Một số câu hỏi thường gặp về ngành Công nghệ thông tin

Câu 1: Ngành Công nghệ thông tin là gì?
Công nghệ thông tin là một thuật ngữ bao gồm phần mềm, mạng lưới Internet, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân phối và xử lý dữ liệu, trao đổi, lưu trữ và sử dụng thông tin dưới hình thức khác nhau. Nói nôm na, đây là việc sử dụng công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, xử lý, truyền dẫn thông tin, lưu trữ, khai thác thông tin. Hiện nay, ngành máy tính và CNTT hay được gọi chung là CNTT 1 thường phân chia thành các chuyên ngành phổ biến: Khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính, hệ thống thông tin, mạng máy tính truyền thông, kỹ thuật phần mềm.

Câu 2: Khi theo học ngành nàysinh viên sẽ được học những gì?
Học ngành Công nghệ thông tin, sinh viên được trang bị các kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên, kiến thức cơ bản như mạng máy tính, hệ thống thông tin, lập trình, phần mềm… Đồng thời tùy theo chương trình đào tạo của từng trường đại học, người học sẽ được chọn học các chuyên ngành phù hợp với năng lực, sở thích như Công nghệ phần mềm, Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin, An toàn thông tin, Mạng máy tính và truyền thông…Ví dụ như đối với ngành Kỹ thuật phần mềm, sinh
viên sẽ được học nhóm kiến thức như sau:
– Kiến thức cơ bản về CNTT
-Quy trình phát triển phần mềm, từ phương pháp, kỹ thuật, công nghệ trong phân tích, thiết kế, phát triển, kiểm thử, bảo trì phần mềm và quản lý dự án phần mềm…
– Ngoài ra, sinh viên có tối thiểu một học kỳ được học tập và đào tạo thực tế tại các công ty phần mềm có tiếng trong nước, có cơ hội học hỏi từ các chuyên gia đầu ngành.

Câu 3: Học xong CNTT có thể làm những nghề gì?
Tùy theo từng chuyên ngành mà sẽ có hướng chuyên sâu và khả năng công tác khác nhau. Khi ra trường, sinh viên được cấp bằng kỹ sư CNTT hoặc cử nhân CNTT tùy theo thời gian đào tạo. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng tham mưu tư vấn, thực hiện các công việc trong lĩnh vực chuyên ngành như lập trình, phân tích thiết kế hệ thống, lập trình hệ thống thống tin, lập dự án xây dựng các phần mềm ứng dụng, tham gia công tác tại các cơ quan trong và ngoài nước có liên quan đến lĩnh vực CNTT, các công ty phần mềm, mạng… các phòng chức năng trong các cơ quan, công ty, trung tâm phụ trách CNTT, hệ thống quản trị; tham gia giảng dạy và nghiên cứu tại các trường ĐH, CĐ, TCCN có đào tạo ngành hoặc chuyên ngành về CNTT.

Câu 4: Học ngành CNTT yêu cầu những gì?
Để học tốt ngành CNTT bạn cần có những tố chất sau: Đam mê công nghệ, thông minh và có óc sáng tạo, tính chính xác trong công việc, ham học hỏi, trau dồi kiến thức; trình độ ngoại ngữ. Điều quan trọng để học tốt được ngành CNTT bạn cần có niềm đam mê và yêu thích với công nghệ. Và thêm nữa, nếu muốn học tốt ngành này bạn nên có vốn ngoại ngữ nhất định.

Câu 5: Học ngành CNTT ở đâu?
Ở Việt Nam, có rất nhiều trường để bạn có thể học CNTT. Các trường được giới trẻ hiện nay chọn nhiều nhất như: ĐH Bách Khoa; ĐH Công nghệ thông tin……. Ngoài chương trình học ĐH trong nước nơi các bạn trẻ luôn hướng tới là chương trình học Quốc tế như: Aptech; FPT……. 

Câu 6: Học CNTT chương trình trong nước hay Quốc tế thì tốt hơn?
– Về chương trình đào tạo: Công nghệ thông tin được phát triển mạnh trên toàn cầu. Đặt biệt là các nước đang phát triển, vì thế ở các nước phát triển họ đã thấy được viễn cảnh CNTT trong những năm trong tương lai gần. Từ đó, chương trình đào tạo cũng đổi mới theo xu hướng công nghệ mới. 
– Về đội ngũ giảng viên: Các thầy ở các trường đại học trong nước có rất nhiều hầy giỏi. Tuy nhiên, nhiều thầy vẫn đang mạnh về lý thuyết hơn. Trong khi giảng viên muốn tham gia giảng dạy tại các trường đào tạo chương trình CNTT Quốc tế trước khi được tham gia giảng dạy bắt buộc phải trãi qua những dự án thực tế. 

Câu 7: Học CNTT có cần giỏi tin và toán không? Em học không tốt 2 môn này nhưng rất thích tìm tòi các thứ về máy tính, web hay game.
– Không có 1 tiêu chuẩn nào cho 1 người là dân CNTT hết tuy nhiên em cần biết học IT có rất nhiều thuật toán, có những kiến thức khá trừu tượng đòi hỏi em phải có tư duy tốt. Tư duy lô-gic và cái nhìn bao quát là hai yếu tố quan trọng quyết định việc em có thành công với ngành nghề này hay không.
– Mà em có tìm hiểu nhiều về máy tính nên có thể thấy em chỉ không giỏi các thuật toán còn các vấn đề về máy tính hẳn em cũng thông thạo. Có rất nhiều công việc mà em ít phải dùng đến các thuật toán như: Thiết kế web, Thiết kế đồ họa, Kỹ sư mạng, Thương mại điện tử… Đó là những ngành học mà em hoàn toàn có thể theo đuổi.

Câu 8: Bằng cấp có quan trọng hay không?
– Thật sự mà nói bằng cấp không quan trọng bằng thái độ và năng lực thật sự của một người. Ngoài bằng cấp đại học, còn những điều khác ảnh hưởng không kém đến công việc của bạn, đó chính là ngoại ngữ và kỹ năng mềm. Bên cạnh đó còn những kiến thức, kỹ năng tích lũy thêm trong quá trình làm việc.
– Nhưng điểm số và bằng cấp chính là minh chứng cho việc một sinh viên xem trọng việc học, xem trọng quá trình rèn luyện và tích lũy của mình, thái độ có trách nhiệm với việc học, là bước đầu tiên doanh nghiệp nhìn đánh giá sơ bộ về năng lực.

Câu 9: Sinh viên ra trường khi gặp thất nghiệp trong thời gian dài, nhiều bạn đã rẽ trái ngành. Với tốc độ phát triển nhanh chóng của ngành CNTT, thì việc trái ngành sẽ làm các bạn không còn bắt kịp với công nghệ và bỏ phí những năm học của mình. Về vấn đề này, các diễn giả có nhìn nhận gì?
– Việc bạn làm gì tùy thuộc vào mục đích của bạn. Bạn cần xác định muốn trở thành ai, là người thế nào. Nếu muốn làm việc để kiếm tiền thì ngành nghề nào cũng được, nhưng còn muốn sống với đam mê thì khá khó vì không phải ai cũng biết rõ đam mê của mình là gì.
– Hiện nay, có rất nhiều bạn vào học một trường, học một ngành nhưng bản thân không hề xác định từ trước. Chính điều đó bước đầu đã làm các bạn không có đam mê để theo đuổi. Nhưng trong quá trình 4 năm học đại học, đây chính là khoảng thời gian không những cho bạn học về kiến thức mà đó còn là quá trình để bạn hiểu rõ bản thân, giỏi gì, muốn làm gì và muốn sống ra sao, từ đó mới có thể xác định được nghề nghiệp sau này của bạn.

Câu 10: Trong quá trình học ở Đại học em học ngành này, nhưng nếu sau này em chọn làm một ngành khác thì khả năng em được nhận vào doanh nghiệp có cao không?
Đối với sinh viên mới ra trường, tỉ lệ được nhận vào làm trái ngành rất thấp. Vì bạn không có nhiều thời gian để chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm. Tuy nhiên, bạn có định hướng, chuyển hướng dần từ khi còn năm 1, năm 2 đại học để rèn luyện kiến thức và kỹ năng chuyên môn cho ngành nghề mà bạn thật sự mong muốn theo đuổi.

Câu 11: Mức lương nào cho sinh viên mới ra trường là phù hợp?
– Hiện nay thị trường việc làm rất đa dạng, tương tự đó mức lương cũng vậy. Có thể thấy sự chênh lệch giữa mức lương của nhân viên tại các tập đoàn đa quốc gia và mức lương của nhân viên tại các công ty nhỏ hoặc công ty vừa bắt đầu start-up tại Việt Nam.
– Mức lương của sinh viên mới ra trường phụ thuộc vào lựa chọn (hình thức, quy mô doanh nghiệp) và năng lực cá nhân có thể đáp ứng phù hợp với lựa chọn của mình hay không

>>> Xem thêm: Học lập trình 2 năm ở Aptech BMT có chất lượng bằng 4 năm Đại Học
 

Công nghệ thông tin là một thuật ngữ bao gồm phần mềm, mạng lưới Internet, hệ thống máy tính sử dụng cho việc phân phối và xử lý dữ liệu, trao đổi, lưu trữ và sử dụng thông tin dưới hình thức khác nhau. Nói nôm na, đây là việc sử dụng công nghệ hiện đại vào việc tạo ra, xử lý, truyền dẫn thông tin, lưu trữ, khai thác thông tin. Hiện nay, ngành máy tính và CNTT hay được gọi chung là CNTT 1 thường phân chia thành các chuyên ngành phổ biến: Khoa học máy tính, kỹ thuật máy tính, hệ thống thông tin, mạng máy tính truyền thông, kỹ thuật phần mềm.Học ngành Công nghệ thông tin, sinh viên được trang bị các kiến thức nền tảng về khoa học tự nhiên, kiến thức cơ bản như mạng máy tính, hệ thống thông tin, lập trình, phần mềm… Đồng thời tùy theo chương trình đào tạo của từng trường đại học, người học sẽ được chọn học các chuyên ngành phù hợp với năng lực, sở thích như Công nghệ phần mềm, Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin, An toàn thông tin, Mạng máy tính và truyền thông…Ví dụ như đối với ngành Kỹ thuật phần mềm, sinhviên sẽ được học nhóm kiến thức như sau:- Kiến thức cơ bản về CNTT-Quy trình phát triển phần mềm, từ phương pháp, kỹ thuật, công nghệ trong phân tích, thiết kế, phát triển, kiểm thử, bảo trì phần mềm và quản lý dự án phần mềm…- Ngoài ra, sinh viên có tối thiểu một học kỳ được học tập và đào tạo thực tế tại các công ty phần mềm có tiếng trong nước, có cơ hội học hỏi từ các chuyên gia đầu ngành.Tùy theo từng chuyên ngành mà sẽ có hướng chuyên sâu và khả năng công tác khác nhau. Khi ra trường, sinh viên được cấp bằng kỹ sư CNTT hoặc cử nhân CNTT tùy theo thời gian đào tạo. Sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng tham mưu tư vấn, thực hiện các công việc trong lĩnh vực chuyên ngành như lập trình, phân tích thiết kế hệ thống, lập trình hệ thống thống tin, lập dự án xây dựng các phần mềm ứng dụng, tham gia công tác tại các cơ quan trong và ngoài nước có liên quan đến lĩnh vực CNTT, các công ty phần mềm, mạng… các phòng chức năng trong các cơ quan, công ty, trung tâm phụ trách CNTT, hệ thống quản trị; tham gia giảng dạy và nghiên cứu tại các trường ĐH, CĐ, TCCN có đào tạo ngành hoặc chuyên ngành về CNTT.Để học tốt ngành CNTT bạn cần có những tố chất sau: Đam mê công nghệ, thông minh và có óc sáng tạo, tính chính xác trong công việc, ham học hỏi, trau dồi kiến thức; trình độ ngoại ngữ. Điều quan trọng để học tốt được ngành CNTT bạn cần có niềm đam mê và yêu thích với công nghệ. Và thêm nữa, nếu muốn học tốt ngành này bạn nên có vốn ngoại ngữ nhất định.Ở Việt Nam, có rất nhiều trường để bạn có thể học CNTT. Các trường được giới trẻ hiện nay chọn nhiều nhất như: ĐH Bách Khoa; ĐH Công nghệ thông tin……. Ngoài chương trình học ĐH trong nước nơi các bạn trẻ luôn hướng tới là chương trình học Quốc tế như: Aptech; FPT…….- Về chương trình đào tạo: Công nghệ thông tin được phát triển mạnh trên toàn cầu. Đặt biệt là các nước đang phát triển, vì thế ở các nước phát triển họ đã thấy được viễn cảnh CNTT trong những năm trong tương lai gần. Từ đó, chương trình đào tạo cũng đổi mới theo xu hướng công nghệ mới.- Về đội ngũ giảng viên: Các thầy ở các trường đại học trong nước có rất nhiều hầy giỏi. Tuy nhiên, nhiều thầy vẫn đang mạnh về lý thuyết hơn. Trong khi giảng viên muốn tham gia giảng dạy tại các trường đào tạo chương trình CNTT Quốc tế trước khi được tham gia giảng dạy bắt buộc phải trãi qua những dự án thực tế.- Không có 1 tiêu chuẩn nào cho 1 người là dân CNTT hết tuy nhiên em cần biết học IT có rất nhiều thuật toán, có những kiến thức khá trừu tượng đòi hỏi em phải có tư duy tốt. Tư duy lô-gic và cái nhìn bao quát là hai yếu tố quan trọng quyết định việc em có thành công với ngành nghề này hay không.- Mà em có tìm hiểu nhiều về máy tính nên có thể thấy em chỉ không giỏi các thuật toán còn các vấn đề về máy tính hẳn em cũng thông thạo. Có rất nhiều công việc mà em ít phải dùng đến các thuật toán như: Thiết kế web, Thiết kế đồ họa, Kỹ sư mạng, Thương mại điện tử… Đó là những ngành học mà em hoàn toàn có thể theo đuổi.- Thật sự mà nói bằng cấp không quan trọng bằng thái độ và năng lực thật sự của một người. Ngoài bằng cấp đại học, còn những điều khác ảnh hưởng không kém đến công việc của bạn, đó chính là ngoại ngữ và kỹ năng mềm. Bên cạnh đó còn những kiến thức, kỹ năng tích lũy thêm trong quá trình làm việc.- Nhưng điểm số và bằng cấp chính là minh chứng cho việc một sinh viên xem trọng việc học, xem trọng quá trình rèn luyện và tích lũy của mình, thái độ có trách nhiệm với việc học, là bước đầu tiên doanh nghiệp nhìn đánh giá sơ bộ về năng lực.- Việc bạn làm gì tùy thuộc vào mục đích của bạn. Bạn cần xác định muốn trở thành ai, là người thế nào. Nếu muốn làm việc để kiếm tiền thì ngành nghề nào cũng được, nhưng còn muốn sống với đam mê thì khá khó vì không phải ai cũng biết rõ đam mê của mình là gì.- Hiện nay, có rất nhiều bạn vào học một trường, học một ngành nhưng bản thân không hề xác định từ trước. Chính điều đó bước đầu đã làm các bạn không có đam mê để theo đuổi. Nhưng trong quá trình 4 năm học đại học, đây chính là khoảng thời gian không những cho bạn học về kiến thức mà đó còn là quá trình để bạn hiểu rõ bản thân, giỏi gì, muốn làm gì và muốn sống ra sao, từ đó mới có thể xác định được nghề nghiệp sau này của bạn.Đối với sinh viên mới ra trường, tỉ lệ được nhận vào làm trái ngành rất thấp. Vì bạn không có nhiều thời gian để chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm. Tuy nhiên, bạn có định hướng, chuyển hướng dần từ khi còn năm 1, năm 2 đại học để rèn luyện kiến thức và kỹ năng chuyên môn cho ngành nghề mà bạn thật sự mong muốn theo đuổi.- Hiện nay thị trường việc làm rất đa dạng, tương tự đó mức lương cũng vậy. Có thể thấy sự chênh lệch giữa mức lương của nhân viên tại các tập đoàn đa quốc gia và mức lương của nhân viên tại các công ty nhỏ hoặc công ty vừa bắt đầu start-up tại Việt Nam.- Mức lương của sinh viên mới ra trường phụ thuộc vào lựa chọn (hình thức, quy mô doanh nghiệp) và năng lực cá nhân có thể đáp ứng phù hợp với lựa chọn của mình hay không

Một số câu hỏi thường gặp về ngành Công nghệ thông tin

Bài viết liên quan
Hotline 24/7: O984.666.352
Alternate Text Gọi ngay