí sản xuất kinh doanh thương mại của một cơng ty chúng là đối tượng người dùng lao động trựctiếp của quy trình sản xuất tạo ra loại sản phẩm. Thiếu vật tư sản xuất sẽ bị đình trệ, giátrị mẫu sản phẩm của Cơng ty nhờ vào rất nhiều vào tình hình dịch chuyển ngân sách vậttư vì chúng thường chiếm 60-80 % giá tiền mẫu sản phẩm. Từ đó cho thấy ngân sách vậttư có ảnh hưởng tác động khơng nhỏ tới doanh thu của Cơng ty vì thế địi hỏi những Cơng typhải chú trọng tới cơng tác kế toán vật tư, để sử dụng vật tư một cách hiệu suất cao nhấtsao cho với cùng một khối lượng vật tư nhất định hoàn toàn có thể làm ra được nhiều sảnphẩm hơn, chất lượng tốt hơn … Điều đó giúp Cơng ty hoàn toàn có thể đứng vững và cạnhtranh trong cơ chế thị trường lúc bấy giờ. Muốn vậy Công ty phải quản trị chặt chẽvật liệu ở tổng thể những khâu : Thu mua, dữ gìn và bảo vệ, dự trữ và sử dụng vật tư nhằm mục đích hạnthấp ngân sách vật tư, giảm mức tiêu tốn vật tư có ý nghĩa quan trọng trong việchạ thấp chi phí sản xuất và giá tiền loại sản phẩm, tăng tích luỹ cho Cơng ty1. 1.4. Sự thiết yếu của công tác làm việc bảo vệ vật tư cho sản xuấtĐể quy trình SX hoàn toàn có thể diễn ra, mọi cơng ty đều phải có được yếu tố : Vậttư, lao động và tiền vốn. – Vật tư là mẫu sản phẩm của lao động được trao đổi mua và bán dùng cho sản xuấtnhư : Nguyên, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng. Nói rộng ra vật tưchính là tư liệu sản xuất ở dạng tiềm năng không hề thiếu được trong bất kể nềnsản xuất nào. Nhưng để có được vật tư cho sản xuất phải trải qua việc tổ chứcquản lý sẵn sàng chuẩn bị những vật tư thiết yếu để nhằm mục đích duy trì hoạt động giải trí của cơng ty diễnra thông thường và liên tục. Do đó phải bảo vệ vật tư cho sản xuất là một quá trìnhkinh tế xã hội. Trong nền kinh tế tài chính gồm nhiều thành phần kinh tế tài chính sống sót và đi lên CNXH ởnước ta lúc bấy giờ, việc tổ chức triển khai quản trị bảo vệ cân đối về mặt phẳng dữ gìn và bảo vệ tốtvật tư thực thi đáp ứng tiếp tục rất đầy đủ giữ vai trị và vị trí quan trọngtrong mọi hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. Tóm lại, những doanh nghiệp muốn sống sót và tăng trưởng thì phải có chiến lượckinh doanh và khôn khéo xâm nhập vào guồng máy của thị trường, tổ chức triển khai bộ máyquản lý và tổ chức triển khai gọn nhẹ, năng động, hiệu suất cao và có những quyết định hành động chínhxác, mang lại hiệu quả cao. Có như vậy mới thực thi tốt trách nhiệm của mình là bảoquản vật tư cho sản xuất kịp thời phân phối nhu yếu tiêu dùng sản xuất xã hội. 1.1.5. Ý nghĩa của công tác làm việc bảo vệ vật tư cho sản xuấtCông tác bảo vệ vật tư cho sản xuất rất quan trọng vì nền kinh tế tài chính bảo đảmvật tư khơng bảo vệ tính kế hoạch, tính khoa học và sự đồng điệu sẽ dẫn đến tìnhtrạng sản xuất bị ngừng trệ loại sản phẩm, tiến trình xây đắp khu công trình sẽ giảm. Số lượngvật tư khơng đủ thì hiệu suất lao động trong sản xuất, kiến thiết sẽ giảm. Trong nền kinh tế thị trường, yếu tố bảo vệ vật tư cho sản xuất lại càngquan trọng. Nó địi hỏi phải có sự tìm tịi, tính tốn Chi tiêu, hạch toán Chi tiêu, hạchtoán đơn cử so với từng loại vật tư, số lượng cần dùng để tránh lóng phớ vật tư vàtiết kiệm vốn lưu động. – Đảm bảo vật tư là cung ứng những nhu yếu đáp ứng khá đầy đủ những loại vật tư vềsố lượng chất lượng quy cách cũng như chủng loại kịp thời về thời hạn và đồngbộ giúp cho việc tăng hiệu suất lao động xã hội tiết kiệm chi phí được thời hạn lao độnggiảm ngân sách khơng thiết yếu. – Tổ chức và quản trị tốt công tác làm việc bảo vệ vật tư cũng giúp phần tiết kiệmvật tư giữ gìn về số lượng và chất lượng cấp phép vật tư theo hạn mức. – Kiểm tra việc sử dụng vật tư cũng là những giải pháp tiết kiệm chi phí vật tư quantrọng. – Tổ chức tốt công tác làm việc bảo vệ vật tư ảnh hưởng tác động tốt đến công tác làm việc vận tải đường bộ ghépnối luân chuyển hài hòa và hợp lý, giảm cước phí luân chuyển vật tư ( Giảm được ngân sách lưuthơng ) dẫn đến giảm được giỏ thành mẫu sản phẩm. Ngoài ra tổ chức triển khai và quản trị tốt bảo vệ vật tư cũng có tầm quan trọng trongcùng tổng hạch toán kinh doanh thương mại của doanh nghiệp. Trong đó thành mẫu sản phẩm cơngnghệ thì vật tư chiếm từ 70 – 90 % tổng ngân sách. Vì vậy tổ chức triển khai quản trị tốt bảo đảmvật tư cho sản xuất sẽ làm giảm ngân sách dẫn đến hạ giá tiền loại sản phẩm. 1.1.6. Yêu cầu trong công tác làm việc quản trị vật tư. Xuất phát từ vị trí, đặc thù của vật tư trong quy trình sản xuất kinh doanh thương mại, diễn ra một cách liên tục việc phải bảo vệ cung ứng vật tư kịp thời về mặt sốlượng, chất lượng cũng như chủng loại vật tư theo nhu yếu yên cầu phải đáp ứngkịp thời và kinh doanh thương mại có lãi là tiềm năng mà những Cơng ty hướng tới. Vì vậy, ucầu cơng tác quản trị vật tư trong cơng tyđịi hỏi phải có những nhu yếu cơ bản cụthể sau : Ở khâu thu mua : Đảm bảo phân phối vừa đủ kịp thời vật tư cho sản xuất mẫu sản phẩm về mặt sốlượng, chủng loại, chất lượng, Chi tiêu hài hòa và hợp lý phản ánh vừa đủ đúng chuẩn giá thực tếcủa vật tư ( giá mua, ngân sách thu mua ). Về Vật tư là gia tài dự trữ cho sản xuấtthường xuyên dịch chuyển. Do vậy, những Cơng ty cần giám sát ngặt nghèo q trình thumua, dữ gìn và bảo vệ và sử dụng vật tư 1 cách có hiệu suất cao. Khâu dữ gìn và bảo vệ : Cơng ty phải tổ chức triển khai mạng lưới hệ thống kho tàng hài hòa và hợp lý, đúng chính sách dữ gìn và bảo vệ vớitừng loại vật tư để tránh hư hỏng, thất thoát, hao hụt, mất phẩm chất ảnh hướngđấn chất lượng mẫu sản phẩm. Khâu dự trữ : Để bảo vệ cho quy trình sản xuất triển khai, không bị ngừng trệ, gián đoạn. Công ty phải dự trữ vật tư đúng định mức tối đa, tối thiểu bảo vệ cho sản xuấtliên tục thông thường không gây ứ đọng ( do khâu dự trữ quá lớn ) tăng nhanh vòngquay vốn. Trong khâu sử dụng vật tư : Sử dụng vật tư theo đúng định mức tiêu tốn, đúng chủng loại vật tư, nhằm mục đích phát huy hiệu quả sử dụng vật tư nâng cao chất lượng loại sản phẩm, chi phívật liệu trong giá tiền loại sản phẩm vì thế địi hỏi tổ chức triển khai tốt việc ghi chép, theo dõiphản ánh tình hình xuất vật tư. Tính tốn phân chia đúng chuẩn vật tư cho từng đốitượng sử dụng theo giải pháp thích hợp, phân phối số liệu kịp thời chính xáccho cơng tác tính giá tiền loại sản phẩm. Đồng thời thường xun hoặc định kỳ phântích tình hình thu mua, dữ gìn và bảo vệ dự trữ và sử dụng vật tư, trên cơ sở đề ra nhữngbiện pháp thiết yếu cho việc quản trị ở từng khâu, nhằm mục đích giảm mức tiêu tốn vật liệutrong sản xuất mẫu sản phẩm, là cơ sở để tăng thêm loại sản phẩm cho xã hội. 1.2. Nội dung công tác làm việc quản trị vật tư1. 2.1. Quản lý kế hoạch mua sắmKế hoạch và việc thực thi kế hoạch shopping vật tư sẽ dự kiến trực tiếpthời gian của quy trình sản xuất, sự tiêu dùng trực tiếp của những tư liệu sản xuất sẽphát sinh trong doanh nghiệp. Kế hoạch shopping vật tư trong công phức tạp. Kế hoạch shopping vật tư trong doanh nghiệp có đặc thù đơn cử và nghiệpvụ cao độ. Nội dung shopping vật tưKế hoạch shopping vật tư của doanh nghiệp thực ra là sự tổng hợp cáctài liệu tính tốn kế hoạch tổng hợp nhu yếu vật tư. Nhiệm vụ đa phần là đảmbảo đủ vật tư, vật tư tốt phân phối được nhu yếu cho sản xuất. Kế hoạch shopping vật tư có 2 nội dung cơ bản : Phản ánh hàng loạt nhu yếu vật tư kỳ kế hoạch : ( Vật tư cho sản xuất, cho xâydựng cơ bản cho sửa chữa thay thế, cho dự trữ ) Phản ánh những nguồn vật tư để thoả mãn nhu yếu trên gồm : Tồn kho nguồntiềm năng nội bộ, nguồn mua ngồi. Trình tự lập kế hoạch mua sắmGồm những quy trình tiến độ sau : * ) Giai đoạn sẵn sàng chuẩn bị : Đây là quá trình quan trọng quyết định hành động đến chất lượng và nội dung của kếhoạch vật tư. Để làm tốt tiến trình này thì cán bộ thương mại doanh nghiệp phảithực hiện những việc làm sau : + Nghiên cứu và tích lũy những thông tin về thị trường, những yếu tố sản xuất. + Chuẩn bị những tài liệu về giải pháp sản xuất – kinh doanh thương mại – tiêu thụ sảnphẩm. + Mức tiêu dùng vật tư, nhu yếu của những công trường thi công, phân xưởng củadoanh nghiệp. * ) Giai đoạn tính tốn những nhu yếu : Để có được kế hoạch mua vật tư đúng chuẩn và khoa học địi hỏi phải xácđịnh vừa đủ những loại vật tư cho sản xuất. Đây là địa thế căn cứ quan trọng để xác địnhlượng vật tư cần mua về cho doanh nghiệp. + Xác định số lượng vật tư tồn thời điểm đầu kỳ và tồn thời điểm cuối kỳ của doanh nghiệp. + Xác định số lượng vật tư hành hoá cần phải mua về cho doanh nghiệp. Mục tiêu của việc lập kế hoạch là làm thế nào số lượng vật tư mua về ở mức tốithiểu mà vẫn phân phối được nhu yếu sản xuất kinh doanh thương mại. Có nghĩa là tổng nhu cầubằng tổng nguồn dự trữ nhưng rất ít. 101.2.2. Định mức tiêu dùng vật tưĐịnh mức tiêu dùng vật tư là lượng tiêu tốn lớn nhất được cho phép để sản xuấtmột đơn vị chức năng loại sản phẩm hoặc để triển khai xong một cơng việc nào đó trong điều kiện kèm theo tổchức và kỹ thuật nhất định của thời kỳ kế hoạch. Định mức tiêu dùng vật tư là nội dung quan trọng và rất thiết yếu của côngtác quản trị, định mức tiêu dùng vật tư là cơ sở của những mặt quản trị trong những doanhnghiệp nói chung. Là cơ sở để thiết kế xây dựng kế hoạch mua vật tư, điều hoà, cân đốilượng vật tư cần dùng trong doanh nghiệp. Từ đó xác lập đúng đắn những mối quanhệ mua và bán và ký kết hợp đồng giữa những công ty với nhau và giữa những công ty vớicác đơn vị chức năng kinh doanh thương mại vật tư. – Là địa thế căn cứ trực tiếp để tổ chức triển khai cấp phát nguyên vật liệu, hài hòa và hợp lý, kịp thờicho những phân xưởng bộ phận sản xuất và nơi thao tác, bảo vệ cho quy trình sảnxuất được triển khai cân đối, uyển chuyển và liên tục. – Là cơ sở để triển khai hạch toán kinh tế tài chính nội bộ, là cơ sở tính tốn giá thànhchính xác, đồng thời cịn là cơ sở để tính tốn nhu yếu về vốn lưu động và huyđộng những nguồn vốn một cách hài hòa và hợp lý. – Là tiềm năng đơn cử để thôi thúc cán bộ công nhân viên sử dụng hài hòa và hợp lý vàtiết kiệm vật tư ngăn ngừa mọi tiêu tốn lãng phí hoàn toàn có thể xảy ra. – Là thước đo nhìn nhận trình độ văn minh khoa học kỹ thuật và ứng dụng kỹthuật, công nghệ tiên tiến mới vào sản xuất. Ngoài ra, định mức tiêu dùng nguyên, vật liệucòn là cơ sở để xác lập những tiềm năng cho những phong chào thi đua hợp lý hoá sảnxuất và nâng cấp cải tiến kỹ thuật trong những doanh nghiệp. Tổ chức và quản trị định mức tiêu dùng vật tư được khởi đầu từ những cơ sởsản xuất, kiến thiết xây dựng, cho đến những doanh nghiệp, tổng công ty, ngành quản trị sảnxuất. Thơng thường có hai hình thức tổ chức triển khai sau : – Tổ chức tập trung chuyên sâu : Thích hợp với cơng ty có quy mơ sản xuất lớn, tổ chứctheo hình thức này thì bộ phận định mức ( phịng, ban, tổ ) trực tiếp thiết kế xây dựng cácmức tiêu dùng vật tư. – Hình thức tổ chức triển khai phi tập trung chuyên sâu : Theo hình thức này bộ phận ( phòng, ban, tổ ) định mức chỉ việc hướng dẫn kiểm tra những phân xưởng, những phòng, ban liênquan đến mức chi tiết cụ thể và lập những loại mức tổng hợp trong phạm vị doanh nghiệp. 11K hi đã xác lập được định mức vật tư cho từng loại loại sản phẩm hợp đồngđịnh mức phát hành tập định mức mới và được ông giám đốc ký duyệt sau đó đưavào vận dụng. Trong q trình triển khai phải có cán bộ theo dõi giám sát q trìnhthực hiện nếu có gì khơng hài hòa và hợp lý phải sửa đổi. Quản lý thực thi theo mức là quy trình thực thi những giải pháp kinh tế tài chính, tổchức kỹ thuật với sự phối hợp của những người lao động nhằm mục đích sử dụng vật tư theoqui định về số lượng, chất lượng, đồng thời khai thác và phát huy khă năng tiếtkiệm vật tư trong sản xuất. Quản lý thực thi mức ở cơng ty cần bảo vệ những ucầu sau : – Phịng quản trị vật tư nắm vững tình hình sử dụng vật tư một cách kịp thờivà đơn cử ; so sánh so sánh với những mức đã phát hành, tìm nguyên do gây ra tăng ( giảm ) lượng vật tư thực tế tiêu dùng, có biên pháp khắc phục hiện tượng kỳ lạ gây lãngphí vật tư. – Chủ động tìm giải pháp để phát huy mọi năng lực tiết kiệm chi phí vật tư, thựchiện giảm mức .. – Phân tích nhìn nhận tác dụng thực thi mức, tổng kết và thông dụng kinh nghiệmtiên tiến và tiết kiệm ngân sách và chi phí vật tư trong sản xuất. 1.2.3. Quản lý nguồn cung cấpNhu cầu vật tư là những nhu yếu thiết yếu về nguyên, nhiên vật tư, thiếtbị, máy móc để thực thi trách nhiệm sản xuất kinh doanh thương mại nhất định. * ) Những đặc thù cơ bản để xác lập nhu yếu vật tư : Liên quan trực tiếp đến hoạt động giải trí sản xuất. Nhu cầu được hình thành trong nghành nghề dịch vụ sản xuất vật chất. Tính xã hội của nhu yếu vật tư kỹ thuật. Tính sửa chữa thay thế lẫn nhau của nhu yếu vật tư. Tính bổ trợ cho nhau về nhu yếu vật tư. Tính khách quan của nhu yếu vật tư. Tính phong phú và nhiều vẻ của nhu yếu vật tư. Do những đặc thù cơ bản trên mà việc điều tra và nghiên cứu và xác lập những loạinhu cầu vật tư ở doanh nghiệp là rất phức tạp, yên cầu cán bộ kinh doanh thương mại phải cósự am hiểu thâm thúy về nghành hàng hố cơng nghiệp, cơng nghệ sản xuất, kiếnthức thương mại … 12P hối hợp cùng dịng chảy sản phẩm & hàng hóa và dich vụ những phương tiện đi lại vật chấtlà yếu tố chính trong quản trị chuỗi đáp ứng. Các quyết định hành động có tính tích hợp vềsố lượng loại sản phẩm luân chuyển, phương pháp luân chuyển, khu vực luân chuyển, kếhoạch đáp ứng .. Những quyết định hành động hoạch định này cần có dự phối hợp hoạt độngcung ứng với những hoạt động giải trí khác trong doanh nghiệpa. Họat động shopping của doanh nghiệpHọat động shopping của doanh nghiệp có trách nhiệm thu mua sản phẩm & hàng hóa và dịchvụ những họat động shopping được biểu lộ : Giúp doanh nghiệp quyết định hành động tự sản xuất hay mua vật tưXác định nguồn cung cấpLựa chọn nhà cung ứng và đàm phán về hợp đồngKiểm soát, quản trị hiệu suất cao của nhà cung ứngHoạt động shopping của doanh nghiệp có tầm quan trọng rất lớn đến doanhnghiệp vì là TT ngân sách chính và tác động ảnh hưởng đến chất lượng của loại sản phẩm. b. Vai trò của mua sắmMua tốt cũng cần như bán tốt. Mua sắm tốt đem lại cho doanh nghiệpnhững quyền lợi trên ba phương diện : Chi tiêu, Chất lượng, Cơng nghệ. c. Quản lý vật tưLà lập kế hoạch và kiểm sốt dịng chảy của vật tư ( Hệ thống phục vụ hầu cần trongquá trình sản xuất kinh doanh thương mại ). Quản lý vật tư tương quan đến shopping, kho bãi, lập kế hoạch sản xuất, vậntải sản phẩm & hàng hóa, đảm nhiệm, kiểm sốt chất lượng vật tư, quản trị và trấn áp hàngtồn kho, cứu hộ cứu nạn và giải quyết và xử lý phế liệu. Quy trình shopping – Phân tích những nhu yếu shopping tất cả chúng ta cần : Nhận diện những nhu yếu sắmvà nhu yếu của người sử dụng, từ dó tất cả chúng ta quyết định hành động tự làm hay mua ngồi. Tự làm thì trong điều kiện kèm theo sản xuất kinh doanh thương mại tất cả chúng ta có thực thi được khơnghay mua một số ít thành phần, nếu không đem lại doanh thu cho cơng ty với việc muangồi thì ta triển khai mua ngoài. 13 – Khi thực thi mua thì hình thức đặt hàng có những dạng như tái đặt hàng làđạt hàng những loại tiếp tục cần cho sản xuất. Đặt hàng có kiểm soát và điều chỉnh lànhững loại mẫu sản phẩm cần cho sản xuất nhưng có sự biến hóa về số lượng và đặthàng mới là những loại sản phẩm & hàng hóa đặt lần đầu. – Lựa chọn nhà cung ứng thì tất cả chúng ta thực thi nghiên cứu và phân tích thị trường, tìm danhsách nhà phân phối, sơ chọn những nhà sản xuất tiềm năng, nhìn nhận nhà phân phối, chọn nhà phân phối. – Sau khi lựa chọn được nhà cung ứng tất cả chúng ta nhận sản phẩm & hàng hóa, dịch vụ vàđánhgiá hoạt động giải trí sau mua hàng của nhà đáp ứng. Nội dung của quản trị muaXác định hoặc nhìn nhận lại nhu cầuXác định và nhìn nhận nhu yếu người sử dụngQuyết định nên làm hay muaXác định hình thức mua sắmTiến hành một nghiên cứu và phân tích thị trườngXác định toàn bộ những nhà sản xuất tiềm năngSơ chọn toàn bộ những nguồn có thểĐánh giá nhà cung ứng cịn lạiChọn nhà cung cấpTiếp nhận loại sản phẩm hoặc dịch vụĐánh giá việc triển khai của nhà sản xuất sau mua hàngHoạt động thu mua tương quan đến mua vật tư thô, cụ thể linh phụ kiện cho tổchức. Những hoạt động giải trí này gồm có : Chọn và phân loại nhà cung ứngĐánh giá năng lực của nhà cung ứngThương thảo hợp đồngSo sánh giá thành, chất lượng và dịch vụXác định ngồn sản phẩm & hàng hóa dịch vụXác định thời hạn muaXác định thời kỳ bánXác định giá trị nhận được14Đo lường trình làng chất lượng hoặc trấn áp chất lượngXác định phương pháp giao nhân hàngGiá của hàng hóa1. Thị trường sản phẩm & hàng hóa ( nguồn gốc của giá ) : là thị trường của những nguyênliệu cơ bản có tương quan đến loại sản phẩm được shopping. Cung + cầu = giá2. Bảng giá : Bảng giá được niêm yết3. Báo giá : Người mua sẽ tập hợp bảng giá do nhà cung ứng đưa, so sánhnó với bảng giá của những nhà sản xuất khác sau đó lựa chọn ra nhà cung ứng tốtnhất. 4. Đàm phán : để đi đến Tóm lại mua hay không từ nhà phân phối đã chọn. Để xác lập công ty nên mua hay nên tự sản xuất ra loại sản phẩm dịch vụ, Các nguyên do cho quyết định hành động tự sản xuấtSố lượng q nhỏ hoặc khơng có nhà đáp ứng nàou cầu về chất lượng quá đặc biệt quan trọng ngoài năng lực của những nhà cungcấpĐiều kiện đặt hàng quá khắt kheĐể bảo vệ bí hiểm cơng nghệTiết kiệm chi phíTận dụng năng lượng có sẵn của máy móc và nhân lựcĐảm bảo sự không thay đổi cho công ty, tránh rủi roTránh sự phụ thuộc vào vào 1 nguồn đáp ứng duy nhấtCác nguyên do về cạnh tranh đối đầu, chính trị, xã hội hay mơi trường có thểbuộc cơng ty tự sản xuấtLý do về tâm ý của chỉ huy công ty. 1.2.4. Quản lý tồn dư ( dự trữ ) trong doanh nghiệpVật tư tồn dư gồm có toàn bộ những loại vật tư chính, vật tư phụ, nguyên vật liệu, động lực, công cụ dụng cụ hiện có ở doanh nghiệp, đang chờ đón để đưa vào tiêudùng cho sản xuất mẫu sản phẩm. Tồn kho vật tư cho sản xuất là một nhu yếu kháchquan. Do sự tăng trưởng chun mơn hóa sản xuất làm cho mẫu sản phẩm của công tynày trở thành loại vật tư của cơng tykhác nếu mẫu sản phẩm đó dùng cho sản xuất. Mặt khắc, mẫu sản phẩm được sản xuất ở nơi này, nhưng tiêu dùng loại sản phẩm đó lại ở15nơi khác. Thời gian sản xuất loại sản phẩm không khớp với thời hạn và quá trình tiêudùng mẫu sản phẩm ấy. Việc luân chuyển những loại sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêudùng được thực thi bằng những phương tiện đi lại vận tải đường bộ với những trọng tải khác nhau. Trong những điều kiện kèm theo như vậy, sự liện tục của quy trình tái sản xuất ở cơng tychỉ hoàn toàn có thể được bảo vệ bằng cách dự trữ những loại vật tư. Một công ty hoàn toàn có thể dựtrữ nhiều loại loại sản phẩm khác nhau nhưng chúng hoàn toàn có thể phân thành những nhómchính sau đây : Dự trữ vật tư và bán thành phẩm mua ngoàiDự trữ bán thành phẩm trong quy trình sản xuấtDự trữ thành phẩmDự trữ phụ tùng, dụng cụ, thiết bị dự phòngNguyên nhân tồn khoMặc dù hàng tồn dư dẫn đến nhiều phát sinh ngân sách tuy nhiên những cơng tykhơng tránh khỏi tồn dư, một số ít trường hợp cơng ty cịn dữ thế chủ động tạo ra mộtlượng tồn dư nhất định và tồn dư có một số ít nguyên do chính sau đây : Lý do kinh tế tài chính : sản xuất một khối lượng sản phẩm & hàng hóa thơng thường dẫn đến tiếtkiệm ngân sách, hạ giá tiền đơn vị chức năng loại sản phẩm nên doanh nghiệp thường sản xuất lôlớn loại sản phẩm rồi tiêu thu dần. Khắc phục dịch chuyển về nhu yếu loại sản phẩm, về nguồn đáp ứng vật tư vànguồn lực của doanh nghiệp như sự cố máy, công nhân nghỉ việc, phế phẩm phátsinh … Ngân sách chi tiêu luân chuyển lớn nhưng không phụ thuộc vào vào số lượng vận chuyểnCác ràng buộc về số lượng mua : nhà phân phối không bán số lượng ít, ràngbuộc về tải trọng phương tiện đi lại luân chuyển, kho chứa và những điều kiện kèm theo khác. Sự độc lạ giữa những bộ phận sản xuất : khoảng chừng cách xa nhau, phương pháptổ chức sản xuất khác nhau, thời hạn sản xuất khác nhau, năng xuất khác nhauTồn kho vì đầu tư mạnh : cơng ty dự đốn giá vật tư hoặc loại sản phẩm sẽ tăng trongthời gian tới. Tóm lại có bốn động lực dẫn đến tồn dư trong công ty là : thời hạn, khoảngcách, bất ổn định và ngân sách. Các quyết định hành động quản trị hàng tồn kho16
Source: https://thomaygiat.com
Category custom BY HOANGLM with new data process: Điện Nước
Tuyển dụng, tìm việc làm Thợ Điện tháng 10/2022 – Thợ Sửa Máy Giặt [ Tìm Thợ Sửa Máy Giặt Ở Đây ]
Tất tần tật những điều cần biết về việc làm thợ điện Ghé ngay JobsGO và nhận thông tin về hàng trăm vị trí việc…
Túi đựng đồ nghề Smato chuyên dụng dành cho thợ điện
Hỏi – Đáp 1 Bạn đang đọc: Túi đựng đồ nghề Smato chuyên dụng dành cho thợ điện Túi đựng đồ nghề Smato chuyên dụng…
Tuyển thợ điện nước tại vinh – Sửa Nhà Sơn Nhà 10 Địa Chỉ Uy Tín Tại Hà Nội
Bạn đang gia phú cần tìm Tuyển thợ điện nước tại vinh phát đạt nhưng chưa biết bá đạo tập 2 nơi nào hỗ trợ…
Top 20 tìm việc thợ điện nước tại cần thơ hay nhất 2022 – Sửa Nhà Sơn Nhà 10 Địa Chỉ Uy Tín Tại Hà Nội – Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp
Tác giả: thosuadiennuoc.net Ngày đăng: 6/3/2021 Bạn đang đọc : Top 20 tìm việc thợ điện nước tại cần thơ hay nhất 2022 Xếp hạng:…
Tuyển Dụng, Tìm Việc Làm Quận Lê Chân, Hải Phòng Lương Cao T10/2022 – https://thomaygiat.com
Mục ChínhTiềm Năng Phát Triển Của Thị Trường Việc Làm Quận Lê Chân, Hải Phòng 1. Tổng quan thị trường việc làm tại Quận Lê Chân,…
Tìm việc làm thợ điện nước tại hà nội
Bạn đang chăm bé cần tìm Tìm việc làm thợ điện nước tại hà nội trường xuân nhưng chưa biết nhà quận 1 nơi nào…