chuyên đề dạy học môn ngữ văn thcstheo định hướng phát triển năng lực học sinh – Tài liệu text
chuyên đề dạy học môn ngữ văn thcstheo định hướng phát triển năng lực học sinh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.65 KB, 12 trang )
Bạn đang đọc: chuyên đề dạy học môn ngữ văn thcstheo định hướng phát triển năng lực học sinh – Tài liệu text
1
CHUYÊN ĐỀ:
DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH.Trịnh Đình Tuấn – THCS Thạnh Bình
I. Đặt vấn đề:
Chủ trương đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực của Bộ
Giáo dục- Đào tạo phát động trong những năm vừa qua đã trở thành vấn đề quan tâm
hàng đầu của việc dạy học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng. Đây là động lực để đổi
mới phương pháp dạy học. Bởi vì để học sinh đạt được những yêu cầu về kiểm tra,
đánh giá theo hướng đổi mới, đòi hỏi phải điều chỉnh quá trình dạy học cho phù hợp.
Trước đây, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng chủ yếu nghiêng về
đánh giá mức ở các mức độ ghi nhớ, tiếp nhận, tái hiện, phát hiện, vận dụng kiến thức
và rèn luyện kĩ năng của học sinh. Thì bây giờ, kiểm tra, đánh giá theo định hướng
năng lực quan tâm đến khả năng các em vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học
vào để giải quyết các các vấn đề cụ thể, trong thực tiễn cuộc sống.
Chính vì thế, để trang bị cho học sinh đầy đủ năng lực đáp ứng yêu cầu mới,
trong mỗi tiết dạy, giáo viên cần chú trọng hình thành và phát triển năng lực cho học
sinh : năng lực chung và năng lực riêng của môn học.
Thực tế hiện nay, dạy học Ngữ văn đang còn dừng ở mức độ dạy học theo chuẩn
kiến thức kĩ năng, chưa chú trọng nhiều tới việc hình thành và phát triển năng lực cho2
học sinh. Cần phải có một cách nhìn nhận mới, một cách xác định mới về mục tiêu
bài học, về phương pháp dạy học: Đó là dạy học theo định hướng phát triển năng lực
học sinh.
Việc dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và dạy học theo định hướng pháttriển năng lực học sinh, là khơng có sự mâu thuẫn. Dạy học theo định hướng phát
triển năng lực là bước phát triển cao hơn, trên cơ sở kiến thức, kĩ năng hình thành
năng lực cho người học. Nhằm đáp ứng yêu cầu cao hơn trong kiểm tra, đánh giá, yêu
cầu cao hơn của xã hội về tiêu chuẩn con người.
Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực là cách thức tổ chức
và vận dụng các phương pháp dạy học phù hợp nhằm hình thành cho học sinh các
năng lực chung và năng lực riêng theo môn học. Trong đó chúng ta cần chú ý các
khái niệm như:
* Khái niệm năng lực: Là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến
thức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân…nhằm đáp ứng hiệu quả
một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định.
* Khái niệm năng lực Ngữ văn: Năng lực Ngữ văn được xác định là khả năng
của mỗi học sinh thể hiện trong việc thực hiện những mục tiêu kiến thức, kĩ năng,
thái độ mà các em đã có sẵn hoặc tiếp thu được để vận dụng trong q trình học tập,
để từ đó hình thành và phát triển các năng lực Ngữ văn: Năng lực giao tiếp tiếng Việt,
năng lực tiếp nhận văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực tự học, năng lực
thực hành ứng dụng ( Chú trọng giải quyết các vấn đề thực tiễn).3
II. Nội dung:
1. Xác định những năng lực chuyên biệt cần được hình thành và phát triển
trong mơn Ngữ văn.
– Năng lực tiếp nhận văn bản.
– Năng lực cảm nhận thẩm mĩ.
-Năng lực tự học.
– Năng lực thực hành ứng dụng.
2. Hình thành và phát triển các năng lực trên trong thực tiễn dạy học như thế
nào.Từ trước tới giờ, những vấn đề như tiếp nhận văn bản, cảm nhận thẫm mĩ, thực
hành ứng dụng, tự học đều đã được giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh qua các
tiết dạy. Tuy nhiên những khả năng đó chỉ mới dừng lại ở mức độ kĩ năng, chưa được
chú trọng phát triển thành năng lực. Vậy làm thế nào để phát triển các kĩ năng đã
được rèn luyện đó thành năng lực cho học sinh?
2.1.Năng lực tiếp nhận văn bản: Đây là khả năng đọc- hiểu một tác phẩm văn
học của học sinh.Thể hiện ở chỗ các em có thể tự mình nắm bắt được nội dung tư
tưởng và các giá trị nghệ thuật đặc sắc của bất kì tác phẩm văn học cùng thể loại với
các tác phẩm đã được học trong chương trình.
– Trên thực tế, học sinh chỉ mới nắm bắt được nội dung kiến thức của các tác4
phẩm dưới sự hướng dẫn và truyền thụ của giáo viên. Đối với những tác phẩm chưa
được học ( Dù cùng thể loại, chủ đề với các tác phẩm đã học) các em khơng thể tự
mình khai thác .
– Ngun nhân : Trong quá trình giảng dạy văn bản, giáo viên chỉ mới chú trọng
về mặt kiến thức, chưa cung cấp và hướng dẫn cho học sinh phương pháp tìm hiểu
khai thác văn bản .
Phương pháp hình thành và phát triển năng lực: Trong các tiết dạy văn bản, bên
cạnh kiến thức, kĩ năng còn phải chỉ ra và hướng dẫn cho học sinh phương pháp đọc
hiểu văn bản theo thể loại, chủ đề.
VD:* Hình thành và phát triển năng lực đọc – hiểu truyện ngắn hiện đại:
Khi học tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân ( Tác phẩm truyện ngắn hiện đại
đầu tiên trong chương trình lớp 9). Bên cạnh kiến thức, giáo viên cần hướng dẫn học
sinh phương pháp khám phá một truyện ngắn hiện đại, hướng dẫn các em tìm và đọc
hết tác phẩm, chỗ nào chưa hiểu thì Gv hướng dẫn giải thích. Từ đó, các em sẽ áp
dụng vào khai thác, khám phá các truyện ngắn tiếp theo như Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn
Thành Long), Chiếc lược Ngà của Nguyễn Quang Sáng, Những ngơi sao xa xơi( LêMinh Kh)….Từ đó hình thành năng lực khai thác, khám phá truyện ngắn hiện đại.
Các em có đủ năng lực tự mình tiếp nhận một truyện ngắn bất kì nào đó ở ngồi
chương trình sách giáo khoa.
* Hình thành năng lực đọc – hiểu thơ trữ tình hiện đại:5
VD: Khi dạy văn bản: Đồng chí ( Chính Hữu), trong quá trình tổ chức, hướng
dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ,
giáo viên sẽ hướng dẫn cho các em cách thức khai thác, khám phá một bài thơ trữ
tình hiện đại.
a. Tìm hiểu kiến thức chung :
– Đọc kĩ văn bản.
– Xác định cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc, thể thơ, nhân vật trữ tình.
b. Phát hiện, phân tích, cảm nhận chi tiết :
– Xác định khơng gian, thời gian nghệ thuật.
– Tìm những hình ảnh thơ đặc sắc về cảnh: phân tích, cảm nhận dưới hai góc độ
của cảnh: cảnh gợi tả và cảnh ẩn dụ. ( Dùng trí tưởng tượng, liên tưởng, hình dung).
– Tìm những hình ảnh, chi tiết thơ đặc sắc thể hiện tình: phân tích, cảm nhận
dưới hai góc độ cuả tình: cảm xúc của nhân vật trữ tình và cảm xúc của tác giả (Lưu
ý: có những tác phẩm nhân vật trữ tình và tác giả có thể có sự đồng nhất…)
– Phát hiện, phân tích tác dụng các biện pháp nghệ thuật, ngơn ngữ, giọng thơ,
nhịp thơ, …trong xây dựng hình tượng thơ và bộc lộ cảm xúc.
– Nêu lên những cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá của riêng mình
( Chú ý khi phân tích: Dựa vào đặc trưng của thơ hiện đại: Cảnh luôn vận động6
gắn với những cảm xúc mới mẻ rất riêng, cảm xúc chủ quan của nhà thơ, Yếu tố thực
và ảo trong thơ thường được sử dụng và tạo nên những hình tượng thơ độc đáo, mang
nét riêng….
– Tổng hợp các kiến thức đã phân tích thành nội dung kiến thức
* Các em nắm được phương pháp và áp dụng vào tìm hiểu, cảm nhận các bài thơ
khác như: Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính ( Phạm Tiến Duật), Ánh trăng của
Nguyễn Duy…Năng lực đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình hiện đại được hình thành.
Các em có thể tự mình khám phá một bài thơ hiện đại bất kì ngồi chương trình.
2.2. Năng lực cảm nhận, thẫm mĩ: Đây là khả năng phát hiện ra cái đẹp trong tác
phẩm văn học, cảm nhận, xúc động trước cái đẹp đó bằng những rung cảm chân
thành, từ đó hình thành thế giới nội tâm phong phú với bản thân.
Để hình thành và phát triển năng lực này cho học sinh, trước hết trong quá trình
dạy giáo viên phải biết bình giảng, trong quá trình bình giảng, sẽ “điểm” vào những
chi tiết trọng tâm, những tín hiệu nghệ thuật, những điều học sinh hiểu hời hợt hoặc
không ngờ để gây ấn tượng mạnh mẽ, bừng dậy trong nhận thức, trong tâm hồn các
em sự ngạc nhiên, hứng thú… từ đó phấn khởi, tự tin đi tìm, khám phá những điều
mới lạ khác trong tác phẩm.
( Trên thực tế, mỗi giờ văn thường chật vật về thời gian. Nguyên nhân là do
giáo viên muốn hướng dẫn học tìm hiểu hết các nội dung kiến thức trong văn bản.
Điều đó khơng sai nhưng tạo nên sự ôm đồm, dàn trải, thiếu trọng tâm, bài dạy khơng
có điểm nhấn. Cần phải giảng “điểm”- tức là những kiến thức mà học sinh có thể đã7
biết qua việc soạn bài, qua thảo luận nhóm thì không đi sâu giảng lại, chỉ lướt qua để
hệ thống kiến thức. Để thời gian thích đáng cho những kiến thức trọng tâm, những
giá trị mà các em chưa khám phá được).
VD: Khi dạy bài Quê hương của Tế Hanh ( Ngữ văn 8) giáo viên có thể hướng
dẫn học sinh tập trung khai thác, khám phá tác dụng nghệ thuật của các biện phápnghệ thuật trong câu thơ:
” Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm “
– Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa đã biến con thuyền vốn vơ
tri, vơ giác thành một cơ thể sống có tâm hồn, có có cảm xúc.Tác giả đã gián tiếp nói
đến sự mệt mỏi của con người sau những ngày lao động vất vả thông qua miêu tả sự
mệt mỏi của con thuyền. Con thuyền trở thành một thành viên của làng chài.
– Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ và cách ngắt nhịp thơ bất thường. Nếu diễn đạt
theo cách thông thường sẽ là ” Chiếc thuyền mệt mỏi trở về nằm im trên bến” Câu
thơ chỉ xuất hiện một chủ thể là là con thuyền. Nhưng với cách đảo ngữ “Chiếc
thuyền im bến mỏi trở về nằm”cùng với nhịp thơ: 3/2/3, câu thơ xuất hiện hai chủ
thể: thuyền và bến. Hình ảnh thơ trở nên đẹp đẽ và giàu sức gợi:
+ Gợi liên tưởng về hình ảnh thuyền và bến cùng mối tình ngàn đời trong ca
dao, hay là trong thơ hiện đại.
+ Gợi hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình của làng quê thuần Việt. Tứ thơ phát
triển nâng ý nghĩa tư tưởng của bài thơ lên một tầm cao mới. Hình ảnh quê hương8
không chỉ đơn thuần là làng chài ven biển mà đã trở thành hình ảnh quê hương Việt
Nam của tất cả mọi người. Hình ảnh thơ lay động những miền cảm xúc nguyên sơ và
thiêng liêng nhất trong trái tim mỗi người: tình yêu quê hương đất nước…
Thứ hai: hệ thống câu hỏi phải có những câu dành cho sự cảm nhận riêng của
học sinh, có những câu hỏi để cho các em bộc lộ những suy nghĩ khác nhau.
VD: Trong văn bản Sang thu của Hữu Thĩnh, giáo viên có thể thiết kế những câu
hỏi sau để phát triển khả năng cảm nhận và cảm xúc thẩm mĩ ở học sinh:
-Theo em vẻ đẹp của bức tranh thu là ở ở đâu. Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp
đó:
– Có ý kiến cho rằng: “Thành cơng của khổ thơ đầu trong bài thơ Sang thu của
Hữu Thĩnh là đã miêu tả được cảnh sắc mùa thu với những nét đặc trưng gọi mùa”.Nhưng có ý kiến khác lại cho rằng: “Sự thành công của khổ thơ không phải là tả
cảnh, mà ở sự rung động trong cảm nhận giữa một cái gì như có như khơng”.
Ý kiến của em thế nào?
VD: Trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ:
Có ý kiến cho rằng: Phần kết của câu chuyện Vũ Nương trở về trong thoáng chốc
là một cái kết có hậu. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng: Sự kết thúc đó càng làm tăng
thêm tính bi kịch cho câu chuyện.
Ý kiến của em như thế nào?9
Hoặc sau khi tìm hiểu xong từng phần nội dung giáo viên cho học sinh tự đặt tiêu
đề cho mỗi phần. Điều này khiến các em thích thú vì được làm chủ bài học. Đồng
thời, phát huy được trí tưởng tượng, khái quát mang tính thẫm mĩ cho học sinh.( Giáo
viên lưu ý học sinh yêu cầu khi đặt tiêu đề : Thể hiện được nội dung khái quát của
toàn đoạn, hình ảnh, giàu sức gợi.Ví dụ: Trong trường hợp học sinh chưa đặt được
tiêu đề hay thì giáo viên có thể đưa ra tiêu đề của mình để các em đối chiếu, lựa
chọn).“
2.3. Năng lực tự học: Là khả năng học sinh có thể độc lập tìm kiếm, tích lũy tri thức,
tự nâng cao nhận thức của bản thân mình theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập hoặc sở
thích, niềm say mê, nhu cầu nhận thức của bản thân.
* Để hình thành cho học sinh năng lực đó, cần:
+ Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học : Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài
mới. Học từ xa qua sách, tư liệu, trên mạng…
+ Tạo điều kiện để học sinh có cơ hội trình bày những kiến thức mà các em tự tìm
kiếm, tích lũy được trước tập thể.
VD: Phần giới thiệu bài thường do giáo viên làm. Nếu có điều kiện thì Gv có thể
lựa chọn bài hoặc một chủ đề nào đó để cho học sinh giới thiệu. Điều này làm tăng
hứng thú của học sinh. Đồng thời rèn luyện cho các em tính tự tin, khả năng trình bàytrước tập thể. Luyện được cách dẫn dắt, mở bài cho một bài văn phân tích về tác
phẩm văn học. Để làm được điều này thì các em phải có sự chuẩn bị. Tạo thói quen tự
học ở nhà cho học sinh.10
Trong phần tìm hiểu về tác giả, tác phẩm của mỗi văn bản, giáo viên yêu cầu học
sinh thuyết minh về tác giả, tác phẩm đó trước lớp. Điều này sẽ tạo hứng thú cho các
em vì được thể hiện những hiểu biết của mình trước tập thể. Đồng thời tạo động lực
cho ý thức tự học của các em, bởi muốn thuyết trình được trước lớp địi hỏi phải có
sự chuẩn chu đáo và nắm chắc nội dung ở nhà.
+ Giao các nhiệm vụ học tập đòi hỏi phải có sự tìm kiếm kiến thức từ các nguồn
khác nhau.
VD: Học về văn thuyết minh, yêu cầu các em tìm hiểu về di tích danh thắng ở
tại địa phương mình.
2.4. Năng lực thực hành ứng dụng: Đây là khả năng học sinh vận dụng các kiến
thức, kĩ năng đã học vào giải quyết nhiệm vụ học tập, vận dụng vào thực tiễn cuộc
sống, giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
* Để hình thành và phát triển năng lực này cho học sinh, thì Gv cần:
– Từ các bài học, ý nghĩa trong các tác phẩm văn học đã học, hướng dẫn cho học
sinh nhận ra được tác dụng của những điều đó đối với cá nhân mình, đối với cuộc
sống.
VD: Từ bức thông điệp cuộc sống mà Hữu Thĩnh gởi gắm trong bài “Sang thu”:
Con người sẽ trưởng thành qua tơi luyện của khó khăn, thử thách. Em rút ra được bài
học gì cho bản thân trong cuộc sống.
– Hoặc tích hợp với kiến thức liên mơn:11
VD: Từ vẻ đẹp trong sáng, thanh khiết của bức tranh trong buổi giao mùa của
khoảnh khắc chớm thu ( Sang thu- Hữu Thĩnh), theo em, cần phải làm gì để giữ gìn
vẻ đẹp của thiên nhiên.
VD: Từ vẻ đẹp của biển trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận) hãy thể
hiện tình yêu biển đảo của em bằng những hành động cụ thể có ý nghĩa.
III. KẾT LUẬN:
Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học là đang đi đúng lộ
trình đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng
năng lực học sinh của bộ Giáo dục và Đào tạo.Việc chỉ ra phương pháp đọc – hiểu
văn bản theo chủ đề cho học sinh vừa hình thành và rèn luyện được cho các em năng
lực tiếp nhận văn bản, vừa đáp ứng yêu cầu dạy học theo chủ đề, đồng thời sẽ được
áp dụng nhiều sau khi có sự thay đổi SGK lớp 6 bắt đầu từ năm 2021. Đồng thời qua
đó hình thành và phát triển các năng lực tự học, năng lực thẩm mĩ, năng lực ứng dụng
cho học sinh. Trên đây là những kinh nghiệm mang tính chủ quan của cá nhân đã
được đúc kết trong q trình giảng dạy. Tơi tin chắc rằng sẽ có nhiều đồng chí có
những kinh nghiệm khác sáng giá hơn, nên rất mong các đồng chí đóng góp chia sẻ
kinh nghiệm để công tác giảng dạy đạt được hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục. Xin chân thành cảm ơn!Thạnh Bình ngày 10/11/2020
Người viết12
Trịnh Đình Tuấn
triển năng lực học viên, là khơng có sự xích míc. Dạy học theo định hướng pháttriển năng lực là bước phát triển cao hơn, trên cơ sở kiến thức và kỹ năng, kĩ năng hình thànhnăng lực cho người học. Nhằm cung ứng nhu yếu cao hơn trong kiểm tra, nhìn nhận, yêucầu cao hơn của xã hội về tiêu chuẩn con người. Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực là phương pháp tổ chứcvà vận dụng những giải pháp dạy học tương thích nhằm mục đích hình thành cho học viên cácnăng lực chung và năng lực riêng theo môn học. Trong đó tất cả chúng ta cần quan tâm cáckhái niệm như : * Khái niệm năng lực : Là sự phối hợp một cách linh động và có tổ chức triển khai kiếnthức, kĩ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá thể … nhằm mục đích cung ứng hiệu quảmột nhu yếu phức tạp của hoạt động giải trí trong toàn cảnh nhất định. * Khái niệm năng lực Ngữ văn : Năng lực Ngữ văn được xác lập là khả năngcủa mỗi học viên biểu lộ trong việc thực thi những tiềm năng kỹ năng và kiến thức, kĩ năng, thái độ mà những em đã có sẵn hoặc tiếp thu được để vận dụng trong q trình học tập, để từ đó hình thành và phát triển những năng lực Ngữ văn : Năng lực tiếp xúc tiếng Việt, năng lực tiếp đón văn bản, năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực tự học, năng lựcthực hành ứng dụng ( Chú trọng xử lý những yếu tố thực tiễn ). II. Nội dung : 1. Xác định những năng lực chuyên biệt cần được hình thành và phát triểntrong mơn Ngữ văn. – Năng lực đảm nhiệm văn bản. – Năng lực cảm nhận thẩm mĩ. – Năng lực tự học. – Năng lực thực hành thực tế ứng dụng. 2. Hình thành và phát triển những năng lực trên trong thực tiễn dạy học như thếnào. Từ trước tới giờ, những yếu tố như tiếp đón văn bản, cảm nhận thẫm mĩ, thựchành ứng dụng, tự học đều đã được giáo viên tổ chức triển khai và hướng dẫn học viên qua cáctiết dạy. Tuy nhiên những năng lực đó chỉ mới dừng lại ở mức độ kĩ năng, chưa đượcchú trọng phát triển thành năng lực. Vậy làm thế nào để phát triển những kĩ năng đãđược rèn luyện đó thành năng lực cho học viên ? 2.1. Năng lực đảm nhiệm văn bản : Đây là năng lực đọc – hiểu một tác phẩm vănhọc của học viên. Thể hiện ở chỗ những em hoàn toàn có thể tự mình chớp lấy được nội dung tưtưởng và những giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ rực rỡ của bất kể tác phẩm văn học cùng thể loại vớicác tác phẩm đã được học trong chương trình. – Trên thực tiễn, học viên chỉ mới chớp lấy được nội dung kiến thức và kỹ năng của những tácphẩm dưới sự hướng dẫn và truyền thụ của giáo viên. Đối với những tác phẩm chưađược học ( Dù cùng thể loại, chủ đề với những tác phẩm đã học ) những em khơng thể tựmình khai thác. – Ngun nhân : Trong quy trình giảng dạy văn bản, giáo viên chỉ mới chú trọngvề mặt kiến thức và kỹ năng, chưa phân phối và hướng dẫn cho học viên chiêu thức tìm hiểukhai thác văn bản. Phương pháp hình thành và phát triển năng lực : Trong những tiết dạy văn bản, bêncạnh kiến thức và kỹ năng, kĩ năng còn phải chỉ ra và hướng dẫn cho học viên chiêu thức đọchiểu văn bản theo thể loại, chủ đề. VD : * Hình thành và phát triển năng lực đọc – hiểu truyện ngắn tân tiến : Khi học tác phẩm Làng của nhà văn Kim Lân ( Tác phẩm truyện ngắn hiện đạiđầu tiên trong chương trình lớp 9 ). Bên cạnh kiến thức và kỹ năng, giáo viên cần hướng dẫn họcsinh chiêu thức tò mò một truyện ngắn tân tiến, hướng dẫn những em tìm và đọchết tác phẩm, chỗ nào chưa hiểu thì Gv hướng dẫn lý giải. Từ đó, những em sẽ ápdụng vào khai thác, tò mò những truyện ngắn tiếp theo như Lặng lẽ Sa Pa ( NguyễnThành Long ), Chiếc lược Ngà của Nguyễn Quang Sáng, Những ngơi sao xa xơi ( LêMinh Kh ) …. Từ đó hình thành năng lực khai thác, mày mò truyện ngắn tân tiến. Các em có đủ năng lực tự mình tiếp đón một truyện ngắn bất kỳ nào đó ở ngồichương trình sách giáo khoa. * Hình thành năng lực đọc – hiểu thơ trữ tình tân tiến : VD : Khi dạy văn bản : Đồng chí ( Chính Hữu ), trong quy trình tổ chức triển khai, hướngdẫn học viên tìm hiểu và khám phá, tò mò những giá trị nội dung và nghệ thuật và thẩm mỹ của bài thơ, giáo viên sẽ hướng dẫn cho những em phương pháp khai thác, mày mò một bài thơ trữtình tân tiến. a. Tìm hiểu kiến thức và kỹ năng chung : – Đọc kĩ văn bản. – Xác định cảm hứng chủ yếu, mạch xúc cảm, thể thơ, nhân vật trữ tình. b. Phát hiện, nghiên cứu và phân tích, cảm nhận chi tiết cụ thể : – Xác định khơng gian, thời hạn nghệ thuật và thẩm mỹ. – Tìm những hình ảnh thơ rực rỡ về cảnh : nghiên cứu và phân tích, cảm nhận dưới hai góc độcủa cảnh : cảnh gợi tả và cảnh ẩn dụ. ( Dùng trí tưởng tượng, liên tưởng, tưởng tượng ). – Tìm những hình ảnh, chi tiết cụ thể thơ rực rỡ thể hiện tình : nghiên cứu và phân tích, cảm nhậndưới hai góc nhìn của tình : xúc cảm của nhân vật trữ tình và xúc cảm của tác giả ( Lưuý : có những tác phẩm nhân vật trữ tình và tác giả hoàn toàn có thể có sự giống hệt … ) – Phát hiện, nghiên cứu và phân tích công dụng những giải pháp nghệ thuật và thẩm mỹ, ngơn ngữ, giọng thơ, nhịp thơ, … trong xây dựng hình tượng thơ và thể hiện cảm hứng. – Nêu lên những cảm nhận, tâm lý, nhìn nhận của riêng mình ( Chú ý khi nghiên cứu và phân tích : Dựa vào đặc trưng của thơ văn minh : Cảnh luôn vận độnggắn với những xúc cảm mới mẻ và lạ mắt rất riêng, cảm hứng chủ quan của nhà thơ, Yếu tố thựcvà ảo trong thơ thường được sử dụng và tạo nên những hình tượng thơ độc lạ, mangnét riêng …. – Tổng hợp những kỹ năng và kiến thức đã nghiên cứu và phân tích thành nội dung kỹ năng và kiến thức * Các em nắm được giải pháp và vận dụng vào tìm hiểu và khám phá, cảm nhận những bài thơkhác như : Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính ( Phạm Tiến Duật ), Ánh trăng củaNguyễn Duy … Năng lực đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình văn minh được hình thành. Các em hoàn toàn có thể tự mình mày mò một bài thơ văn minh bất kỳ ngồi chương trình. 2.2. Năng lực cảm nhận, thẫm mĩ : Đây là năng lực phát hiện ra cái đẹp trong tácphẩm văn học, cảm nhận, xúc động trước cái đẹp đó bằng những rung cảm chânthành, từ đó hình thành quốc tế nội tâm đa dạng và phong phú với bản thân. Để hình thành và phát triển năng lực này cho học viên, trước hết trong quá trìnhdạy giáo viên phải biết bình giảng, trong quy trình bình giảng, sẽ “ điểm ” vào nhữngchi tiết trọng tâm, những tín hiệu thẩm mỹ và nghệ thuật, những điều học viên hiểu hời hợt hoặckhông ngờ để gây ấn tượng can đảm và mạnh mẽ, bừng dậy trong nhận thức, trong tâm hồn cácem sự quá bất ngờ, hứng thú … từ đó phấn khởi, tự tin đi tìm, tò mò những điềumới lạ khác trong tác phẩm. ( Trên thực tiễn, mỗi giờ văn thường chật vật về thời hạn. Nguyên nhân là dogiáo viên muốn hướng dẫn học tìm hiểu và khám phá hết những nội dung kiến thức và kỹ năng trong văn bản. Điều đó khơng sai nhưng tạo nên sự ôm đồm, giàn trải, thiếu trọng tâm, bài dạy khơngcó điểm nhấn. Cần phải giảng ” điểm ” – tức là những kiến thức và kỹ năng mà học viên hoàn toàn có thể đãbiết qua việc soạn bài, qua bàn luận nhóm thì không đi sâu giảng lại, chỉ lướt qua đểhệ thống kỹ năng và kiến thức. Để thời hạn thích đáng cho những kiến thức và kỹ năng trọng tâm, nhữnggiá trị mà những em chưa mày mò được ). VD : Khi dạy bài Quê hương của Tế Hanh ( Ngữ văn 8 ) giáo viên hoàn toàn có thể hướngdẫn học viên tập trung chuyên sâu khai thác, tò mò tính năng thẩm mỹ và nghệ thuật của những biện phápnghệ thuật trong câu thơ : ” Chiếc thuyền im bến mỏi trở lại nằm ” – Ở đây tác giả đã sử dụng giải pháp tu từ nhân hóa đã biến con thuyền vốn vơtri, vơ giác thành một khung hình sống có tâm hồn, có có cảm hứng. Tác giả đã gián tiếp nóiđến sự căng thẳng mệt mỏi của con người sau những ngày lao động khó khăn vất vả trải qua miêu tả sựmệt mỏi của con thuyền. Con thuyền trở thành một thành viên của làng chài. – Biện pháp nghệ thuật và thẩm mỹ hòn đảo ngữ và cách ngắt nhịp thơ không bình thường. Nếu diễn đạttheo cách thường thì sẽ là ” Chiếc thuyền stress quay trở lại nằm im trên bến ” Câuthơ chỉ Open một chủ thể là là con thuyền. Nhưng với cách hòn đảo ngữ “ Chiếcthuyền im bến mỏi trở lại nằm ” cùng với nhịp thơ : 3/2/3, câu thơ Open hai chủthể : thuyền và bến. Hình ảnh thơ trở nên đẹp tươi và giàu sức gợi : + Gợi liên tưởng về hình ảnh thuyền và bến cùng mối tình ngàn đời trong cadao, hay là trong thơ văn minh. + Gợi hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình của làng quê thuần Việt. Tứ thơ pháttriển nâng ý nghĩa tư tưởng của bài thơ lên một tầm cao mới. Hình ảnh quê hươngkhông chỉ đơn thuần là làng chài ven biển mà đã trở thành hình ảnh quê nhà ViệtNam của toàn bộ mọi người. Hình ảnh thơ lay động những miền cảm hứng nguyên sơ vàthiêng liêng nhất trong trái tim mỗi người : tình yêu quê nhà quốc gia … Thứ hai : mạng lưới hệ thống câu hỏi phải có những câu dành cho sự cảm nhận riêng củahọc sinh, có những câu hỏi để cho những em thể hiện những tâm lý khác nhau. VD : Trong văn bản Sang thu của Hữu Thĩnh, giáo viên hoàn toàn có thể phong cách thiết kế những câuhỏi sau để phát triển năng lực cảm nhận và xúc cảm thẩm mĩ ở học viên : – Theo em vẻ đẹp của bức tranh thu là ở ở đâu. Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹpđó : – Có quan điểm cho rằng : ” Thành cơng của khổ thơ đầu trong bài thơ Sang thu củaHữu Thĩnh là đã miêu tả được cảnh sắc mùa thu với những nét đặc trưng gọi mùa “. Nhưng có quan điểm khác lại cho rằng : ” Sự thành công xuất sắc của khổ thơ không phải là tảcảnh, mà ở sự rung động trong cảm nhận giữa một cái gì như có như khơng “. Ý kiến của em thế nào ? VD : Trong văn bản Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ : Có quan điểm cho rằng : Phần kết của câu truyện Vũ Nương quay trở lại trong thoáng chốclà một cái kết có hậu. Nhưng cũng có quan điểm cho rằng : Sự kết thúc đó càng làm tăngthêm tính thảm kịch cho câu truyện. Ý kiến của em như thế nào ? Hoặc sau khi khám phá xong từng phần nội dung giáo viên cho học viên tự đặt tiêuđề cho mỗi phần. Điều này khiến những em thú vị vì được làm chủ bài học kinh nghiệm. Đồngthời, phát huy được trí tưởng tượng, khái quát mang tính thẫm mĩ cho học viên. ( Giáoviên quan tâm học viên nhu yếu khi đặt tiêu đề : Thể hiện được nội dung khái quát củatoàn đoạn, hình ảnh, giàu sức gợi. Ví dụ : Trong trường hợp học viên chưa đặt đượctiêu đề hay thì giáo viên hoàn toàn có thể đưa ra tiêu đề của mình để những em so sánh, lựachọn ). ` ` 2.3. Năng lực tự học : Là năng lực học viên hoàn toàn có thể độc lập tìm kiếm, tích góp tri thức, tự nâng cao nhận thức của bản thân mình theo nhu yếu của trách nhiệm học tập hoặc sởthích, niềm mê hồn, nhu yếu nhận thức của bản thân. * Để hình thành cho học viên năng lực đó, cần : + Hướng dẫn học viên giải pháp tự học : Học bài cũ, làm bài tập, soạn bàimới. Học từ xa qua sách, tư liệu, trên mạng … + Tạo điều kiện kèm theo để học viên có thời cơ trình diễn những kiến thức và kỹ năng mà những em tự tìmkiếm, tích góp được trước tập thể. VD : Phần trình làng bài thường do giáo viên làm. Nếu có điều kiện kèm theo thì Gv có thểlựa chọn bài hoặc một chủ đề nào đó để cho học viên trình làng. Điều này làm tănghứng thú của học viên. Đồng thời rèn luyện cho những em tính tự tin, năng lực trình bàytrước tập thể. Luyện được cách dẫn dắt, mở bài cho một bài văn nghiên cứu và phân tích về tácphẩm văn học. Để làm được điều này thì những em phải có sự chuẩn bị sẵn sàng. Tạo thói quen tựhọc ở nhà cho học viên. 10T rong phần tìm hiểu và khám phá về tác giả, tác phẩm của mỗi văn bản, giáo viên nhu yếu họcsinh thuyết minh về tác giả, tác phẩm đó trước lớp. Điều này sẽ tạo hứng thú cho cácem vì được biểu lộ những hiểu biết của mình trước tập thể. Đồng thời tạo động lựccho ý thức tự học của những em, bởi muốn thuyết trình được trước lớp địi hỏi phải cósự chuẩn chu đáo và nắm chắc nội dung ở nhà. + Giao những trách nhiệm học tập yên cầu phải có sự tìm kiếm kỹ năng và kiến thức từ những nguồnkhác nhau. VD : Học về văn thuyết minh, nhu yếu những em khám phá về di tích lịch sử danh thắng ởtại địa phương mình. 2.4. Năng lực thực hành thực tế ứng dụng : Đây là năng lực học viên vận dụng những kiếnthức, kĩ năng đã học vào xử lý trách nhiệm học tập, vận dụng vào thực tiễn cuộcsống, xử lý những yếu tố trong thực tiễn. * Để hình thành và phát triển năng lực này cho học viên, thì Gv cần : – Từ những bài học kinh nghiệm, ý nghĩa trong những tác phẩm văn học đã học, hướng dẫn cho họcsinh nhận ra được tính năng của những điều đó so với cá thể mình, so với cuộcsống. VD : Từ bức thông điệp đời sống mà Hữu Thĩnh gởi gắm trong bài ” Sang thu ” : Con người sẽ trưởng thành qua tơi luyện của khó khăn vất vả, thử thách. Em rút ra được bàihọc gì cho bản thân trong đời sống. – Hoặc tích hợp với kỹ năng và kiến thức liên mơn : 11VD : Từ vẻ đẹp trong sáng, thanh khiết của bức tranh trong buổi giao mùa củakhoảnh khắc chớm thu ( Sang thu – Hữu Thĩnh ), theo em, cần phải làm gì để giữ gìnvẻ đẹp của vạn vật thiên nhiên. VD : Từ vẻ đẹp của biển trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận ) hãy thểhiện tình yêu biển hòn đảo của em bằng những hành vi đơn cử có ý nghĩa. III. KẾT LUẬN : Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học là đang đi đúng lộtrình thay đổi nội dung, chiêu thức dạy học, kiểm tra, nhìn nhận theo định hướngnăng lực học viên của bộ Giáo dục và Đào tạo. Việc chỉ ra chiêu thức đọc – hiểuvăn bản theo chủ đề cho học viên vừa hình thành và rèn luyện được cho những em nănglực tiếp đón văn bản, vừa cung ứng nhu yếu dạy học theo chủ đề, đồng thời sẽ đượcáp dụng nhiều sau khi có sự đổi khác SGK lớp 6 mở màn từ năm 2021. Đồng thời quađó hình thành và phát triển những năng lực tự học, năng lực thẩm mĩ, năng lực ứng dụngcho học viên. Trên đây là những kinh nghiệm tay nghề mang tính chủ quan của cá thể đãđược đúc rút trong q trình giảng dạy. Tơi tin chắc rằng sẽ có nhiều chiến sỹ cónhững kinh nghiệm tay nghề khác sáng giá hơn, nên rất mong những chiến sỹ góp phần chia sẻkinh nghiệm để công tác làm việc giảng dạy đạt được hiệu suất cao, góp thêm phần nâng cao chất lượnggiáo dục. Xin chân thành cảm ơn ! Thạnh Bình ngày 10/11/2020 Người viết12Trịnh Đình Tuấn
Source: https://thomaygiat.com
Category : Kỹ Thuật Số
Chuyển vùng quốc tế MobiFone và 4 điều cần biết – MobifoneGo
Muốn chuyển vùng quốc tế đối với thuê bao MobiFone thì có những cách nào? Đừng lo lắng, bài viết này của MobiFoneGo sẽ giúp…
Cách copy dữ liệu từ ổ cứng này sang ổ cứng khác
Bạn đang vướng mắc không biết làm thế nào để hoàn toàn có thể copy dữ liệu từ ổ cứng này sang ổ cứng khác…
Hướng dẫn xử lý dữ liệu từ máy chấm công bằng Excel
Hướng dẫn xử lý dữ liệu từ máy chấm công bằng Excel Xử lý dữ liệu từ máy chấm công là việc làm vô cùng…
Cách nhanh nhất để chuyển đổi từ Android sang iPhone 11 | https://thomaygiat.com
Bạn đã mua cho mình một chiếc iPhone 11 mới lạ vừa ra mắt, hoặc có thể bạn đã vung tiền và có một chiếc…
Giải pháp bảo mật thông tin trong các hệ cơ sở dữ liệu phổ biến hiện nay
Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ 4.0 trong đó có internet và các thiết bị công nghệ số. Với các…
4 điều bạn cần lưu ý khi sao lưu dữ liệu trên máy tính
08/10/2020những chú ý khi tiến hành sao lưu dữ liệu trên máy tính trong bài viết dưới đây của máy tính An Phát để bạn…