ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG NĂNG SUẤT 400 TẤNGIỜ
GVHD: VÕ VĂN SIM SVTT: TRÀ CÔNG NHƠN DƯƠNG TRỌNG NGHĨA LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tham khảo để hoàn thành đồ án, em xin chân thành cản ơn: Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm Tp.Hồ Chí Minh tạo điều kiện tốt sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị để em hoàn thành đồ án thời gian ngắn Thư viện trường cung cấp tài liệu có giá trị, tài liệu thâm khảo cần thiết quý báu Đặc biệt em gửi lời cảm ơn đến thầy VÕ VĂN SIM, người trực tiếp hướng dẫn tận tình để nhóm hoàn thành đồ án thời hạn THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG GVHD: VÕ VĂN SIM SVTT: TRÀ CÔNG NHƠN DƯƠNG TRỌNG NGHĨA LỜI NHẬN XÉT CỦA GVHD ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Chữ kí GVHD LỜI NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG GVHD: VÕ VĂN SIM SVTT: TRÀ CÔNG NHƠN DƯƠNG TRỌNG NGHĨA ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Chữ kí GV MỤC LỤC THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG GVHD: VÕ VĂN SIM SVTT: TRÀ CÔNG NHƠN & DƯƠNG TRỌNG NGHĨA THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG GVHD: VÕ VĂN SIM SVTT: TRÀ CÔNG NHƠN & DƯƠNG TRỌNG NGHĨA LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam có vị trí địa lý thuận lợi cho việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản phát triển, yêu cầu phải phát triển nhà máy đáp ứng đầy đủ yêu cầu cho công việc chế biến, cấp đông, bảo quản thủy sản cách liên tục nhằm đem lại hiệu cao Trong năm gần ngành thủy sản có nhiều chuyển biến tích cực đặc biệt lĩnh vực đánh bắt nuôi trồng thủy sản, suất lao động ngày tăng, sản phẩm làm ngày nhiều mà nhu cầu tiêu thụ hạn chế đòi hỏi sản phẩm cần phân phối phải cấp đông bảo quản trước thị trường tiêu thụ đặc biệt sản phẩm tươi sống, mà hàng loạt hệ thống lạnh đời nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường gần Cấp đông khâu trình chế biến quan trọng, bước đầu trình bảo quản giữ sản phẩm làm cho sản phẩm không bị biến đổi chất lượng đem lại hiệu kinh tế cao Do đề tài đồ án nhóm là: “ Tính toán, thiết kế tủ cấp đông gió suất 400kg/mẽ” Nội dung đề tài bao gồm: Chương 1: Tổng quan hệ thống lạnh, tủ đông gió Chương 2: Xác định thông số tính toán nhiệt tải Chương 3: Kết tính toán Chương 4: Tính toán chọn chu trình, chọn máy nén Chương 5: Tính toán chọn thiết bị Bài làm kiến thức thực tế nên có nhiều thiếu sót mong quý thầy, cô đóng góp thêm nhiều ý kiến để làm hoàn thiện THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG GIÓ Page GVHD: VÕ VĂN SIM SVTT: TRÀ CÔNG NHƠN & DƯƠNG TRỌNG NGHĨA Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LẠNH, TỦ ĐÔNG GIÓ 1.1 Tổng quan công nghệ cấp đông thủy sản đông lạnh 1.1.1 Khái niệm công nghệ cấp đông sản phẩm – Công nghệ cấp đông thủy sản hạ nhiệt độ sản phẩm xuống thấp Làm chậm lại ươn hỏng làm cho sản phẩm tan giá sau thời gian bảo quản sản phẩm không bị biến đổi tính chất ban đầu nguyên liệu tươi – Cấp đông bảo quản trình có tác dụng bảo vệ sản phẩm sau chế biến trình thường song song Quá trình cấp đông gọi trình lạnh đông sản phẩm Quá trình lạnh đông sản phẩm thường áp dụng sản phẩm thủy sản xuất Thủy sản lạnh đông xuất thường quan trọng nước phát triển giá thành sản phẩm cao tôm lạnh đông, mang lại thu nhập cao kinh tế cao so với sản phẩm thủy sản tiêu thụ nội địa 1.1.2 Các dạng hình thức cấp đông – Có phương pháp lạnh đông áp dụng cho sản phẩm thủy sản Lạnh đông không khí (tủ đông bán tiếp xúc, đông gió) – Ở không khí lạnh thổi liên tục qua sản phẩm – Ưu điểm lớn phương pháp tính linh hoạt không khí Có thể thích ứng với hình dạng bất thường sản phẩm Nếu sản phẩm có hình dạng kích thướt thay đổi phạm vi rộng lạnh đông không khí biện pháp lựa chọn tốt Tuy nhiên nhờ tính linh động mà thường gây khó khăn cho người sử dụng biết xác ứng dụng hiệu kinh tế sẻ không cao – Tốc độ dòng khí thổi 5m/s thường áp dụng cho tất hệ thống lạnh đông dạng không khí thổi Tuy nhiên số thay đổi vượt định mức từ 10 – 15m/s mang lại hiệu kinh tế cao – Nhược điểm phương pháp tốc độ dòng không khí thổi không đếu bề mặt sản phẩm Lạnh đông tiếp xúc hay lạnh đông đĩa (tủ đông tiếp xúc) THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG GIÓ Page GVHD: VÕ VĂN SIM SVTT: TRÀ CÔNG NHƠN & DƯƠNG TRỌNG NGHĨA – Được ứng dụng lạnh đông block tính linh hoạt dạng khí thổi Thiết bị dạng đứng nằm ngang tùy theo cách xắp xếp đĩa Đĩa làm nhôm, dạng cắt ngang, xếp thành hàng chất lỏng làm lạnh sẻ qua Quá trình trao đổi nhiệt diễn mặt mặt Quá trình lạnh đông hình thành nhờ trình tiếp xúc trực tiếp đĩa lạnh sản phẩm – kích thướt tối đa sản phẩm ứng dụng phương pháp thường 1,07 mm x 535 mm Tuy nhiên, kích cỡ khối sản phẩm thay đổi tùy theo sản phẩm bề dày khối sản phẩm thay đổi dao động khoảng từ 25 đến 130 mm Kích cỡ khối sản phẩm chọn lựa phụ thuộc vào loại cá đem lạnh đông Lạnh đông dạng phun ngâm thẩm thấu Dạng thiết bị lạnh đông sử dụng rộng rãi công nghệ chế biến cá lạnh đông mà thường sử dụng để lạnh đông sản phẩm đặc biệt sản phẩm có giá trị kinh tế cao • Cấp đông dạng ngâm thẩm thấu – Sử dụng phương pháp cấp đông dạng ngâm phải đảm bảo tiếp xúc tốt bề mặt cá môi trường lạnh đông để đảm bảo trình truyền nhiệt xảy tốt Môi trường lạnh đông thường sử dụng dung dịch muối NaCl, có điểm eutectic -21,20C Để đạt điểm lạnh đông này, nhiệt độ nước muối khoảng -150C ứng dụng cho tiến trình lạnh đông Trong suốt trình vận chuyển sản phẩm đến kho bảo quản, nhiệt độ sản phẩm phải giữ mức thấp tốt • Lạnh đông dạng phun (cấp đông băng chuyền) – Lạnh đông dạng phun giống lạnh đông dạng hỗn hợp ống sinh hàn Tốc độ lạnh đông phương pháp lạnh đông hỗn hợp ống sinh hàn nhanh nhờ tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm Trong phương pháp này, lạnh phun vào sản phẩm nhiệt tách làm thay đổi trạng thái môi trường lạnh THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG GIÓ Page GVHD: VÕ VĂN SIM SVTT: TRÀ CÔNG NHƠN & DƯƠNG TRỌNG NGHĨA 1.2 Tổng quan tủ đông gió 1.2.1 Khái niệm tủ đông gió Khái niệm tủ đông gió – Tủ cấp đông gió sử dụng để cấp đông mặt hàng dạng Block Tủ gồm nhiều lắc cấp đông (freezer plates) bên trong, khoảng cách điều chỉnh ben thủy lực, thường dịch chuyển từ 50 đến 105 mm Kích thước chuẩn lắc 2200L x 1250W x 22D (mm) Đối với tủ cấp đông lớn từ 2000 kg/mẻ trở lên, người ta sử dụng lắc lớn, có kích thước 2400L x 1250W x 22D (mm) Sản phẩm cấp đông đặt khay cấp đông sau sau đặt trực tiếp lên lắc lên mâm cấp đông, mâm có khay Đặt trực tiếp khay lên lắc tốt đặt lên mâm hạn chế nhiệt trở dẫn nhiệt THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG GIÓ Page GVHD: VÕ VĂN SIM SVTT: TRÀ CÔNG NHƠN & DƯƠNG TRỌNG NGHĨA Khái niệm tủ đông gió – Về tủ đông gió có điểm khác sau: + Dàn lạnh gồm plate quạt bên + Không có ben thủy lực, plate đặt cố định + Sản phẩm cấp đông đa dạng: thủy hải sản, thịt … 1.2.2 Phương án thiết kế, chọn tủ gió – Để lựa chọn tủ đông thiết kế cho hệ thống lạnh ta cần biết thông số việc chọn tủ đông Ví dụ: suất lạnh, nhiệt độ làm việc, độ dày cách nhiệt, kích thướt tủ… Ngoài phải ý đến kinh phí, giá thành nửa – Chọn tủ đông có cách chọn lựa là: + Mua tủ đông công ty chế tạo sẵn Tuy nhiên tính đa dạng phong phú tủ đông bị hạnh chế suất lạnh không đáp ứng đủ lớn so với yêu cầu người sử dụng + Tự thiết kế, chế tạo tủ đông nhờ vào thông số (điều kiện) cho trước Chương XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ, PHƯƠNG PHÁP CHỌN TỦ ĐÔNG, TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI CHO HỆ THỐNG LẠNH 2.1 Xác định thông số thiết kế 2.1.1 Xác định địa điểm lắp đăt tủ đông – Có thể nói, việc phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thủy sản TP.HCM không lớn so với địa phương khác TP.HCM nơi thu hút nguồn thủy hải sản khu vực tỉnh phía nam, xem nhẹ phát triển nghề truyền thống – Hội khoa học kỹ thuật khai thác biển cho biết, năm, TP.HCM thu hút khoảng 400.000 thủy, hải sản phục vụ nhu cầu chế biến, tiêu thụ xuất Trong đó, sản lượng khai thác, nuôi trồng TP HCM khoảng 47.000 tấn, đáp ứng chưa đủ 1/8 nhu cầu người dân, lại phải vận chuyển từ Bình Thuận, Vũng Tàu, Kiên Giang, Cà Mau Mặt khác, dù chiếm tới THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG GIÓ Page GVHD: VÕ VĂN SIM SVTT: TRÀ CÔNG NHƠN & DƯƠNG TRỌNG NGHĨA 20% kim ngạch xuất thủy sản nước TP HCM cảng cá, tàu thuyền chở thủy hải sản đánh bắt thành phố phải neo đậu khu vực Chánh Hưng quận 8, Nhà Bè, Cần Giờ,… 2.1.2 Các thông số địa lý khí tượng nơi lắp đặt tủ đông gió – Về khí hậu khắc nghiệt nhiệt độ mùa chênh lệch tương đối cao Thông số khí hậu TP.Hồ Chí Minh Địa phương TP.HCM Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) TB năm Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông 27 37.3 17.4 74 74 2.1.3 Các thông số thiết kế bên tủ đông gió Năng suất: 400 kg/mẻ – Thời gian cấp đông cho mẻ: – Nhiệt độ không khí tủ: t = – 35oC – Sản phẩm: Tôm, cá ( qua chế biến ) – Môi chất lạnh: NH3m – Phương pháp cấp đông: cưỡng gió quạt – Nhiệt độ sản phẩm vào cấp đông: + 10oC – Nhiệt độ sản phẩm cuối trình cấp đông : – 20 oC 2.2 Phương pháp chọn tủ đông Tự thiết kế, chế tạo tủ đông nhờ vào thông số (điều kiện) cho trước 2.2.1 Tính toán thiết kế tủ đông gió Vỏ tủ làm Inox, kích thước tủ phụ thuộc vào cấu tạo thiết bị bên buồng: – Khay cấp đông: Được làm nhôm dày 2mm Inox, có đục lỗ bề mặt khay nhằm tạo lưu thông gió dễ dàng, khay thiết kế phù hợp với loại sản phẩm cấp đông tôm, cá, mực Mỗi khay cấp đông chứa 2kg sản phẩm, kích thướt tiêu chuẩn khay là: THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG GIÓ Page 10 FRK lượn (mm) (mm) quạt lượng kg ồn g l/s H D In Ou Of dr Fv Qs m3/ t 15 3.25 166 112 50 50 25 25 15 Kw Khô Ướt dBA p 140 640 0.37 52 165 50.5 • Chú thích: Cấu tạo tháp giải nhiệt H- Chiều cao tháp ( mô tơ) in – đường nước vào D- Đường kính tháp out đường nước 0f – đường chảy tràn dr đường xả fv – van phao qs cấp nước nhanh 5.4 Tính chọn bình chứa cao áp – Bình chứa cao áp bố trí sau dàn ngưng tụ dùng để chứa lỏng cao áp, giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt cho dàn ngưng tụ, trì cấp lỏng liên tục cho van tiết lưu Thường đặt dàn ngưng cân áp suất với dàn ngưng đường ống cân lỏng – Hệ thống lạnh sử dụng môi chất lạnh NH nên ta chọn bình chứa nằm ngang Cấu tạo bình chứa cao áp 1- Đờng lỏng 6- Thân bình 2- Nơi lắp van an toàn 7- Ống thủy sáng 3- Nơi lắp áp kế 8- Rốn dầu 4- Đường lỏng vào 9- Đế bình1 5- Đường cân – Theo qui định an toàn bình chứa cao áp phải chứa 60% thể tích toàn hệ thống dàn bay cấp lỏng từ lên hệ thống lạnh có dùng bơm cấp môi chất lỏng 5.4.1 Tính toán Chọn hệ thống cấp môi chất từ ta có Thể tích bình chứa cao áp chọn sau: VCA = = 1.45 x VD Trong đó: VCA – thể tích bình chứa cao áp VD – thể tích hình học dàn bay Ta có: VD = Vplate = 2.2 x 1.25 x 0.022 x = 0.4235 ,m3 VCA = 1.45 x 0.4235 = 0.6141 ,m3 5.4.2 chọn bình chứa cao áp Chọn loại bình chứa cao áp nằm ngang có kí hiệu: 0.75PB Các thông số bình chứa: DxS 600 x mm L 3190 mm H 500 mm M 430 kG Dung tích bình chứa: 0.75 m3 5.5 Tính chọn bình trung gian có ống xoắn 5.5.1 Nhiệm vụ bình trung gian: – Khử độ nhiệt khỏi xylanh hạ áp để giảm công tiêu hao cho xylanh cao áp – Làm lạnh chất lỏng tác nhân lạnh trước vào van tiết lưu đến nhiệt độ gần nhiệt độ bão hòa áp suất trung gian để giảm tổn thất nhiệt van tiết lưu – Tách phần dầu khỏi – Làm cho môi chất máy nén tầm cao hut bảo hòa Giảm tối đa nhiệt độ cuối trình nén tầm cao 5.5.2 Ưu nhược điểm bình trung gian có ống xoắn so với bình trung gian ống xoắn: – Ưu điểm: + Lỏng vào bình bay không bị lẫn dầu máy nén hạ áp đem tới Đây ưu điểm lớn vận hành tránh dầu cấp hạ áp quánh đặc nhiệt độ thấp bám bề mặt làm giảm hiệu suất trao đổi nhiệt đáng kể bình bay + Tiết lưu từ Pk đến P0 nên đưa xa hiệu áp lớn – Nhược điểm: Năng suất lạnh riêng nhỏ hiệu nhiệt độ lạnh không đạt đến nhiệt độ trung gian 5.5.3 Tính toán bình trung gian 1) Diện tích trao đổi nhiệt ống xoắn F= Trong đó: QTG: phụ tải nhiệt chùm ống xoắn bình trung gian QTG = m1(i5- i6) = 0.03× (382.83 – 164.48) = 6.55, (KW) Theo sách HDTKHTL, ta có: K = 580 – 700 W/m2K : hệ số truyền nhiệt ống xoắn Chọn: K = 640 W/m2K ∆ttb : độ chênh lệch nhiệt độ trung bình logarit bình trung gian: ∆ttb = = 19.344 0C = Trong đó: t5’’ = (t5 + t1’) / = (39 – 44) / = -2.5 0C Vậy diện tích trao đổi nhiệt ống xoắn là: = 0.53 ,m2 F = 2) Tổng chiều dài ống xoắn bình trung gian L= Trong đó: dtr- đường kính ống xoắn ta chọn ống xoắn ống thép trơn có đường kính 25×20 mm Vậy: L = = 8.44 ,m Chọn bình trung gian (Bảng 8-19 TL1/ Sách HDTKHTL/Trang 312) Chọn bình trung gian có thông số kỹ thuật sau: Thông số bình trung gian cần chọn Bình trung gian Kích thướt, mm Diện tích bề mặt ống xoắn 40∏C3 DxS D 426 x 10 70 H 2390 1.75 Thể tích bình Khối lượng (m3) (kg) 0.22 330 5.6 Tính chọn bình tuần hoàn 5.6.1 Nhiệm vụ bình tuần hoàn Bình tuần hoàn hay bình chứa hạ áp sử dụng máy lạnh NH theo sơ đồ có sử dụng để cung cấp NH lỏng cho dàn lạnh bố trí phía hạ áp Trong bình chứa luôn có lượng lỏng NH định để đảm bảo làm việc an toàn cho bơm NH3 lỏng Cấu tạo bình tuần hoàn 1- Đường lỏng cao áp tiết lưu vào 2,4 – Đường hạ áp từ thiết bị cấp đông 3- Đường hạ áp hút máy nén 5- Nơi lắp van an toàn 6- Nơi lắp áp kế 7- Ống thủy sáng van phao giữ mức 8- Đường cấp lỏng hạ áp cho thiết bị cấp đông (Sử dụng bơm dịch) 5.6.2 Tính toán bình tuần hoàn Thể tích bình tuần hoàn V TH xác định theo biểu thức: Bơm cấp lỏng từ lên VTH = VDT × K1 × K3 × K4 × K5 × K6 × K7 K1: Sự điền đầy dàn tĩnh K1 = 0.7 K3: Lượng lỏng tràn khỏi dàn K3 = 0.3 K4: Sức chứa ống góp đường ống K4 = 1.2 K5: Sự điền đầy lỏng bình chứa làm việc để đảm bảo bơm hoạt động K5 = 1.55 K6: Mức lỏng cho phép K6 = 1.45 K7: Hệ số an toàn K7 = 1.2 Thể tích dàn tỉnh: VDT = Vplate = 0.4235 ,m3 Thể tích bình tuần hoàn VTH = 0.4235 x 0.7 x 0.3 x 1.2 x 1.55 x 1.45 x 1.2 = 0.289 m 5.7 Tính chọn bình tách dầu 5.7.1 Vị trí lắp đặt nhiệm vụ Bình tách dầu nằm đường nén, sau máy nén trước bình trung gian trước dàn ngưng Nó có nhiệm vụ tách hạt dầu khỏi hỗn hợp khỏi môi chất tránh cho dầu bám vào thành thiết bị truyền nhiệt làm giảm hệ số truyền nhiệt Nguyên tắc làm việc bình tách dầu làm đổi hường làm giảm tốc độ chuyển động hỗn hợp gas dầu làm cho động giảm vượt qua thiết bị bị giữ lại 5.7.2 tính toán kích thướt bình tách dầu Đường kính bình tách dầu phía thấp áp Trong : V1 – lưu lượng thể tích gas qua bình tách dầu V1 = m1 × v1’ = 0.03 × 1.91 = 0.06 ( m3/ s) = 216, m3/h Theo sách HDTKHTL, ta có: ω = 0.5 ÷ m/s vận tốc gas bình tách dầu Chọn: ω = 0.7 m/s Đường kính bình tách dầu phía cao áp DTD2 = Trong đó: V2- lưu lượng thể tích gas qua V2 = m3 × v3 = 0.04 × 0.388 = 0.02 m3/s = 72 ,m3/h Theo sách HDTKHTL, ta có: ω = 0.5 ÷ m/s: vận tốc gas bình tách dầu Chọn ω = 0.7 m/s 5.8 Tính toán bình tập trung dầu 5.8.1 vị trí lắp đặt nhệm vụ Bình tập trung dầu lắp đặt vị trí thấp so với tất thiết bị có dầu áp suất thấp tất thiết bị để dầu chảy vào bình cách dễ dàng Từ bình tập trung dầu, dầu dược định kỳ xả nên đảm bảo an toan tránh hao hụt môi chất Đôi bình tập trung dầu thiết bị khắc phục cố ngập dịch bình trung gian Ở ta chọn bình tập trung dầu có thông số kỹ thuật: 5.8.2 Chọn bình chứa dầu Thông số bình chứa dầu Bình chứa dầu 150 CM Kích thướt ,mm DxS B H 159 x 4.5 600 770 Thể tích Khối lượng m3 Kg 0.008 18.5 5.9 tính toán bình tách lỏng Bình tách lỏng bố trí đường hút máy nén có nhiệm vụ bảo vệ máy nén khỏi bị ngập dịch Ta chọn bình tách lỏng có thông số sau : Thông số bình tách lỏng Bình tách lỏng 70-0Ж Kích thướt ,mm Khối lượng ,kg DXS D B H 426 x 10 70 890 1750 210 5.10 Tính toán chọn đường ống dẫn môi chất Việc lựa chọn đường kính ống toán tối ưu gần giống toán tối ưu thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt lựa chọn chiều dày cách nhiệt cho buồng lạnh Tiết diện ống lớn, tổn thất áp suất nhỏ giá thành tăng Đường ống sử dụng hệ thống lạnh frêon thường loại ống đồng ống thép người ta thường lắp đặt ống đồng cho hệ thống nhỏ với hệ thống trung bình lớn thường sử dụng ống thép Đường kính ống dẫn tính theo công thức sau: ,m Trong : m – lưu lượng môi chất lạnh, Kg/s; ρ – khối lượng riêng môi chất lạnh, kg/m 3; ω – tốc độ vòng chảy ống m/s Các thông số tính toán thống kê sau: Bảng khối lượng riêng tốc độ môi chất Đường hút Phía s ρ ,Kg/m3 ω ,m/s Cao áp 2.58 Thấp áp 0.5 Đường nén ρ ,Kg/m3 Đường lỏng ω ,m/s ρ ,Kg/m3 ω ,m/s 20 500 0.7 10.2 15 1.85 Kết sau tính toán: Bảng kết tính toán đường ống chọn Đường Phía Đường ống Cao áp Thấp áp kính tính mm Đường Kích thước chọn Đường Tiết Khối lượng kính kính diện 1m ống Mm Ngoài mm2 kg 253 0.986 Ống đẩy 17.8 18 mm 22 Ống hút 40.9 40.5 45 1280 2.37 Ống dẫn Ống đẩy 13.6 35.3 14 33.5 18 38 154 880 0.789 1.98 Ống hút 78.5 82 89 5280 7.38 Ống dẫn 11.5 10 14 0.785 0.592 5.11 Tính toán chọn van cho hệ thống 5.11.1 Van tiết lưu Van tiết lưu dùng để tiết lưu lỏng môi chất lạnh từ áp suất ngưng tụ P k đến áp suất sôi P0 điều chỉnh việc cung cấp lỏng cho hệ thống lạnh Tính toán : tính chọn thông qua tổn thất áp suất môi chất lạnh van Tiết lưu từ áp suất Pk đến P0, độ giảm áp qua van tiết lưu hiệu Pk P0 Ta có : Pk =17.35 Pa, tk =44 0C P0 = 0.57 Pa, t0 = -44 0C Tổn thất áp suất : P = Pk –P0 = 17.35 – 0.57 = 16.78 Pa Chọn van tiết lưu TCL-500H công suất van 7.3 Tons Cấu tạo van tiết lưu màng cân Cấu tạo van tiết lưu màng cân Thân van; Màng đàn hồi; Mũ van; Đế van; Kim van; Lò xo nén; Vít điều chỉnh nhiệt độ nhiệt; Nắp chụp; Bầu cảm biến; 10 Bầu cảm biến; 11 Dàn bay hơi; 12 Thanh truyền; 13 ống nối với đường hút máy nén; 14 Tấm chặn Chọn van tiết lưu 5.11.2 Van chiều Cấu tạo van chặn chiều Thân; Đế van (ổ tựa van); Nón van; Nắp; Đệm kín ty van; Ty van; Tay van; Chèn đệm; Bulông; 10 Ren ty van; 11 Vòng đệm kín; 12 Đệm kín ngược; 13 Vòng đệm nón van 5.11.3 Van điện từ Van điện từ loại van đóng mở nhờ lực cuộn dây điện từ (hay nam châm điện) Van điện từ thương lắp đường dịch sau thiết bị phin lọc, trước van tiết lưu để điều chỉnh lượng dịch vào bình trung gian dàn bay Cấu tạo van điện từ 1.Thân van; Đế van; Clăppe; Ong dẫn hướng đồng thời ống ngăn cách khoang môi chất với bên ngoài; Lõi sắt; Lõi cố định; Vỏ; Cuộn dây điện từ; Vít cố định; 10 Vòng đoản mạch chống ồn; 11 Dây tiếp điện; 12 mũ ốc nối vít; 13 Lò xo Cấu tạo van điện từ Trên đế van thân van có bố trí cửa vào môi chất Clăppe van đóng mở đế van nhờ chuyển động lên xuống lõi sắt có điện điện Ống vừa làm nhiệm vụ ống dẫn hướng cho lõi sắt vừa làm nhiệm vụ ngăn cách khoang môi chất kín bên với môi trường bên nên cố định làm kín thân van Ống chế tạo từ vật liệu không nhiễm từ để đảm bảo làm việc hoàn hảo lõi sắt Cùng với ống lõi cố định 6, khoang van hoàn toàn kín với môi trường bên Bên ống cuộn dây điện từ Để đảm bảo độ kín cho cuộn dây người ta sử dụng cao su để chèn đầu dây tiếp điện 11 Vỏ cuộn dây điện từ cố định với thân van vít Nếu điện vào cuộn dây lực lò xo 13 dãn trọng lượng lõi sắt ép xuống, cửa van bị đóng lại Khi tiếp điện, cuộn dây sinh từ trường hút lõi sắt lên phía trên, mở cửa thoát van cho dòng môi chất qua Để giảm độ rung ồn lõi sắt tiếp điện cho cuộn dây vào mạng điện xoay chiều người ta gắn vào lõi cố định vòng khuyên 10 đóng vai trò vòng đoản mạch Lựa chọn van cho hệ thống: 5.11.4 Van tạp vụ Cấu tạo van tạp vụ a Bốn bulông bắt lên máy nén; b Loại bulông bắt lên máy nén; c Mặt cắt qua van tạp vụ; d Hình cắt phối cảnh Thân; Đế van; Tấm chặn dưới; Đệm kín trục; Đệm nắp; Nắp; Trục van; Đầu nối tín hiệu áp suất để hút chân không; Đầu nối vào dàn ngưng dàn bay hơi; 10 Tai cố định vào đầu máy nén; 11 Vòng xiết; 12 Đầu vulông; 13 Tấm chặn trên; 14 Đầu nối vào máy nén Cấu tạo van chặn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tùy, Kỹ thuật lạnh sở, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội – 2005 Hoàng Đình Tín, Truyền nhiệt tính toán thiết bị trao đổi nhiệt, Nhà xuất khoa học Hà Nội – 2007 Nguyễn Đức Lợi Tự động hoá hệ thống lạnh, Nhà xuất Giáo dục, HàNội 2005 Nguyễn Đức Lợi, Phạm Văn Tuỳ, Đinh Văn Thuận Kỹ thuật lạnh ứng dụng, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 2004 Cơ học chất lưu
Xem thêm: Sửa Tủ Lạnh Aqua Tại Quận Hoàng Mai
– Xem thêm –
Xem thêm: ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG NĂNG SUẤT 400 TẤNGIỜ, ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TỦ CẤP ĐÔNG NĂNG SUẤT 400 TẤNGIỜ,, TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LẠNH, TỦ ĐÔNG GIÓ, Hình 2.1 Sơ đồ bố trí khay cấp đông trên một plate., Bảng thông số vật liệu cách nhiệt, cách ẩm, 3 Tính toán nhiệt tải cho hệ thống lạnh., kết quả tính toán tủ đông bán tiếp xúc., 3 Phụ tải nhiệt cho và thiết bị máy nén., TÍNH TOÁN CHỌN CHU TRÌNH LẠNH, TÍNH TOÁN CHỌN MÁY NÉN, 3 Sơ đồ chu trình lạnh của hệ thống., 4 Tính toán chu trình lạnh chọn máy nén và thiết bị., TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ, 1 Tính chọn thiết bị ngưng tụ., 5 Tính chọn bình trung gian có ống xoắn., 11 Tính toán chọn van cho hệ thống.
Xem thêm: Sửa Tủ Lạnh Aqua Tại Quận Hoàn Kiếm
Source: https://thomaygiat.com
Category : Tủ Lạnh
Hậu quả từ lỗi H-29 tủ lạnh Sharp Side by Side
Mục ChínhHậu quả từ lỗi H-29 tủ lạnh Sharp Side by SideMã Lỗi H-29 Tủ Lạnh Sharp Là Gì?Tầm Quan Trọng Của Việc Khắc Phục…
Hướng dẫn sửa Tủ lạnh Sharp lỗi H-28 chi tiết và an toàn
Mục ChínhHướng dẫn sửa Tủ lạnh Sharp lỗi H-28 chi tiết và an toànLỗi H-28 Trên Tủ Lạnh Sharp Là Gì?Dấu Hiệu Nhận Biết Lỗi…
Khắc phục sự cố Lỗi H27 trên tủ lạnh Sharp
Mục ChínhKhắc phục sự cố Lỗi H27 trên tủ lạnh SharpĐịnh nghĩa mã lỗi H-27 tủ lạnh SharpTầm quan trọng của việc hiểu mã lỗi…
Tủ lạnh Sharp lỗi H12 khi nào nên gọi thợ
Mục ChínhTủ lạnh Sharp lỗi H12 khi nào nên gọi thợĐịnh nghĩa mã lỗi H12 trên tủ lạnh SharpDấu hiệu nhận biết mã lỗi H12Nguyên…
Hướng dẫn sửa lỗi H-10 trên tủ lạnh Sharp 110V
Mục ChínhHướng dẫn sửa lỗi H-10 trên tủ lạnh Sharp 110VĐịnh Nghĩa Mã Lỗi H-10 tủ lạnh SharpNguyên Nhân Gây Ra Lỗi H-10 Trên Tủ…
Cách kiểm tra và khắc phục lỗi H-07 tủ lạnh Sharp
Mục ChínhCách kiểm tra và khắc phục lỗi H-07 tủ lạnh SharpĐịnh nghĩa mã lỗi H-07 trên tủ lạnh SharpNguyên nhân gây ra lỗi H-071….