Trưởng phòng bảo trì là gì? Bảng mô tả công việc trưởng phòng bảo trì
Trưởng phòng bảo trì là công việc khó khăn nhưng nhiều người mong muốn có được. Vậy bạn có hiểu Trưởng phòng bảo trì là gì và bản mô tả công việc trưởng phòng bảo trì là gì? Hãy cùng 123job tìm hiểu về việc làm trưởng phòng bảo trì nhé!
I. Trưởng phòng bảo trì là gì?
Trưởng phòng bảo trì là vị trí có quyền hạn cao nhất trong phòng bảo trì của mỗi công ty, doanh nghiệp. Họ là người chịu trách nhiệm trong toàn bộ việc đảm bảo hoạt động của các thiết bị sử dụng trong suốt quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Trưởng phòng bảo trì là gì ?
II. Mô tả công việc của trưởng phòng bảo trì
Bản diễn đạt việc làm của trưởng phòng bảo trì thường được liệt kê rất đơn cử từng đầu việc như sau :
- Việc làm trưởng phòng bảo trì là người chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về toàn bộ hoạt động của bộ phận Bảo trì trong doanh nghiệp.
- Nhiệm vụ của trưởng phòng bảo trì là gì – là quản lý, giám sát, điều phối hoạt động của bộ phận bảo trì, đảm bảo mọi thiết bị của doanh nghiệp đều được hoạt động tốt.
- Lập kế hoạch và báo cáo các hoạt động cho bộ phận bảo trì theo tuần, tháng, quý, và năm hoặc theo yêu cầu của ban giám đốc.
- Đảm bảo các điều kiện an toàn cho người và các máy móc thiết bị trong suốt quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nắm bắt được thông tin về quy trình bảo trì, tài liệu kỹ thuật của các máy móc thiết bị, đặc biệt là các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
- Lường trước và phân tích các sự cố về máy móc thiết bị để kịp thời đưa ra những giải pháp thích hợp để khắc phục và phòng ngừa hiệu quả, tối ưu.
- Phối hợp với các bộ phận sản xuất và nhân viên vận hành để bảo trì thường xuyên các loại máy móc của doanh nghiệp, tránh những tai nạn không may xảy ra.
- Lập kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng định kỳ cho toàn bộ máy móc thiết bị của doanh nghiệp.
- Việc làm trưởng phòng bảo trì cũng là người chịu trách nhiệm về hệ thống phòng cháy chữa cháy của nhà máy, tòa nhà nơi doanh nghiệp làm việc.
Bên cạnh đó, mô tả công việc trưởng phòng bảo trì còn có các hoạt động như đào tạo nhân viên phòng bảo trì, quản lý nhân sự phòng bảo trì, phối hợp với phòng Mua hàng của doanh nghiệp chuẩn bị các vật tư cho thiết bị toàn nhà máy…
Mô tả việc làm của trưởng phòng bảo trì
III. Các công việc chính của trưởng phòng bảo trì
Các công việc chính của trưởng phòng bảo trì là gì? Đó là những việc làm hằng ngày sau khi bạn ứng tuyển trưởng phòng bảo trì. Công việc mà trưởng phòng bảo trì phải làm thường rất nhiều nhưng hầu như đều liên quan đến các thiết bị máy móc, thiết bị công nghệ của doanh nghiệp.
Việc làm trưởng phòng bảo trì là người nhận kế hoạch công việc theo từng ngày, tháng, năm từ cấp trên và triển khai theo từng hạng mục, từng KPI cho nhân viên cấp dưới – nhân viên phòng bảo trì. Họ là người theo dõi định kỳ từng máy móc, thiết bị trong nhà máy và ghi nhận thông tin thiết bị hỏng để kịp thời sửa chữa, đảm bảo tiến độ công việc chung của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Công việc của trưởng phòng bảo trì là gì – họ là người trực tiếp tham gia vào việc khắc phục những sự cố tồn tại về thiết bị máy móc trong nhà máy sản xuất nếu cần. Tuy nhiên, đây là công việc hằng ngày của những nhân viên bình thường trong phòng bảo trì vì vậy, trách nhiệm chính của trưởng phòng bảo trì là theo dõi, hỗ trợ nhân viên khi cần thiết.
Công việc của trưởng phòng bảo trì là gì
Bên cạnh việc theo dõi tiến độ làm việc của nhân viên, trưởng phòng bảo trì còn là người phân công công việc theo từng ngày, tuần, tháng cho mọi nhân viên của mình và tiến hành đo lường hiệu suất làm việc của từng nhân viên trong phòng bảo trì.
Ngoài ra, trong bản mô tả công việc trưởng phòng bảo trì cũng có mô tả về công việc thiết lập, quản lý hồ sơ của tất cả các máy móc, thiết bị của toàn công ty. Họ là người nắm bắt toàn bộ thông tin về hệ thống máy móc, thiết bị trong nhà máy, đảm bảo điều kiện làm việc, an toàn lao động cho nhân viên…
Công việc cuối ngày của trưởng phòng bảo trì là gì? Đó là việc tổng hợp các số lượng, chất lượng của toàn bộ máy móc thiết bị cả công ty để báo cáo về ban giám đốc. Trưởng phòng bảo trì phải quản lý nhân lực trong bộ phận Bảo trì bằng cách tổng hợp KPI của nhân viên để tiện theo dõi và giao việc cho nhân viên của mình.
IV. KPI công việc với vị trí trưởng phòng bảo trì
Có 4 chỉ số KPI công việc của trưởng phòng bảo trì cũng như của toàn phòng bảo trì:
- Số lần không phục vụ được: Đây là số liệu đo lường những lần máy móc thiết bị của công ty hỏng nhưng đội bảo trì không thể sửa chữa kịp thời để đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp.
- Số lần không sửa chữa được: Là số lần mà đội bảo trì không thể sửa được những thiết bị hỏng nặng nề và buộc phải thay thế bằng một sản phẩm khác.
- Chỉ số hiệu quả hoạt động bảo trì: Đây là chỉ số đo lường KPI chung của toàn đội, nói lên tình hình làm việc tích cực hay chậm trễ của phòng bảo trì.
- Chỉ số chi phí: Là chỉ số đo lường chi phí mà phòng bảo trì đã chi trả cho hoạt động bảo trì, sửa chữa các máy móc, thiết bị của công ty.
V. Yêu cầu công việc của vị trí trưởng phòng bảo trì
Yêu cầu trong bản mô công việc của vị trí trưởng phòng bảo trì là gì? Đó là những yêu cầu cơ bản nhất mà doanh nghiệp đưa ra để tuyển trưởng phòng bảo trì vào làm việc. Trong đó thường có những yêu cầu sau:
- Tốt nghiệp từ Đại học trở lên chuyên ngành kỹ thuật điện, công nghệ thông tin hoặc các ngành có liên quan khác…
- Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm trở lên làm việc trong bộ phận bảo trì của doanh nghiệp hoặc bộ phận sản xuất của nhà máy.
- Đã từng tham gia quản lý nhân sự từ đội, nhóm đến phòng ban.
- Có các chứng chỉ liên quan đến quản lý nhân sự, kỹ thuật điện, công nghệ thông tin, trong đó phải có chứng chỉ cấp quốc gia trở lên.
- Có khả năng nghiên cứu, phân tích và kiểm soát rủi ro thiết bị điện tử tốt. Tư vấn và đưa ra giải pháp kịp thời cho Ban giám đốc để xử lý công việc đúng tiến độ.
- Khả năng thuyết phục, đàm phán và giao tiếp tốt.
- Ý thức làm việc và tổ chức kỷ luật, phong cách làm việc chuyên nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao.
- Chịu được áp lực cao trong công việc, sẵn sàng làm việc ngoài giờ và không ngại đi công tác dài ngày.
VI. Những năng lực cần có để trở thành trưởng phòng bảo trì giỏi
- Nắm vững kiến thức về kỹ thuật và kỹ năng xử lý các vấn đề lỗi kỹ thuật.
- Có khả năng đưa ra quyết định dứt khoát, nhanh chóng và quản lý xung đột nội bộ tốt.
- Kỹ năng làm việc nhóm với đồng nghiệp và phối hợp nhịp nhàng với các bộ phận bên ngoài phòng bảo trì.
- Kỹ năng quản lý nhân sự tốt.
- Khả năng cố vấn cho cấp trên hoặc khách hàng về các vấn đề kỹ thuật.
- Tạo được niềm tin cho nhân viên và cấp trên.
- Đạo đức nghề nghiệp đặt lên hàng đầu và mục tiêu dài hạn, gắn bó lâu dài với công ty.
- Khả năng tự học những kiến thức mới và ngoại ngữ để phục vụ cho công việc.
VII. Bộ câu hỏi phỏng vấn trưởng phòng bảo trì
Câu hỏi 1: Hãy giới thiệu đôi nét về bản thân bạn?
Câu hỏi 2: Tại sao bạn lại ứng tuyển Trưởng phòng bảo trì của công ty chúng tôi?
Câu hỏi 3: Bạn nghĩ mình sẽ đạt được điều gì ở việc làm Trưởng phòng bảo trì này?
Câu hỏi 4: Bạn hiểu vai trò của Trưởng phòng bảo trì là gì?
Câu hỏi 5: Bạn sẽ làm thế nào để quản lý các nhân viên bảo trì cùng vấn đề hiệu suất?
Câu hỏi 6: Bạn mong muốn điều gì ở việc vị trí ứng tuyển Trưởng phòng bảo trì mới?
Câu hỏi 7: Bạn sẽ quản lý nhiều dự án như thế nào nếu không có thứ tự ưu tiên?
Câu hỏi 8: Bạn sẽ xử lý công việc thế nào nếu ngân sách, thời gian, phạm vi bị giới hạn bởi cấp trên?
Câu hỏi 9: Bạn sẽ quản lý đội, nhóm trong phòng bảo trì như thế nào?
Xem thêm: Trung Tâm Bảo Hành Tủ Lạnh LG Tại Hà Nội
Câu hỏi 10: Bạn sẽ đào tạo nhân viên như thế nào?
VIII. Download bản mô tả công việc trưởng phòng bảo trì
Download bản mô tả công việc trưởng phòng bảo trì
IX. Kết luận
Như vậy chúng ta vừa tìm hiểu về việc làm trưởng phòng bảo trì là gì và mô tả công việc trưởng phòng bảo trì cụ thể nhất. Qua bài viết này, chúng tôi mong muốn cung cấp cho bạn những kiến thức tốt nhất về vị trí ứng tuyển trưởng phòng bảo trì. Chúc bạn may mắn trong buổi phỏng vấn!
Source: https://thomaygiat.com
Category : Bảo Hành Máy Giặt
Khắc phục lỗi E-62 máy giặt Electrolux không cần thợ
Mục ChínhKhắc phục lỗi E-62 máy giặt Electrolux không cần thợMã lỗi E-62 Máy giặt Electrolux là gì?Các bộ phận liên quan đến mã lỗi…
Máy giặt Electrolux bị lỗi E-61 phải làm sao?
Mục ChínhMáy giặt Electrolux bị lỗi E-61 phải làm sao?Lỗi E-61 trên máy giặt Electrolux là gì?Nguyên nhân gây ra lỗi E-61 trên máy giặt…
Máy Giặt Electrolux Lỗi E51 Làm Tăng Nguy Cơ Hỏng Nặng
Mục ChínhMáy Giặt Electrolux Lỗi E51 Làm Tăng Nguy Cơ Hỏng NặngNguyên Nhân Máy Giặt Electrolux Báo Lỗi E511. Động Cơ Hỏng2. Mạch Điều Khiển…
Lỗi E-42 máy giặt Electrolux tự kiểm tra an toàn
Mục ChínhLỗi E-42 máy giặt Electrolux tự kiểm tra an toànĐịnh nghĩa lỗi E-42 trên máy giặt ElectroluxNguyên nhân gây ra lỗi E-42 máy giặt…
Dấu hiệu nào cho thấy máy giặt Electrolux lỗi E-39?
Mục ChínhDấu hiệu nào cho thấy máy giặt Electrolux lỗi E-39?Định nghĩa mã lỗi E39 máy giặt ElectroluxNguyên Nhân Lỗi E-39 trên máy giặt Electrolux1….
Mã lỗi E35 máy giặt Electrolux cách tự sửa chữa
Mục ChínhMã lỗi E35 máy giặt Electrolux cách tự sửa chữaĐịnh nghĩa mã lỗi E35 ở máy giặt ElectroluxTầm Quan Trọng Của Lỗi E35 máy…