7 cách giúp bảo vệ điện thoại Android được an toàn
Với 7 cách bảo mật trên Android an toàn và dễ thực hiện nhất dưới đây, bạn có thể kiểm soát mức độ bảo mật cho smartphone và bảo vệ tính riêng tư dữ liệu cũng như cuộc sống của mình.
7 cách bảo vệ điện thoại Android được an toàn
Ngày nay, những gì mà hầu hết người dùng thường lưu trong điện thoại là địa chỉ email và số điện thoại trong danh bạ, các cuộc hẹn theo lịch, hình ảnh và thậm chí có thể là những thông tin tài chính cá nhân. Quan trọng hơn cả là smartphone có thể liên tục theo dõi vị trí của người dùng để lập ra một hồ sơ chi tiết về những nơi mà họ từng đi đến và sẽ rất nguy hiểm nếu kẻ xấu lấy cắp được thông tin từ chiếc điện thoại của bạn. Vì vậy, hãy nhanh chóng làm theo các cách bảo mật dưới đây nhé!
1. Quản lý quyền ứng dụng để tăng cấp độ bảo mật trên Android
Smartphone có lẽ chỉ là một thiết bị để gọi điện thoại, nhắn tin hay một số tính năng như điện thoại cơ bản nếu không có những ứng dụng. Ứng dụng chính là yếu tố mang lại sự tiện lợi cho smartphone. Nhưng thật không may ứng dụng lại chính là nơi mà dữ liệu riêng tư của bạn có thể lộ ra thế giới bên ngoài. Nhiều ứng dụng thông báo truy cập dữ liệu cá nhân của người dùng để “nâng cao trải nghiệm của chúng”, khiến họ tin rằng chúng sẽ chỉ dùng dữ liệu này một cách thỏa đáng. Đáng tiếc là không phải ứng dụng nào cũng nêu rõ cách thông tin này được sử dụng như thế nào. Nhưng có những cách giúp bạn tìm hiểu ứng dụng biết gì về mình và để hạn chế chúng lại.
Một thành phần quan trọng của smartphone Android là hệ thống cấp quyền (permissions system). Khi cài đặt một ứng dụng, ứng dụng này sẽ thông báo cho bạn biết nó sẽ muốn được truy cập những gì. Sau đó bạn có thể quyết định cài đặt ứng dụng này hay không. Tuy nhiên, hệ thống cấp quyền này lại giao trách nhiệm cho người dùng để tìm hiểu những yêu cầu truy cập này có thích đáng hay không.
May thay, có nhiều cách để hình dung được quyền của một ứng dụng. Ứng dụng bảo mật miễn phí Clueful của BitDefender sẽ kiểm tra các ứng dụng trong smartphone và sẽ phân loại các ứng dụng này vào 3 loại: nguy cơ cao (High Risk), nguy cơ vừa (Moderate Risk) hay nguy cơ thấp (Low Risk). Sau đó bạn có thể duyệt từng danh sách và chọn một ứng dụng để tìm ra các tính năng nào ứng dụng này có thể truy cập. Nên gỡ bỏ các ứng dụng High Risk vì chúng có thể đánh cắp mật khẩu hay đọc lén email của bạn.
Ngoài ra, hiện còn có ứng dụng di động Anti-Malware của Malwarebytes giúp kiểm tra các ứng dụng và phân loại ứng dụng tùy theo tính năng nào của điện thoại chúng có thể truy cập, như lịch công tác hay danh bạ, cho bạn thấy rõ ứng dụng nào có ý đồ gì.
2. Hạn chế sử dụng Wifi “chùa”
Internet không dây mang lại những lợi ích to lớn khi cho phép con người có thể truy cập mọi dữ liệu được lưu trữ ở nhà, cơ quan hay các website trực tuyến bất kỳ lúc nào. Nhưng khi sử dụng Internet không dây ở những địa điểm công cộng như quán Cafe, trường học,.. thiết bị của bạn cũng tiềm ẩn những nguy cơ bị đánh cắp thông tin một cách dễ dàng.
Cách tốt nhất là khi sử dụng Internet tại những nơi công cộng như vậy là bạn chỉ nên duyệt web, tra cứu thông tin và tránh việc khai báo các thông tin cá nhân như mật khẩu, tên đăng nhập, số tài khoản,… Nếu bắt buộc phải sử dụng các thông tin này hãy cài đặt thêm các phần mềm bảo mật như Kaspersky Mobile Security, AVG Antivirus, Bitdefender Mobile Security để đảm bảo chắc chắn các thông tin quan trọng của bạn luôn được bảo vệ an toàn.
- Tìm hiểu thêm: Mẹo bẻ khóa Wifi trên Android đơn giản, ai cũng làm được!
3. Bảo mật thiết bị
Khóa điện thoại là một chuyện, nhưng đôi khi bạn muốn chuyển thiết bị không được khóa cho ai đó nhưng vẫn muốn giữ vài thứ riêng tư. Bạn có thể dùng Screen Locker để khóa màn hình trước khi đưa điện thoại cho người khác. Ứng dụng sẽ vô hiệu hóa mọi hình thức nhập liệu và ngăn người dùng không nhìn được gì khác ngoài những thứ trên màn hình mà bạn đã mở sẵn trước đó. Bạn cũng có thể nhập mã đã cài đặt trước để mở khóa điện thoại nếu muốn sử dụng lại.
Một ứng dụng khác là Privacy Master Free giúp ngăn không cho truy cập các ứng dụng trên thiết bị và cũng có thể tạo giả mạo xung đột chương trình để ngăn khởi động một ứng dụng. Bạn cũng có thể ngăn trình quản lý tác vụ và kết nối USB bằng ứng dụng này.
Ứng dụng AppLock, ngoài khả năng ngăn truy cập ứng dụng, còn có 2 ngăn an toàn riêng để bạn có thể giấu hình ảnh và video. Ứng dụng này cũng có thể ngăn thay đổi thiết lập Wi-Fi. Một trong những tính năng tốt nhất của ứng dụng này là có thể tạo các danh sách phải khóa. Bạn có thể tạo một danh sách các ứng dụng muốn khóa khi đang làm việc ở văn phòng và một danh sách khác khi đang ở nhà với con cái. Bạn có thể khởi động danh sách nào tùy theo thời gian và địa điểm.
Ứng dụng AppLock cũng có thể ngẫu nhiên sắp xếp lại bàn phím số của nó để ngăn người khác không đoán ra được mật khẩu bằng cách theo dõi ngón tay của bạn. Nó cũng cho phép bạn giấu ứng dụng khỏi ngăn ứng dụng để không cho ai biết là ứng dụng này có trên thiết bị của bạn.
4. Tải các ứng dụng từ những nguồn đáng tin cậy
Cài đặt ứng dụng bổ sung cho thiết bị Android để mở rộng các tính năng là điều cực kỳ cần thiết và không thể thiếu với bất kỳ người dùng nào. Tuy nhiên, đôi khi trong những ứng dụng mà bạn tải về lại chứa những phần mềm độc hại hay virus có thể phá hủy dữ liệu trên điện thoại, đánh cắp thông tin cá nhân …
Dù là ứng dụng miễn phí hoặc trả tiền, bạn hãy dành thời gian để rà soát phần mềm một cách cẩn thận trước khi tải về điện thoại. Hãy chú ý đến tên tác giả của ứng dụng bởi vì có khi nhiều tác giả khác nhau tạo ra những ứng dụng có tên gọi giống nhau. Vì là phần mềm chính thống nên những ứng dụng này có sẵn trong các chợ phần mềm dành cho Android, dễ để tưởng nhầm với ứng dụng của Google.
Vì vậy, hãy luôn thận trọng và chỉ tải về những ứng dụng từ các nguồn đáng tin cậy như Google Play, Amazon, Mobay… Chú ý tìm kiếm thông tin có liên quan đến ứng dụng đó, đọc kỹ các nhận xét, bình luận của những người đã từng sử dụng. Ngoài ra, cẩn thận hơn nữa, bạn cũng nên kiểm tra lai lịch của người viết ra ứng dụng và lịch sử phát triển của ứng dụng.
5. Cài đặt những bản cập nhật mới nhất
Hầu hết các hệ điều hành hay phần mềm đều khó tránh khỏi những lỗ hổng bảo mật và vô tình tạo điều kiện cho các tin tặc lợi dụng để truy cập vào thiết bị, đánh cắp thông tin cá nhân và thậm chí xóa hết mọi dữ liệu.
Chính vì vậy, các nhà phát triển sẽ thường xuyên cung cấp các bản cập nhật, bản vá lỗi cho hệ điều hành để tăng cường các tính năng bảo mật và đảm bảo cho thiết bị của bạn an toàn hơn trước những thủ đoạn tinh vi của tin tặc. Hãy luôn theo dõi và cập nhật các tin tức về thiết bị của bạn, bật sẵn tính năng Update trong phần Settings của hệ điều hành và phần mềm, luôn cập nhật những phiên bản mới nhất để đảm bảo an toàn tối đa.
6. Mã hóa dữ liệu
Bí quyết để bảo mật điện thoại của bạn không bị ai theo dõi là mã hóa hoàn toàn. Việc mã hóa sẽ bảo vệ dữ liệu không bị xoi mói bằng cách làm dữ liệu trở thành khó hiểu đối với người không có khóa giải mã chính xác.
Tuy nhiên, có vài điều nên thận trọng với quy trình mã hóa. Đây là một quy trình một chiều, một khi đã được kích hoạt sẽ không có cơ chế nào để tắt quy trình mã hóa. Bạn có thể sẽ phải cài đặt lại điện thoại trở về thiết lập mặc định ban đầu và mất tất cả dữ liệu. Hãy nhớ sao lưu an toàn dữ liệu của bạn trước khi khởi động quy trình mã hóa và tuyệt đối không làm gián đoạn quy trình này, nếu không thiết bị của bạn có thể sẽ trở thành “cục gạch”.
7. Thường xuyên sao lưu dữ liệu điện thoại
Các chuyên gia công nghệ cho rằng, việc sao lưu dữ liệu thông tin là điều cần thiết đối với tất cả các thiết bị công nghệ, bao gồm cả điện thoại thông minh. Khi smartphone của bạn bị nhiễm virus, có thể bạn sẽ phải xóa hoàn toàn bộ nhớ của máy. Do đó, người dùng nên Hãy thường xuyên sao lưu dữ liệu điện thoại![/caption]
Nhìn chung, điện thoại là thiết bị lưu trữ hầu hết những gì bạn đã làm và có thể bị lợi dụng để chống lại bạn trong khoảnh khắc. Dù tin hay không thì chiếc smartphone của thời hiện đại vẫn là cơn ác mộng về tính riêng tư tồi tệ nhất của một con người bình thường nếu không được bảo mật chặt chẽ, nhất là khi bạn sử dụng hệ điều hành mã nguồn mở thì việc bảo mật trên Android lại càng cần được chú trọng.
Top 7 cách bảo mật trên Android mà bạn nên thực hiện ngay Với 7 cáchan toàn và dễ thực hiện nhất dưới đây, bạn có thể kiểm soát mức độ bảo mật cho smartphone và bảo vệ tính riêng tư dữ liệu cũng như cuộc sống của mình.Ngày nay, những gì mà hầu hết người dùng thường lưu trong điện thoại là địa chỉ email và số điện thoại trong danh bạ, các cuộc hẹn theo lịch, hình ảnh và thậm chí có thể là những thông tin tài chính cá nhân. Quan trọng hơn cả là smartphone có thể liên tục theo dõi vị trí của người dùng để lập ra một hồ sơ chi tiết về những nơi mà họ từng đi đến và sẽ rất nguy hiểm nếu kẻ xấu lấy cắp được thông tin từ chiếc điện thoại của bạn. Vì vậy, hãy nhanh chóng làm theo các cách bảo mật dưới đây nhé!Smartphone có lẽ chỉ là một thiết bị để gọi điện thoại, nhắn tin hay một số tính năng như điện thoại cơ bản nếu không có những ứng dụng. Ứng dụng chính là yếu tố mang lại sự tiện lợi cho smartphone. Nhưng thật không may ứng dụng lại chính là nơi mà dữ liệu riêng tư của bạn có thể lộ ra thế giới bên ngoài. Nhiều ứng dụng thông báo truy cập dữ liệu cá nhân của người dùng để “nâng cao trải nghiệm của chúng”, khiến họ tin rằng chúng sẽ chỉ dùng dữ liệu này một cách thỏa đáng. Đáng tiếc là không phải ứng dụng nào cũng nêu rõ cách thông tin này được sử dụng như thế nào. Nhưng có những cách giúp bạn tìm hiểu ứng dụng biết gì về mình và để hạn chế chúng lại. Ứng dụng là phần quan trọng nhất của smartphone nhưng không may là chúng cũng là chốt bảo mật yếu nhất Một thành phần quan trọng của smartphone Android là hệ thống cấp quyền (permissions system). Khi cài đặt một ứng dụng, ứng dụng này sẽ thông báo cho bạn biết nó sẽ muốn được truy cập những gì. Sau đó bạn có thể quyết định cài đặt ứng dụng này hay không. Tuy nhiên, hệ thống cấp quyền này lại giao trách nhiệm cho người dùng để tìm hiểu những yêu cầu truy cập này có thích đáng hay không. May thay, có nhiều cách để hình dung được quyền của một ứng dụng. Ứng dụng bảo mật miễn phí Clueful của BitDefender sẽ kiểm tra các ứng dụng trong smartphone và sẽ phân loại các ứng dụng này vào 3 loại: nguy cơ cao (High Risk), nguy cơ vừa (Moderate Risk) hay nguy cơ thấp (Low Risk). Sau đó bạn có thể duyệt từng danh sách và chọn một ứng dụng để tìm ra các tính năng nào ứng dụng này có thể truy cập. Nên gỡ bỏ các ứng dụng High Risk vì chúng có thể đánh cắp mật khẩu hay đọc lén email của bạn. Ngoài ra, hiện còn có ứng dụng di động Anti-Malware của Malwarebytes giúp kiểm tra các ứng dụng và phân loại ứng dụng tùy theo tính năng nào của điện thoại chúng có thể truy cập, như lịch công tác hay danh bạ, cho bạn thấy rõ ứng dụng nào có ý đồ gì.Internet không dây mang lại những lợi ích to lớn khi cho phép con người có thể truy cập mọi dữ liệu được lưu trữ ở nhà, cơ quan hay các website trực tuyến bất kỳ lúc nào. Nhưng khi sử dụng Internet không dây ở những địa điểm công cộng như quán Cafe, trường học,.. thiết bị của bạn cũng tiềm ẩn những nguy cơ bị đánh cắp thông tin một cách dễ dàng. Cẩn thận khi truy cập các thông tin cá nhân tại những điểm Wifi công cộng Cách tốt nhất là khi sử dụng Internet tại những nơi công cộng như vậy là bạn chỉ nên duyệt web, tra cứu thông tin và tránh việc khai báo các thông tin cá nhân như mật khẩu, tên đăng nhập, số tài khoản,… Nếu bắt buộc phải sử dụng các thông tin này hãy cài đặt thêm các phần mềm bảo mật như Kaspersky Mobile Security, AVG Antivirus, Bitdefender Mobile Security để đảm bảo chắc chắn các thông tin quan trọng của bạn luôn được bảo vệ an toàn.Khóa điện thoại là một chuyện, nhưng đôi khi bạn muốn chuyển thiết bị không được khóa cho ai đó nhưng vẫn muốn giữ vài thứ riêng tư. Bạn có thể dùng Screen Locker để khóa màn hình trước khi đưa điện thoại cho người khác. Ứng dụng sẽ vô hiệu hóa mọi hình thức nhập liệu và ngăn người dùng không nhìn được gì khác ngoài những thứ trên màn hình mà bạn đã mở sẵn trước đó. Bạn cũng có thể nhập mã đã cài đặt trước để mở khóa điện thoại nếu muốn sử dụng lại. Một ứng dụng khác là Privacy Master Free giúp ngăn không cho truy cập các ứng dụng trên thiết bị và cũng có thể tạo giả mạo xung đột chương trình để ngăn khởi động một ứng dụng. Bạn cũng có thể ngăn trình quản lý tác vụ và kết nối USB bằng ứng dụng này. Nếu bảo mật khóa màn hình chưa đủ, bạn cũng có thể dùng các chương trình add-on để bảo vệ các ứng dụng bằng mật khẩu Ứng dụng AppLock, ngoài khả năng ngăn truy cập ứng dụng, còn có 2 ngăn an toàn riêng để bạn có thể giấu hình ảnh và video. Ứng dụng này cũng có thể ngăn thay đổi thiết lập Wi-Fi. Một trong những tính năng tốt nhất của ứng dụng này là có thể tạo các danh sách phải khóa. Bạn có thể tạo một danh sách các ứng dụng muốn khóa khi đang làm việc ở văn phòng và một danh sách khác khi đang ở nhà với con cái. Bạn có thể khởi động danh sách nào tùy theo thời gian và địa điểm. Ứng dụng AppLock cũng có thể ngẫu nhiên sắp xếp lại bàn phím số của nó để ngăn người khác không đoán ra được mật khẩu bằng cách theo dõi ngón tay của bạn. Nó cũng cho phép bạn giấu ứng dụng khỏi ngăn ứng dụng để không cho ai biết là ứng dụng này có trên thiết bị của bạn.Cài đặt ứng dụng bổ sung cho thiết bị Android để mở rộng các tính năng là điều cực kỳ cần thiết và không thể thiếu với bất kỳ người dùng nào. Tuy nhiên, đôi khi trong những ứng dụng mà bạn tải về lại chứa những phần mềm độc hại hay virus có thể phá hủy dữ liệu trên điện thoại, đánh cắp thông tin cá nhân … Dù là ứng dụng miễn phí hoặc trả tiền, bạn hãy dành thời gian để rà soát phần mềm một cách cẩn thận trước khi tải về điện thoại. Hãy chú ý đến tên tác giả của ứng dụng bởi vì có khi nhiều tác giả khác nhau tạo ra những ứng dụng có tên gọi giống nhau. Vì là phần mềm chính thống nên những ứng dụng này có sẵn trong các chợ phần mềm dành cho Android, dễ để tưởng nhầm với ứng dụng của Google. Google Play là một trong những nguồn cung cấp ứng dụng đáng tin cậy nhất Vì vậy, hãy luôn thận trọng và chỉ tải về những ứng dụng từ các nguồn đáng tin cậy như Google Play, Amazon, Mobay… Chú ý tìm kiếm thông tin có liên quan đến ứng dụng đó, đọc kỹ các nhận xét, bình luận của những người đã từng sử dụng. Ngoài ra, cẩn thận hơn nữa, bạn cũng nên kiểm tra lai lịch của người viết ra ứng dụng và lịch sử phát triển của ứng dụng.Hầu hết các hệ điều hành hay phần mềm đều khó tránh khỏi những lỗ hổng bảo mật và vô tình tạo điều kiện cho các tin tặc lợi dụng để truy cập vào thiết bị, đánh cắp thông tin cá nhân và thậm chí xóa hết mọi dữ liệu. Cập nhật hệ điều hành thường xuyên Chính vì vậy, các nhà phát triển sẽ thường xuyên cung cấp các bản cập nhật, bản vá lỗi cho hệ điều hành để tăng cường các tính năng bảo mật và đảm bảo cho thiết bị của bạn an toàn hơn trước những thủ đoạn tinh vi của tin tặc. Hãy luôn theo dõi và cập nhật các tin tức về thiết bị của bạn, bật sẵn tính năng Update trong phần Settings của hệ điều hành và phần mềm, luôn cập nhật những phiên bản mới nhất để đảm bảo an toàn tối đa.Bí quyết để bảo mật điện thoại của bạn không bị ai theo dõi là mã hóa hoàn toàn. Việc mã hóa sẽ bảo vệ dữ liệu không bị xoi mói bằng cách làm dữ liệu trở thành khó hiểu đối với người không có khóa giải mã chính xác. Mã hóa smartphone có nghĩa là thông tin sẽ bị xáo trộn cho đến khi bạn có khóa giải mã chính xác Tuy nhiên, có vài điều nên thận trọng với quy trình mã hóa. Đây là một quy trình một chiều, một khi đã được kích hoạt sẽ không có cơ chế nào để tắt quy trình mã hóa. Bạn có thể sẽ phải cài đặt lại điện thoại trở về thiết lập mặc định ban đầu và mất tất cả dữ liệu. Hãy nhớ sao lưu an toàn dữ liệu của bạn trước khi khởi động quy trình mã hóa và tuyệt đối không làm gián đoạn quy trình này, nếu không thiết bị của bạn có thể sẽ trở thành “cục gạch”.Các chuyên gia công nghệ cho rằng, việc sao lưu dữ liệu thông tin là điều cần thiết đối với tất cả các thiết bị công nghệ, bao gồm cả điện thoại thông minh. Khi smartphone của bạn bị nhiễm virus, có thể bạn sẽ phải xóa hoàn toàn bộ nhớ của máy. Do đó, người dùng nên sao lưu dữ liệu điện thoại thường xuyên để lưu danh bạ, tin nhắn, ảnh và ứng dụng. Hãy thường xuyên sao lưu dữ liệu điện thoại! Nhìn chung, điện thoại là thiết bị lưu trữ hầu hết những gì bạn đã làm và có thể bị lợi dụng để chống lại bạn trong khoảnh khắc. Dù tin hay không thì chiếc smartphone của thời hiện đại vẫn là cơn ác mộng về tính riêng tư tồi tệ nhất của một con người bình thường nếu không được bảo mật chặt chẽ, nhất là khi bạn sử dụng hệ điều hành mã nguồn mở thì việclại càng cần được chú trọng.
Source: https://thomaygiat.com
Category : Kỹ Thuật Số
Chuyển vùng quốc tế MobiFone và 4 điều cần biết – MobifoneGo
Muốn chuyển vùng quốc tế đối với thuê bao MobiFone thì có những cách nào? Đừng lo lắng, bài viết này của MobiFoneGo sẽ giúp…
Cách copy dữ liệu từ ổ cứng này sang ổ cứng khác
Bạn đang vướng mắc không biết làm thế nào để hoàn toàn có thể copy dữ liệu từ ổ cứng này sang ổ cứng khác…
Hướng dẫn xử lý dữ liệu từ máy chấm công bằng Excel
Hướng dẫn xử lý dữ liệu từ máy chấm công bằng Excel Xử lý dữ liệu từ máy chấm công là việc làm vô cùng…
Cách nhanh nhất để chuyển đổi từ Android sang iPhone 11 | https://thomaygiat.com
Bạn đã mua cho mình một chiếc iPhone 11 mới lạ vừa ra mắt, hoặc có thể bạn đã vung tiền và có một chiếc…
Giải pháp bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu phổ biến hiện nay
Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ 4.0 trong đó có internet và các thiết bị công nghệ số. Với các…
4 điều bạn cần lưu ý khi sao lưu dữ liệu trên máy tính
08/10/2020những chú ý khi tiến hành sao lưu dữ liệu trên máy tính trong bài viết dưới đây của máy tính An Phát để bạn…