Hình 2.1 Bản vẽ tổng thể xe TOYOTA INNOVA 2010 – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản khá đầy đủ của tài liệu tại đây ( 3.77 MB, 101 trang )

Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

nh 2.2.Sơ đồ mạch điện điều khiển đèn head và tail.

1.Accu..2.Cầu chì chính. 3.Rơle đèn Tail. 4.Rơle đèn.

5.Rơle đèn pha cốt 6.Cầu chì 7.Bóng đèn pha cốt..8.Đèn báo pha. 9.Công

tắc điều khiển đèn.. 10.ĐènTail.

Nguyên lý làm việc.

− LCS (Light Control Switch): Công tắc điều khiển đèn.

− Dimer SW: công tắc điều khiển đèn pha – cốt

− Hoạt động: Khi bật công tắc LCS ( Light Control Switch: công

tắc điều khiển đèn) ở vị trí Head:

Dòng điện đi từ: (+)accu -> cầu chì chính -> rơle đèn Head ->

cuộn dây W1 của rơle đèn Head -> A2 -> công tắc LCS -> mass,

làm rơle đóng 2 tiếp điểm C và D cho dòng đi từ : (+)accu -> cầu

chì chính -> tiếp điểm D,C của rơle đèn Head -> rơle đèn pha cốt

-> qua cuộn dây -> công tắc Dimer.

Nếu công tắc Dimer ở vị trí Low thì không có dòng qua cuộn dây,lúc

này rơle 5 ở vị trí như trên hình.

Lúc này dòng điện sẽ đi từ: (+)accu -> cầu chì chính -> rơle đèn

Head -> tiếp điểm D, C -> rơle đèn pha cốt -> tiếp điểm A của

rơle đèn pha cốt -> cầu chì Head -> tim đèn cốt -> mass, làm cho

đèn cốt sáng lên.

Trang 48

Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

Nếu công tắc Dimer ở vị trí Hi (pha) thì có dòng điện qua cuộn dây

rơle đèn pha cốt, sẽ làm đóng tiếp điểm B của rơle đèn pha cốt. Lúc

đó dòng điện sẽ đi từ: (+)accu -> cầu chì chính -> rơle đèn Head

-> tiếp điểm D,C của rơle đèn Head ->

rơle đèn pha cốt -> tiếp

điểm B của rơle đèn pha cốt -> cầu chì Head -> tim đèn pha ->

mass, làm cho đèn pha sáng lên, đồng thời cũng có dòng qua đèn báo

pha trên bảng tableau làm đèn sáng lên, giúp tài xế biết đang sử dụng

đèn pha.

Khi bật Flash: (+) accu -> cầu chì chính -> rơle đèn Head -> cuộn

dây của rơle đèn Head -> A3 -> công tắc Dimer -> mass.

Lúc đó dòng điện sẽ đi từ: (+)accu -> cầu chì chính -> rơle đèn

Head -> tiếp điểm D, C rơle đèn Head -> rơle đèn pha cốt -> tiếp

điểm B của rơle đèn pha cốt -> cầu chì Head-> tim đèn pha ->mass,

làm cho đèn pha sáng lên. Do đó, mặc dù công tắc đèn chưa bật

nhưng ta vẫn có thể nháy pha.

2.2.2. Đèn báo lui, đèn báo phanh.

Sơ đồ mạch điện:

Trang 49

Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

Hình 2.3. Sơ đồ mạch điện đèn phanh và đèn báo lui xe.

1. Accu. 6. Đèn lui bên trái.2. Cầu chì chính.7. Đèn lui bên phải.

3. Công tắc máy. 8. Đèn phanh bên trái.4. Công tắc đèn lui.

9. Đèn phanh bên phải.5. Công tắc đèn phanh.

10.Cầu chì.

Nguyên lý hoạt động.

− Khi chưa bật công tắc máy.

− Đèn lui không hoạt động.

− Đèn phanh vẫn hoạt động khi đạp phanh. Khi đó dòng

điện sẽ đi:

(+)Accu -> cầu chì chính -> cầu chì 15A -> công

tắc đạp phanh -> đèn phanh -> mass, làm cho đèn

phanh sáng lên.

Khi bật công tắc máy.

Khi lui xe thì công tắc đèn lui sẽ đóng lại, lúc đó dòng

điện sẽ đi từ:

(+)Accu -> cầu chì chính -> Công tắc máy -> cầu

chì 10A -> Công tắc đèn lui -> Đèn lui -> mass, làm

đèn sáng lên khi lui xe.

Khi đạp phanh, dòng điện sẽ đi từ:

− (+)Accu -> cầu chì chính -> cầu chì 15A -> công

tắc đạp phanh -> đèn phanh -> mass, làm cho đèn

phanh sáng lên.

2.2.3. Đèn báo rẽ, Đèn Hazard.

Trang 50

Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

Công tắc đèn báo rẽ được bố trí trong công tắc tổ hợp

nằm dưới tay lái, gạt công tắc này sang phải hoặc sang

trái sẽ làm cho đèn báo rẽ phải hay trái.

Hình 2.4. Công tắc điều khiển đèn.

− Công tắc đèn báo nguy.

− Khi bật công tắc đèn báo nguy nó sẽ làm cho tất cả các đèn báo rẽ đều nháy

Hình 2.5. Công tắc đèn báo nguy.

Hình 2.6.Vị trí công tắc đèn báo nguy trên xe.

Bộ tạo nháy

− Bộ tạo nháy làm cho các đèn báo rẽ nháy theo một tần số định trước.

Bộ tạo nháy dùng cho cả đèn báo rẽ và báo nguy. Bộ tạo nháy có

nhiều dạng: cơ điện, cơ bán dẫn hoặc bán dẫn tuần hoà

Trang 51

Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

Hình 2.7.Bộ nháy kiểu điện tử.

Khi bật công tắc signal thì chân L được nối mát, do đó có dòng nạp

tụ từ (+) accu -> W -> C -> R1 -> R2 -> D3 -> L -> đèn ->

mass. Dòng này phân cực thuận T1 làm T1 dẫn, T2 khóa.

Khi tụ đã được nạp no, không còn dòng qua R1, R2 nên T1 khóa, T2

dẫn. Lúc này có dòng lớn qua cuộn dây W làm mặt vít K đóng lại,

đèn sáng lên. Trong lúc T2 mở thì tụ C bắt đầu phóng từ (+) tụ ->

T2 -> mass (-) tụ làm T1 đóng, T2 mở nhanh.

Khi tụ C phóng xong thì nó lại được nạp nên T1 lại dẵn, T2 lại khóa

-> vít mở, đèn tắt.

Quá trình được lặp đi lặp lại với tần số 120 lần /phút sẽ điều khiển

chớp tắt đèn tín hiệu.

Công dụng của các diode:

+

+

+

+

D1: Dập xung sức điện động tự cảm cuộn W bảo vệ T2.

D2: Dập xung âm.

D3: Ngăn dòng ngược.

D4: Giảm dòng rò.

Nếu bất kỳ một bóng đèn báo rẽ nào bị cháy tải tác dụng lên bộ nháy

giảm xuống dưới giá trị tiêu chuẩn làm cho thời gian phóng nạp tụ

nhanh hơn bình thường. Vì vậy tần số nháy của đèn báo rẽ cũng như

Trang 52

Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

đèn trên tableau trở nên nhanh hơn báo cho tài xế biết một hay nhiều

bóng đèn đã bị cháy.

Sơ đồ mạch báo rẽ và báo nguy trên Toyota Inova

Hình 2.8.Sơ đồ mạch báo rẽ và đèn báo nguy.

1. Accu.

2. Cầu chì chính. 3. Công tắc máy

4.Công tắc Hazard.5.

Công tắc báo rẽ. 6. Bộ tạo nháy.7. Cầu chì.

8. Đèn rẽ trái.9. Đèn rẽ phải. 10. Đèn rẽ trái trên tablue.

11. Đèn rẽ phải trên tablue.

Nguyên lý hoạt động.

+ Khi chưa bật công tắc máy.

− Đèn báo rẽ: chưa có dòng điện cung cấp cho bộ nháy -> đèn báo rẽ

+

không họat động.

Khi bật công tắc máy.

Dòng điện đi từ (+) accu -> cầu chì chính -> qua công tắc máy ->

cầu chì 10A chân B1 của công tắc Hazard -> chân B của bộ tạo

nháy -> chân L của bộ tạo nháy công tắc báo rẽ.

Khi công tắc báo rẽ bật sang trái: Dòng điện sẽ đi qua công tắc báo

rẽ -> đèn 8 và đèn 10 trên tableau -> mass, sẽ làm các đèn này sáng

Trang 53

Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

lên. Do hoạt động của bộ nháy nên các đèn này sẽ lúc sáng lúc tắt.

Tần số đóng ngắt của bộ nháy khoảng 60÷120 lần / phút.

Khi công tắc báo rẽ bật sang phải: Dòng điện sẽ đi qua công tắc báo

rẽ -> đèn 9 và đèn 11 trên tableau -> mass, sẽ làm các đèn này sáng

lên. Do họat động của bộ nháy nên các đèn này sẽ lúc sáng lúc tắt

với tần số khoảng 60÷120 lần/phút.

Đối với đèn báo nguy (đèn Hazard): Đèn Hazard vẫn hoạt động

trong trường hợp chưa bật công tắc máy (công tắc IG) chỉ cần bật

công tắc đèn Hazard.

Khi bật công tắc đèn Hazard: Dòng điện sẽ đi từ (+)accu -> cầu chì

chính -> cầu chì Haz-Horn 20A -> chân B2 của công tắc Hazard ->

chân L của bộ tạo nháy->chân TB của công tắc Hazard -> chân

TL,TR,R1 -> các đèn 8 ,9, 10, 11 mass, sẽ làm các đèn báo rẽ cùng

sáng lên và đèn báo nguy màu đỏ trên tableau cũng sáng lên.các đèn

này cùng sáng cùng tắt với tần số đóng ngắt của bộ tạo nháy.

2.2.4. Đèn sương mù, Đèn đờ mi.

 Sơ đồ mạch điện.

Trang 54

Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

Hình 2.9. Sơ đồ mạch đèn sương mù, đờ mi

1.Accu. 5.Rơle đèn sương mù 2.Cầu chì chính 6.Đèn Tail 3.Rơle đèn Tail

7.Đèn sương mù 4.Cầu chì

8.Công tắc đèn sương mù

9.Công tắc đèn Tail, Head

Nguyên lý hoạt động.

− Khi bật công tắc LCS ở vị trí Tail:

+ Dòng điện đi từ: (+) accu -> cầu chì chính -> rơle đèn Tail -> cuộn

dây W1 -> A -> mass, sẽ làm đóng 2 tiếp điểm 1,2 của rơle đèn

Tail. Dòng điện sẽ đi từ: (+) accu -> cầu chì chính -> tiếp điểm 1, 2

+

-> cầu chì Tail -> đèn Tail -> mass, sẽ làm đèn Tail sáng lên.

Trong sơ đồ đấu dây của xe Camry bên dưới, đèn sương mù được

+

kết nối với hệ thống đèn tail (đờmi) và hoạt động như sau :

Khi bật công tắc sang vị trí Tail thì cọc A sẽ được nối mass cho

dòng từ : (+) accu -> cầu chì chính -> rơle đèn Tail -> cuộn dây

W1 của rơle -> đèn Tail mass, làm tiếp điểm 1, 2 đóng lại và cho

dòng đi từ: (+) accu -> cầu chì chính -> rơle đèn sương mù ->

công tắc đèn sương mù và nằm chờ tại đây, khi bật công tắc đèn

sương mù thì có dòng điện qua cuộn dây W2 của rơle đèn sương mù

-> mass, làm đóng tiếp điểm 3, 4 của rơle đèn sương mù. Khi đó

dòng sẽ đi từ (+)accu -> cầu chì chính -> tiếp điểm 3, 4 rơle đèn

sương mù -> đèn sương mù -> mass, đèn sương mù sáng lên.

Trang 55

Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

2.2.5. Còi.

Sơ đồ mạch điện.

Hình 2.10. Sơ đồ mạch của còi.

20A

3

4

6

2

5

1

Hình 2.11. Sơ đồ hệ thống kèn.

1.Accu.4.Rơle kèn .2.Cầu chì chính.5.Công tắc kèn. 3.Cầu chì HAZ-HORN.

6.Kèn.

Nguyên lý hoạt động.

− Khi nhấn kèn thì công tắc kèn đóng lại, lúc này dòng điện sẽ đi từ :

Trang 56

Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

+

(+)Accu (1) -> cầu chì chính (2) -> Cầu chì (3) -> cuộn dây rơle

kèn -> công tắc kèn (5) -> mass, làm cho tiếp điểm của rơle kèn

+

đóng lại.

Lúc này dòng điện sẽ đi từ: (+)accu -> cầu chì chính (2) -> cầu chì

(3) -> rơle kèn (4) -> kèn -> mass, sẽ làm kèn kêu lên.

2.3.HỆ THỐNG THÔNG TIN TOYOTA INNOVA 2010.

Hệ thống thông tin trên xe bao gồm các bảng đồng hồ (tableau), màn

hình và các đèn báo giúp tài xế và người sữa chữa biết được thông tin về

tình trạng hoạt động của các hệ thống trong xe.

Thông tin có thể truyền đến tài xế qua 2 dạng: tương tự (tableau kim) và

(tableau hiện số).

Trên một số loại xe người ta cũng dùng tiếng nói để truyền thông tin

đến tài xế.

: Đèn báo phanh tay

: Đèn báo rẽ

: Đèn báo chưa thắt dây an toàn

: Đèn báo pha

: Đèn báo nạp

: Đèn báo có cửa chưa đống chặt

: Đèn báo lỗi (điều khiển động cơ)

: Đèn báo áp lực nhớt thấp

: Đèn báo hệ thống phanh ABS

: Đèn báo túi khí trước

Trang 57

Đề tài : Khai thác hệ thống điện thân xe trên xe toyota INNOVA 2010

2.3.1. Đồng hồ báo nhiên liệu.

Bố trí trên táp lô, đồng hồ này giúp lái xe biết đuợc mức nhiên

liệu còn trong thùng. Tuỳ theo kết cấu, có hai kiểu đồng hồ đo

xăng khác nhau : kiểu điện từ (electromagnetic) và kiểu nhiệt

2.3.1.1.

điện (thermoelectric).

Đồng hồ báo nhiên liệu kiểu điện tử.

Hình 2.12. Bộ cảm nhận mức nhiên liệu dạng biến trở trượt kiểu phao

Kiểu này gồm một đồng hồ bố trí trên táp lô liên hệ với bộ cảm biến

bên trong thùng xăng. Bộ cảm bíên là một biến trở kiểu cần trượt do phao

xăng điều khiển. Khi mức xăng giảm thì trị số điện trở của biến trở giảm

theo và ngược lại.

2.3.2. Đồng hồ đo nhiệt độ nước làm mát.

2.3.2.1. Kiểu điện trở lưỡng kim.

Đồng hồ nhiệt độ nước kiểu điện trở lưỡng kim có nguyên lý hoạt

động tương tự như đồng hồ nhiên liệu kiểu điện trở lưỡng kim

Trang 58

Hình 2.1 Bản vẽ tổng thể xe TOYOTA INNOVA 2010 – Tài liệu text

Bài viết liên quan
  • Sửa Tivi Sony

  • Sửa Tivi Sony Dịch Vụ Uy Tín Tại Nhà Hà Nội 0941 559 995 Hà Nội có tới 30% tin dùng tivi sony thì việc…

  • Sửa Tivi Oled

  • Sửa Tivi Oled- Địa Chỉ Uy Tín Nhất Tại Hà Nội: 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa cung cấp dịch vụ Sửa Tivi Oled với…

  • Sửa Tivi Samsung

  • Sửa Tivi Samsung- Khắc Phục Mọi Sự cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Samsung của điện tử Bách Khoa chuyên sửa…

  • Sửa Tivi Asanzo

  • Sửa Tivi Asanzo Hỗ Trợ Sử Lý Các Sự Cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Asanzo của điện tử Bách Khoa…

  • Sửa Tivi Skyworth

  • Sửa Tivi Skyworth Địa Chỉ Sửa Điện Tử Tại Nhà Uy Tín 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa chuyên cung cấp các dịch vụ…

  • Sửa Tivi Toshiba

  • Sửa Tivi Toshiba Tại Nhà Hà Nội Hotline: 0948 559 995 Giữa muôn vàn trung tâm, các cơ sở cung cấp dịch vụ Sửa Tivi…

Hotline 24/7: O984.666.352
Alternate Text Gọi ngay