XI. HẢI ĐỒ ĐIỆN TỬ – Tài liệu text
Hàng hải đòa văn – Tập I
Hải đồ và các ấn phẩm hàng hải
do người đi biển xác lập. Đó là một thiết bò tự động và có khả năng xác đònh
liên tục vò trí tàu trong mối tương quan với bờ, với các mục tiêu, với thiết bò
hàng hải và những hiểm họa không nhìn thấy. Hải đồ điện tử đại diện cho một
phương pháp tiếp cận mới trong lónh vực phát triển công nghệ hàng hải.
H. 70 Máy tính hiển thò hải đồ điện tử
Hiện nay Hải đồ điện tử chưa phải là thiết bò trang bò bắt buộc trên tàu
biển vì còn môt số lý do về mức độ an toàn kỹ thuật khi sử dụng. Mặt khác,
hải đồ giấy vẫn còn thể hiện tính ưu việt của nó về độ tin cậy, sự ổn đònh và
thói quen sử dụng của người đi biển, cũng như giá thành hạ khi trang bò ho ặc
thay thế đơn chiếc. Tuy vậy, hải đồ điện tử lại có nhiều đặc điểm hơn hăûn hải
đồ giấy, đó chính là các chức năng đa dạng của một thiết bò công nghệ cao.
Rõ ràng, Hảiđồ điện tử (Electronic charts) là thế hệ kế tiếp của các hải
đồ giấy. Các hình thức lưu trữ dữ liệu điện tử làm đơn giản hóa công việc
hàng hải truyền thống như lập tuyến hành trình và cập nhật hải đồ, cũng như
có khả năng tự động hiển thò đường di chuyển của con tàu thông qua thiết bò
đònh vò vệ tinh. Các đặc điểm này của hải đồ điện tử sẽ nâng cao tính an toàn
hàng hải vì chúng ta có thể bao quát được tình hình chung, đặc biệt khi hành
hải ở khu vực có mật độ giao thông cao hoặc khu vực nước hạn chế
Có hai phương pháp kỹ thuật cơ bản xây dựng hải đồ điện tử, đó là
phương pháp Vector (phương pháp truy đọc) và phương pháp Raster (phương
pháp quét mành)
154
Hàng hải đòa văn – Tập I
Hải đồ và các ấn phẩm hàng hải
Tương ứng chúng ta có 2 dạng hải đồ chính thức:
–
Hải đồ vector (Electronic Navigational Charts – ENCs). Loại hải đồ
này tuân thủ những yêu cầu của IMO quy đònh trong SOLAS (V/19 và
V/27).
–
Hải đồ Raster (Raster Navigational Charts – RNCs), chỉ được sử dụng
trên tàu như một thiết bò hỗ trợ .
H.71 Sử dụng hải đồ điện tử trên buồng lái
11.2 Hải đồ vector (ENCs) có khả năng đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cũng như
những tiêu chuẩn truyền dữ liệu đòa lý do Tổ chức thủy văn Quốc tế (IHO) quy
đònh trong ấn phẩm S-57.
Nguyên lý xây dựng hải đồ theo phương pháp Vector là lấy thông số
đòa lý của mỗi một đường bờ, của mục tiêu riêng biệt… tạo thành một bộ giá trò
dữ liệu số và lưu giữ theo lớp. Phương pháp này cho phép hiển thò số liệu
giống như một hải đồ liên tục (không có đường nối) hoặc hiển thò từng phần
tùy chọn. Với việc xếp lớp, các cửa sổ dữ liệu khi chưa cần sử dụng sẽ không
hiển thò, vì vậy không gây rối loạn trên mặt chỉ báo.Vì sử dụng phương pháp
truy đọc các dữ liệu, ENCs cũng có thể kết nối với các hệ thống khác trên tàu
để tự động phát ra các tín hiệu báo động cảnh báo.
Để bảo đảm tính thống nhất cả về mặt tổ chức lưu trữ thông tin và
phân phối dữ liệu, IHO đã tạo ra nguyên tắc WEND (dữ liệu hàng hải điện tử
155
Hàng hải đòa văn – Tập I
Hải đồ và các ấn phẩm hàng hải
toàn cầu). Với nguyên tắc này, mỗi vùng đòa lý quan trọng trên thế giới phải
có một trung tâm phối hợp hải đồ điện tử (RENC). Quốc gia có sản phẩm hải
đồ đđiện tử (ENC) thì phải truyền dữ liệu với Trung tâm phối hợp đòa phương,
sau đó Trung tâm sẽ có trách nhiệm về hiệu lực thời gian của dữ liệu và phân
phối chúng tới những người sử dụng cuối cùng.
Sự thông minh tiềm ẩn của hải đồ Vector ho phép người sử dụng kiểm
tra số liệu theo không gian 3 chiều tại mỗi vò trí trên tuyến hành trình. Độ sâu
và chiều cao an toàn cho con tàu khi hành trình được kiểm tra một cách tự
động ngay từ khi lập tuyến đi lên hải đồ và trong quá trình dẫn tàu qua một
khu vực nào đó. Thiết bò sẽ tự động báo động khi vùng an toàn quanh tàu bò vi
phạm.
11.3
Hải đồ Raster – Raster Navigation Charts – RNCs
RNCs sử dụng phương pháp quét để tái hiện các hải đồ giấy thành dạng điện
tử. Hình ảnh quen thuộc của hải đồ giấy giúp người sử dụng tin tưởng hơn
trong việc dùng hải đồ điện tử khi so sánh trực tiếp hình ảnh giữa màn hình và
hải đồ đang có trên bàn hải đồ.
RNCs gồm hàng ngàn ô màu nhỏ (pixels) tạo nên hình ảnh kỹ thuật số phân
bố theo bề mặt, mỗi pixel tương ứng với một điểm đòa lý, tạo khả năng cập
nhật liên tục vò trí tàu khi kết nối với hệ thống đònh vò vệ tinh (GPS). Khác với
ENCs, RNCs không thể lựa chọn sự hiển thò theo yêu cầu (H.73)
H.73 Mẫu hải đồ RNC lấy từ các hải đồ Anh BA2036 và BA2675.
Hình ảnh hải đồ có thể được hiển thò nguyên vẹn như hải đồ giấy, các
màu cơ bản ổn đònh được sử dụng trong kỹ thuật xử lý in đa màu. Thông tin
trên hải đđồ này có thể đđược xếp lớp, và các hải đđồ có thể nối tiếp nhau bằng
các đđường nối.
Hải đồ Raster khơng có khả năng Thơng minh tiềm ẩn, dữ liệu hải đồ
khơng được truy cập tự động mà phải đưa vào bằng tay khi thao tác đường đi.
Việc lựa chọn các hải đồ có tỉ lệ xích khác nhau ( nhằm chuyển vò trí tàu sang
hải đồ có tỉ lệ xích lớn để tăng độ chính xác) cũng khơng thể thực hiện
được. Các chi tiết trên hải đồ là cố định, người sử dụng có thể dùng chế độ
156
Hàng hải đòa văn – Tập I
Hải đồ và các ấn phẩm hàng hải
Zoom để phóng to một vùng nào đó nhằm quan sát, giống như chức năng một
kính lúp chứ khơng phải lựa chọn hải đồ tỉ lệ xích lớn có nhiều chi tiết và độ
tin cậy cao hơn.
Hải đồ RNC phải tuân thủ tiêu chuẩn dữ liệu S61 của IHO và chỉ được
đem sử dụng khi đã được Cơ quan thủy văn có thẩm quyền chấp nhận.
Một số thuật ngữ dùng trong hải đồ điện tử
Cell (Chart cell): Là một ô tọa độ trong khu vực hải đồ, mỗi ô có một
tên riêng để phân biệt. Cơ quan thủy văn phân đònh khu vực đòa lý thành các
ô.
CHRIS: Committee of Hydrographic
Requiement for Information
System (y ban thông tin đòa lý thuỷ văn )
ECDIS (Electronic Chart Display Information System): Khi hệ thống
hải đồ điện tử sử dụng cơ sở dữ liệu đòa lý do Cơ quan thủy văn có thẩm
quyền cung cấp, đáp ứng các tiêu chuẩn trong tài liệu S-57ed3 của IHO, phù
hợp với yêu cầu của SOLAS 74 (quy đònh V/19 và V/27) sẽ tạo thành một Hệ
thống thông tin hàng hải và hiển thò hải đồ điện tử – ECDIS.
ENC – Hải đồ vector: Là một bộ phận dữ liệu chuẩn cung cấp cho
ECDIS. ENC chứa đựng những thông tin cần thiết về an toàn hàng hải và có
thể lấy thêm những thông tin bổ sung từ hải đồ giấy cần thiết cho an toàn (ví
dụ thông tin hướng dẫn hành hải).
IHO: International Hydrography Organization (Tổ chức đòa lý thủy
văn quốc tế)
IEC: International Electronical Commision (y ban điện tử Quốc tế)
RENC (Regional ENC Center): Trung tâm phối hợp, nơi cung cấp,
chuyển giao và cập nhật dòch vụ về hải đồ điện tử (ENC) như đã quy đònh
trong tiêu chuẩn S52 e3 của IHO. Thông thường RENC là cơ sở dòch vụ cung
cấp cả CD-ROM và Telecommucation cho những người sử dụng ECDIS.
S57 Chart: Là các tiêu chuẩn về cơ sở dữ liệu của IHO cung cấp cho
ECDIS mà không phụ thuộc vào bất kỳ cơ quan đòa lý thuỷ văn của một nước
nào.
Tên mã hóa tiêu chuẩn dữ liệu dành cho ENC nằm trong tài liệu S-57,
tái bản lần thứ ba, được gọi tắt là “S57ed3”
157
Hàng hải đòa văn – Tập I
Hải đồ và các ấn phẩm hàng hải
S57 chart và ENC khác nhau ở sự hoàn thiện và tính pháp lý. Các hải
đồ không phải ENC đòi hỏi có thêm các hải đồ giấy cập nhật hoàn chỉnh để
được dùng như một thiết bò hàng hải tham khảo.
SENC (System ENC): Dữ liệu phát sinh từ việc phân chia hệ thống
ECDIS ra ENC để sử dụng cho thích hợp, hoặc từ việc cập nhật các số liệu
của các thiết bò hàng hải kết nối hoặc do các sỹ quan hàng hải nhập vào.
SENC là dữ liệu được truy cập do ECDIS chuyển cho bộ phát chỉ báo cùng với
các chức năng hàng hải tương đương với hải đồ giấy đã tu chỉnh.
WEND (World Electronic Nautitcal Data): dữ liệu hàng hải điện tử
toàn cầu.
11.4 Nguyên tắc đònh vò trên Hải đồ điện tử
Các tín hiệu từ la bàn, từ tốc độ kế đưa vào khối cảm biến (Diff.
sensor), từ đó máy tính
tính toán vò trí dự đóan. Còn khi nối với GPS hoặc
LoranC, Decca, vò trí xác đònh sẽ được hiển thò trực tiếp. Khi ta đưa bằng tay
vò trí đòa lý vào máy một cách chính xác thì máy có thể khử các sai số đònh vò
của các hệ thống này. Máy tính sau khi xử lý, so sánh với các dữ liệu cho trên
bản đồ sẽ đưa ra các cảnh báo về việc bò trôi dạt, chệch hướng…
Khi ta nối với radar thì hình ảnh trên radar hiển thò cùng hình ảnh hải
đồ, nhưng tín hiệu radar có màu đỏ. Chế độ dấu mũi tàu của radar trùng với
dấu định hướng của hải đồ điện tử, và tỉ lệ xích hải đồ cùng thang tỉ lệ của radar
phải bằng nhau. Vò trí tâm radar chính là vò trí tàu được so sánh với vò trí xác
đònh bằng hệ thống đònh vò khác. Nếu chính xác hoàn toàn thì đường bờ, vị trí
mục tiêu trên hải đồ và hình ảnh của radar trùng khít lên nhau, còn ngược lại sẽ
gây hiện tượng lộn xộn. Ta phải điều chỉnh ECDIS sao cho hình ảnh trùng khít
thì 2 sai số sẽ giảm xuống đáng kể.
Cũng có thể tiến hành đồ giải tránh va kết hợp với hải đồ, từ đó cho ta
phán đoán được các tình huống điều động có đúng đắn không
Độ sâu trên hải đồ điện tử tính bằng mét hay fathom tùy chọn. Khi ta
chọn một đường đẳng sâu nào đó làm đường giới hạn và ấn “Enter” thì đường
đó sẽ xanh đậm lên trên màn hình để chúng ta dễ dàng phân biệt. Những
vùng có độ sâu < 10 mét cũng có màu xanh đậm để gây chú ý. Nhờ kết nối với máy lái tự động nên có thể điều khiển tàu theo tuyến hành trình, tự động theo dõi độ trôi dạt (XTE) theo hướng đảo mũi 158 Hàng hải đòa văn – Tập I Hải đồ và các ấn phẩm hàng hải 11.5 Các nhóm thông tin và nguyên tắc hiển thò trên hải đồ điện .1 Nhóm thông tin cơ bản: gồm đường bờ biển, đường đẳng sâu, tử những nguy hiểm cá biệt, cầu bến, hệ thống phân luồng, tỉ lệ xích hải đồ .2 Nhóm thông tin chuẩn: gồm cả thông tin cơ bản và các thơng tin về phương tiện trợ giúp, các khu vực hạn chế, cảnh báo .3 Nhóm thông tin bổ sung: Gồm các điểm độ sâu, chi tiết nguy hiểm cá biệt, số liệu trắc đòa, ngày phát hành hải đồ điện tử, độ biến thiên đòa từ .4 – Nguyên tắc hiện thò: Nhóm thông tin cơ bản luôn hiển thò, người sử dụng không xóa được. Người sử dụng có khả năng lược khỏi màn hình bất kỳ thông tin nào thuộc nhóm thông tin chuẩn, nhưng khi một thông tin nào đó bò lược bỏ sẽ xuất hiện cảnh báo trên màn hình. – Cho phép hiển thò bất kỳ thông tin nào ở nhóm thông tin bổ sung. Việc giản lược hay bổ sung đều được thực hiện đơn giản. – Kiểm tra được thông tin nhập vào và các thông tin đó phải rõ ràng. ECDIS có khả năng lưu giữ và tái hiện toàn bộ qúa trình hàng hải trong vòng 8 tiếng đã qua, không cho người sử dụng tác động vào các thông tin đã lưu giữ. 11.6 Mức độ chi tiết của hải đồ điện tử Một trong những ưu việt của hải đồ điện tử là người sử dụng có thể lựa chọn để giản lược hình ảnh trên hải đồ sao cho việc quan sát thuận lợi nhất. Miễn rằng việc giản lược đó không ảnh hưởng đến mức độ an toàn khi dẫn tàu. ECDIS có thể hiển thò hải đồ ở nhiều mức độ chi tiết khác nhau. Chúng ta có thể chọn bổ sung thêm các chi tiết cho hải đồ hay xoá bỏ đi một số chi tiết không cần thiết khỏi màn hình. Với chức năng này, ECDIS làm cho ta có được hình ảnh rõ ràng trên hải đồ, giảm thời gian quan sát, tăng cường thời gian cảnh giới. Các chi tiết đó bao gồm: – Các đèn biển và cung chiếu sáng của nó 159 Hàng hải đòa văn – Tập I Hải đồ và các ấn phẩm hàng hải – Các giá trò độ sâu – Tên các đòa danh ghi trên hải đồ – Các phao – Các tuyến hành trình – Hình ảnh radar – Mạng lưới kinh vó độ – Khu vực cấm – Đường đẳng sâu – Tuyến đi lại của phà – Khu vực hạn chế và các cảnh báo – Chi tiết về các nguy hiểm đặc biệt – Chi tiết về các phương tiện trợ giúp hàng hải – Nội dung của các thông báo; cảnh báo – Ngày phát hành ENC – Cáùc số liệu trắc đòa, độ biến thiên đòa từ H. 72 3 hình ảnh giản lược trên ENC theo yêu cầu người sử dụng: có các mức hiển thò dữ liệu: tối thiểu, trung bình, tối đa. Để tìm kiếm hải đồ ENC, ngoài 2 Trung tâm phối hợp toàn cầu: Trung tâm Primar-Stavanger, đóng tại Noway và Trung tâm IC-ENC. đóng tại Anh quốc, còn có các quốc gia không thuộc thành viên và có thể tìm thấy trên mạng, trong mục Admiralty Distributors. 11.7. 11.7.1 Tính chất pháp lý của hải đồ điện tử Yêu cầu đối với ECDIS 160 Hàng hải đòa văn – Tập I Hải đồ và các ấn phẩm hàng hải Để một hải đồ điện tử ECDIS thỏa mãn độ tin cậy và có chức năng tối thiểu của nó, IMO đã đưa ra Tiêu chuẩn thực hiện tiên quyết, nêu rõ ECDIS phải là một thiết bò sao cho có thể phục vụ và thay thế hợp lý hải đồ giấy. Nghò quyết A.817(19) đã quy đònh những nội dung cụ thể đối với ECDIS. Phụ lục 7 (RCDS 1998) của nghò quyết này cũng đã quy đònh việc sử dụng hải đồ Raster (RCDS) sao cho đáp ứng những yêu cầu ở mục V chương 20 – SOLAS đối với hải đồ trang bò trên tàu. Vấn đề thay đổi hải đồ giấy bằng hải đồ điện tử phải phù hợp với những yêu cầu của chương V/20 – SOLAS, quy đònh đối với hải đồ giấy theo phương pháp hàng hải truyền thống. Xuất bản phẩm của IHO – S 61 “ Quy đònh về tiêu chuẩn kỹ thuật của hải đồ Raster” đã đưa ra hướng dẫn đối với việc cung cấp dữ liệu. Nghò quyết của Ban an toàn hàng hải IMO – MSC. 86(70) cho phép thiết bò ECDIS hiển thò hải đồ raster (RCDS) khi không có hải đồ vector (ENC). Kiểu hoạt động của RCDS được mô tả trong phụ lục 7 – “Tiêu chuẩn thi hành của IMO về thiết bò ECDIS” Các tiêu chuẩn của IMO là cơ sở để các cơ quan an toàn hàng hải của quốc gia xem xét liệu ECDIS có chức năng tương đương với hải đồ giấy như yêu cầu cho trong quy đònh V/ 20 – SOLAS 1974 hay không. IMO đã đặc biệt yêu cầu các chính phủ thành viên đốc thúc các cơ quan Thủy văn Quốc gia sản xuất các hải đồ điện tử (ENCs) và cung cấp các dòch vụ cập nhật tương thích càng sớm càng tốt, nhưng phải đảm bảo việc đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy đònh khi thiết kế và sản xuất. Hiện nay có nhiều tổ chức trên thế giới đã sản xuất và giới thiệu sản phẩm cùng các dòch vụ tương thích với ECDIS*. 11.7.2 Một số tiêu chuẩn đã hợp nhất của Tổ chức Thủy văn Quốc tế (IHO) Cùng với các tiêu chuẩn thi hành của IMO về ECDIS, IHO đã phát triển các tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến đònh dạng và bảo vệ dữ liệu số, nội dung kỹ thuật chi tiết về việc hiển thò của ECDIS. Mỗi quốc gia thành viên của IHO có trách nhiệm sản xuất hải đồ điện tử ở các vùng nước của mình và cập nhật một cách có hệ thống các hải đồ với tất cả thông tin an toàn, tin cậy. Các ấn phẩm quy đònh tiêu chuẩn đối với ECDIS của IHO gồm có: – IHO Special Publication 52 (S-52), gồm các phụ lục mô tả biện pháp, cách xử lý khi cập nhật hải đồ điện tử, màu sắc và đặc tính kỹ thuật của ký hiệu, các thuật ngữ liên quan 161 Hàng hải đòa văn – Tập I – Hải đồ và các ấn phẩm hàng hải IHO Special Publication 57 (S-57), Mô tả về đònh dạng dữ liệu, giới thiệu đặc tính kỹ thuật để cung cấp dữ liệu cho ENC, và vấn đề cập nhật. *Việc trang bò và sử dụng hải đồ điện tử (ENCs) trên đội tàu thế giới đang tăng lên trong một vài năm trở lại đây. Song, cùng với nó là những nhầm lẫn liên quan đến giải pháp “Hải đồ điện tử” và về tính pháp lý đối với tàu biển theo yêu cầu của SOLAS. Cuộc họp lần thứ 15 của y ban CHRIS (Committee of Hydrographic Requirment for Information Systems) tại Monaco, tháng 6 năm 2003 đã đưa ra những thông tin giải thích và các ý kiến khác nhau về hải đồ điện tử, mối quan hệ nội tại và tình trạng không phù hợp với yêu cầu trong chương V, SOLAS. S-57 là tiêu chuẩn truyền dữ liệu số về đòa lý thủy văn của IHO, nó được sử dụng có chọn lọc để số hóa hải đồ điện tử (ENC). Vì S-57 nhằm cung cấp tất cả dữ liệu nên phải mở rộng để bao hàm các loại dữ liệu đa dạng. Việc mở rông này đang được kiểmsoát để cho ra một phiên bản tiêu chuẩn mới: S – 57 (4.0). Khi công việc trên phiên bản 4.0 hợp nhất thì sẽ đề nghò thay đổi phiên bản hiện nay. Phiên bản 3.1 đang được sử dụng rộng rãi hiện nay đã được IHO khoá mã để tránh các tác động về dữ liệu. Phiên bản 3.1 vẫn tiếp tục được dùng để sản xuất ENCs trong tương lai gần. Trong thực tế các cơ quan thủy văn, các nhà sản xuất thiết bò, các nhà hàng hải vẫn muốn tiếp tục sản xuất và sử dụng ENCs theo phiên bản 3.1, ngay cả khi phiên bản 4.0 ra đời. Phiên 3.1 sẽ được giữ lại lâu dài theo yêu cầu, vì lợi ích của những ai muốn tiếp tục sản xuất và sử dụng các hải đồ điện tử (ENCs) tương thích với các tiêu chuẩn trong đó. Người ta thấy rằng, một khi khối lượng dữ liệu ngày càng nhiều vàsố lượng ECDIS chứa dữ liệu này tăng lên thì cũng khó lường trước việc thống nhất trong sản xuất và sử dụng một hải đồ điện tử. Vì vậy cũng có thể sẽ thay đổi cách thức mã hóa dữ liệu cho hải đồ điện tử. Vì phiên bản 3.1 đã được khóa lại, việc thay đổi không thể thực hiện theo tiêu chuẩn phát hành trước đây. Một hệ thống “mã hóa các bản tin thông báo” đã được triển khai để liên lạc và để các nhà sản xuất dữ liệu có thể thay đổi thói quen xưa nay. Mỗi bản tin có giải thích chi tiết đối với ENC/ECDIS, khuyến cáo về những sản phẩm mới và hậu quả của việc không nghe theo khuyến cáo đó. Tuy nhiên cần phải nhấn mạnh rằng các nhà sản xuất dữ liệu luôn theo theo đuổi mục tiêu đưa ra để ENC của họ có thể là sản phẩm toàn cầu . Cả hai ấn phẩm về tiêu chuẩn trên đã được IMO thừa nhận. – IHO Special Publication 63 (S-63): đề xuất của IHO về kế hoạch an ninh cho ENC với 2 phụ lục liên quan tới các tập dữ liệu thử và mã khóa của phần mềm cùng với nguồn tham khảo. 11.7.3 Thử ECDIS và các yêu cầu phê duyệt 162 Hàng hải đòa văn – Tập I Hải đồ và các ấn phẩm hàng hải Xuất bản phẩm 61174 củaUỷ ban Điện tử Quốc tế (IEC) là cơ sở để phê duyệt các đặc tính kỹ thuật liên quan đến phương pháp và kết qủa thử ECDIS, để các cơ quan An toàn hàng hải phê duyệt, cấp giấy chứng nhận. 11.7.4 Lưu ý khi sử dụng hải đồ điện tử trên tàu Do những lý do về yêu cầu kỹ thuật và tính pháp lý như trên, khi trang bò ECDIS trên tàu, nếu có nghi ngờ thì người sử dụng phải liên lạc với nhà cung cấp để có giấy chứng nhận phù hợp của hệ thống so với yêu cầu của các nghò quyết IMO. Nội dung của giấy chứng nhận có các điều kiện sau: – Các hải đồ điện tử ENC đã cập nhật có chứa vò trí của tàu – Các ENC phải hiển thò khu vực đã lựa chọn – Phải có một thiết bò dự phòng phù hợp với yêu cầu của nghò quyết A.817(19) IMO, ví dụ có thêm hệ thống ECDIS thứ hai. Ở những nơi thiếu dữ liệu cung cấp cho hải đồ điện tử ENC thì có thể sử dụng hải đồ Raster của Anh (Admiralty Raster Chart System – ARCS) trong hệ thống ECDIS, miễn là thỏa mãn các điều kiện: – Các hải đồ điện tử ENC đã cập nhật có chứa vò trí của tàu – Các ENC phải hiển thò khu vực đã lựa chọn – Số biên mục tương ứng của hải đồ giấy đã cập nhật luôn có sẵn trên tàu để trình cơ quan chức trách của nước tàu mang cờ, khi được yêu cầu. Một hải đồ điện tử (ENC) phải được mã hóa để tránh việc sử dụng bất hợp lý, người sử dụng có thể quan sát thông qua các nút điều khiển hoặc nhập dữ liệu từ đóa mềm… Trước khi sử dụng một ENC nào đó trong hệ thống ECDIS, cần phải nhập vào ổ cứng và đònh dạng thành hệ thống hải đồ (SENC). Một số phần nào đó của hải đồ có thể cài đặt theo thời gian, nghóa là chỉ có thể xem được khi đã đưa thông số ngày tháng vào, hoặc chỉ xem được trong một giai đoạn nào đó tùy theo người cài đặt. Cần phải xác nhận thời gian vào bộ chỉ báo mới có thể gọi ra được. Hải đồ điện tử có thể trang bò trên bất kỳ loại tàu nào. Nó là thiết bò không thể thiếu trên các tàu thiết kế Buồng lái tích hợp (Integral Bridge – IB). Các nhà sản xuất trên thế giới có thể tạo ra các loại hải đồ điện tử có chức năng đa dạng, có kiểu dáng bên ngoài và hình thức chỉ thò hơi khác nhau. Song, về tổng thể sơ đồ nguyên lý có thể biểu diễn như hình 76. 163 Hàng hải đòa văn – Tập I Hải đồ và các ấn phẩm hàng hải Sau đây là sơ đồ kiểm tra việc sử dụng hải đồ điện tử trên tàu có phù hợp các tiêu chuẩn của IMO hay không (H. 74: H.75) ECDIS này có thể thay HĐ giấy? ECDIS có phải loại được IEC chấp nhận theo t/chuẩn IEC 61174 ? NO YES Có hệ thống dự phòng như thêm hệ thống ECDIS thứ 2 ? YES NO Banï Banï phả phảii dù n g dùng HĐ HĐ giấ giấyy NO Có đủ các hải đồ ENC trên tàu cho chuyến đi? NO Theo Theo sơ sơ đồ đồ Kiể m Kiểm tra tra RCDS RCDS YES Cơ quan thuỷ văn chòu tr nhiệm đã xuất bản các ENC chính thức và không hạn chế sử dụng chưa? Ví dụ bạn chưa phải ký bất kỳ giấy hạn chế nào cả YES NO Bạn đã cập nhật dữ liệu mới nhất vào ECDIS chưa? YES Hệ thống đã thỏa mãn hoàn toàn NQ A .817(19) IMO và thỏa mãn quy đònh V/20 SOLAS 164
Source: https://thomaygiat.com
Category: Điện Nước
Tuyển dụng, tìm việc làm Thợ Điện tháng 10/2022 – Thợ Sửa Máy Giặt [ Tìm Thợ Sửa Máy Giặt Ở Đây ]
Tất tần tật những điều cần biết về việc làm thợ điện Ghé ngay JobsGO và nhận thông tin về hàng trăm vị trí việc…
Túi đựng đồ nghề Smato chuyên dụng dành cho thợ điện
Hỏi – Đáp 1 Bạn đang đọc: Túi đựng đồ nghề Smato chuyên dụng dành cho thợ điện Túi đựng đồ nghề Smato chuyên dụng…
Tuyển thợ điện nước tại vinh – Sửa Nhà Sơn Nhà 10 Địa Chỉ Uy Tín Tại Hà Nội
Bạn đang gia phú cần tìm Tuyển thợ điện nước tại vinh phát đạt nhưng chưa biết bá đạo tập 2 nơi nào hỗ trợ…
Top 20 tìm việc thợ điện nước tại cần thơ hay nhất 2022 – Sửa Nhà Sơn Nhà 10 Địa Chỉ Uy Tín Tại Hà Nội – Dịch Vụ Bách khoa Sửa Chữa Chuyên nghiệp
Tác giả: thosuadiennuoc.net Ngày đăng: 6/3/2021 Bạn đang đọc : Top 20 tìm việc thợ điện nước tại cần thơ hay nhất 2022 Xếp hạng:…
Tuyển Dụng, Tìm Việc Làm Quận Lê Chân, Hải Phòng Lương Cao T10/2022 – https://thomaygiat.com
Mục ChínhTiềm Năng Phát Triển Của Thị Trường Việc Làm Quận Lê Chân, Hải Phòng 1. Tổng quan thị trường việc làm tại Quận Lê Chân,…
Tìm việc làm thợ điện nước tại hà nội
Bạn đang chăm bé cần tìm Tìm việc làm thợ điện nước tại hà nội trường xuân nhưng chưa biết nhà quận 1 nơi nào…