Giáo trình kỹ thuật mạch điện tử – Tài liệu text
Giáo trình kỹ thuật mạch điện tử
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.16 MB, 271 trang )
Bạn đang đọc: Giáo trình kỹ thuật mạch điện tử – Tài liệu text
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN HÀ NỘI
******************
GIÁO TRÌNH
KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ
( Lưu hành nội bộ )
Tác giả : Th.S Đỗ Trọng Thiều (chủ biên)
TÊN MƠ ĐUN: KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ
Mã mơ đun: MĐ 13
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị mơ đun:
Vị trí của mơ đun: Mơ đun được bố trí sau khi sinh viên học xong các
mơn học chung và môn học điện kỹ thuật và môđun Đo lường điện – điện tử.
–
–
Tính chất của mơ đun: Là mơ đun chun mơn nghề
Ý nghĩa, vai trị mơ đun: Kĩ thuật mạch điện tử một là một môn học giúp
cho sinh viên bắt đầu làm quen với các kiến thức về thiết kế, tính tốn các dụng
mạch đã cho. Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cần thiết có thể phát triển và
lĩnh hội được các kiến thức của các môn chuyên nghành cao hơn.
–
Mục tiêu của mô đun:
– Sử dụng được điốt trong các việc xén, ghim áp và chỉnh lưu dòng điện.
– Nắm được các cách mắc mạch điện của Transistor lưỡng cực,
Transistor trường.
– Sử dụng được các mạch khuếch đại dùng Transistor lưỡng cực,
Transistor trường.
– Lắp ráp và cân chỉnh chế độ tỉnh, chế độ động các mạch chỉnh lưu, các
mạch khuếch đại dùng Transistor lưỡng cực, Transistor trường
– Ghép được các tầng khuếch đại với nhau để làm thành một thiết bị điện
tử đơn giản.
– Sử dụng được các mạch khuếch đại dùng IC (OP – AMP).
– Nghiêm túc tuân thủ nội quy học tập, đảm bảo an toàn cho người và
thiết bị
Nội dung của mô đun:
Số
TT
Tên các bài trong mô đun
1
2
3
4
5
Bài 1: Các mạch chỉnh lưu
Bài 2: Các mạch lọc nguồn cơ bản
Bài 3: Các mạch xén và mạch ghim áp
Bài 4: Các mạch vi phân và tích phân
Bài 5: Những vấn đề chung của mạch
Tổng
số
15
8
07
7
1
Thời gian
Lý
Thực Kiểm
thuyế
hành tra*
t
04
10
01
04
04
0
03
04
0
03
04
0
01
0
0
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
khuếch đại tín hiệu nhỏ
Bài 6: Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ
dùng transistor lưỡng cực
Bài 7: Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ
dùng transistor trường
Bài 8: Các kiểu mạch ghép tầng khuếch
đại
Bài 9: Mạch khuếch đại công suất đơn
hoạt động ở chế độ A
Bài 10: Mạch khuếch đại công suất đẩy
kéo song song ghép biến áp hoạt động ở
chế độ B và AB
Bài 11: Mạch khuếch đại công suất đây
kéo nối tiếp OTL hoạt động ở chế độ
AB
Bài 12: Mạch khuếch đại công suất đây
kéo nối tiếp OCL hoạt động ở chế độ AB
Bài 13: Các mạch bảo vệ transistor cơng
suất lớn
Bài 14: Mạch khuếch đại tín hiệu biến
thiên chậm ghép trực tiếp
Bài 15: Khuếch đại một chiều có biến
đổi trung gian
Bài 16: Mạch ổn áp
Bài 17: Mạch khuếch đại vi sai
Bài 18: Vi mạch khuếch đại thuật toán
(OP-AMP)
Cộng
17
09
07
01
15
06
08
01
7
03
04
0
6
02
04
0
7
03
04
0
05
02
02
01
10
02
08
0
10
03
07
0
10
04
06
0
05
02
03
0
10
5
04
03
05
02
01
0
05
02
03
150
60
85
5
MỤC LỤC
Bài 1. CÁC MẠCH CHỈNH LƯU……………………………………………………………………15
1.1. Mạch chỉnh lưu một bán kỳ……………………………………………………………………………15
1.1.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………….15
1.1.2. Sơ đồ dạng sóng mạch chỉnh lưu một bán kỳ…………………………………………………16
1.1.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện……………………………………………………………..16
1.1.4. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………….17
1.1.5. Thực hành ráp mạch chỉnh lưu một bán kỳ……………………………………………………17
1.2. Mạch chỉnh lưu hai bán kỳ dùng 2 diode…………………………………………………………18
1.2.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………….18
1.2.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu chỉnh lưu hai bán kỳ……………………………………………….19
1.2.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện……………………………………………………………..20
1.2.4. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………….20
1.2.5. Thực hành ráp mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 diode………………………………………20
1.3. Mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 Diode………………………………………………..22
1.3.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………….22
1.3.2. Sơ đồ dạng sóng mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 Diode……………………..22
1.3.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện……………………………………………………………..23
1.3.4. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………….23
1.3.5. Thực hành ráp chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 Diode…………………………………23
1.4. Mạch chỉnh lưu hình cầu nguồn đối xứng dùng 4 Diode…………………………………….25
1.4.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………….25
1.4.2. Sơ đồ dạng sóng chỉnh lưu hình cầu nguồn đối xứng dùng 4 Diode………………….26
1.4.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện……………………………………………………………..27
1.4.4. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………….27
1.4.5. Thực hành Ráp mạch chỉnh lưu hình cầu đối xứng dùng 4 Diode……………………..27
1.5. Mạch chỉnh lưu nhân đôi điện áp……………………………………………………………………30
1.5.1. Mạch điện tác dụng của linh kiện…………………………………………………………………30
1.6. Mạch chỉnh lưu nhân ba điện áp……………………………………………………………………..34
1.6.1. Mạch điện tác dụng của linh kiện…………………………………………………………………34
1.6.2. Nguyên lý hoạt động………………………………………………………………………………….34
1.6.3. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………….35
1.6.4. Ráp mạch chỉnh lưu nhân 3 điện áp………………………………………………………………35
Bài 2. CÁC MẠCH LỌC NGUỒN CƠ BẢN……………………………………………………..38
2.1. Tổng quan về mạch lọc…………………………………………………………………………………38
2.1.1. Khái niệm về mạch lọc……………………………………………………………………………….38
2.1.2. Độ gợn điện áp đầu ra của mạch lọc……………………………………………………………..38
2.1.3. Hệ số độ ổn định điện áp…………………………………………………………………………….39
2.2. Mạch lọc dùng tụ điện C……………………………………………………………………………….40
2.2.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện……………………………………………………40
2.2.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu ngõ ra Ur……………………………………………………………….41
2.2.3. Ngun lý hoạt động………………………………………………………………………………….41
2.2.4. Tính tốn các thơng số của mạch………………………………………………………………….42
2.2.5. Ứng dụng của mạch……………………………………………………………………………………43
2.2.6. Thực hành………………………………………………………………………………………………… 43
2.2.7. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………..45
2.3. Mạch lọc dùng RC……………………………………………………………………………………….45
2.3.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của mạch điện………………………………………………….45
2.3.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu ngõ ra…………………………………………………………………..45
2.3.3. Nguyên lý hoạt động………………………………………………………………………………….46
2.3.4. Tính tốn các thơng số của mạch………………………………………………………………….46
2.3.5. Ứng dụng của mạch lọc RC…………………………………………………………………………47
2.3.6. Ráp mạch lọc RC………………………………………………………………………………………47
2.3.7. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………..49
2.4. Mạch lọc dùng cuộn dây L…………………………………………………………………………….49
2.4.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………….49
2.4.2. Ngun lý hoạt động………………………………………………………………………………….49
2.4.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện…………………………………………………………..50
2.4.4. Ứng dụng mạch lọc dùng cuộn dây L……………………………………………………………50
2.5. Mạch lọc dùng cuộn dây LC………………………………………………………………………….50
2.5.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………….50
2.5.2. Nguyên lý hoạt động………………………………………………………………………………….51
2.5.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện…………………………………………………………..51
2.5.4. Ứng dụng của mạch lọc LC…………………………………………………………………………51
2.6. Mạch lọc cộng hưởng RC………………………………………………………………………………51
2.6.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………….52
2.6.2. Nguyên lý hoạt động………………………………………………………………………………….52
2.6.3. Ứng dụng của mạch lọc cộng hưởng RC……………………………………………………….52
Bài 3. MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ÁP………………………………………………………..54
3.1. Khái niệm về mạch xén…………………………………………………………………………………54
3.1.1. Khái niệm………………………………………………………………………………………………… 54
3.1.2. Phân loại mạch xén……………………………………………………………………………………54
3.2. Mạch xén trên dùng diode……………………………………………………………………………..55
3.2.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện……………………………………………………55
3.2.2. Dạng sóng ngõ ra………………………………………………………………………………………55
3.2.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện……………………………………………………………..56
3.2.4. Ứng dụng…………………………………………………………………………………………………. 57
3.2.5. Ráp mạch xén trên dùng diode…………………………………………………………………….57
3.2.6. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………..59
3.3. Mạch xén dưới dùng Diode……………………………………………………………………………59
3.3.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện……………………………………………………59
3.3.2. Dạng sóng ngõ ra………………………………………………………………………………………59
3.3.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện……………………………………………………………..60
3.3.4. Ứng dụng…………………………………………………………………………………………………. 61
3.3.5. Ráp mạch xén trên dùng diode…………………………………………………………………….61
3.3.6. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………..62
3.4. Mạch xén 2 mức điện áp dùng Diode………………………………………………………………62
3.4.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện……………………………………………………63
3.4.2. Dạng sóng ngõ ra………………………………………………………………………………………63
3.4.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện……………………………………………………………..64
3.4.4. Ứng dụng…………………………………………………………………………………………………. 64
3.4.5. Ráp mạch xén 2 mức điện áp dùng Diode……………………………………………………..64
3.4.6. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………..66
3.5. Mạch xén 2 mức dùng Diode Zenner………………………………………………………………66
3.5.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện……………………………………………………66
3.5.2. Dạng sóng ngõ ra………………………………………………………………………………………66
3.5.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện……………………………………………………………..67
3.5.4. Ứng dụng…………………………………………………………………………………………………. 68
3.5.5. Thực hành ráp mạch xén 2 mức dùng Diode Zenner……………………………………….68
3.5.6. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………..69
3.6. Mạch ghim áp ở mức không…………………………………………………………………………..69
3.6.1. Sơ đồ mạch điện mạch và tác dụng của linh kiện……………………………………………69
3.6.2. Sơ đồ dạng sóng của tín hiệu……………………………………………………………………….70
3.6.3. Ngun lý hoạt động………………………………………………………………………………….70
3.6.4. Ứng dụng…………………………………………………………………………………………………. 70
3.7. Mạch ghim đỉnh trên mức không……………………………………………………………………70
3.7.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện……………………………………………………71
3.7.2. Sơ đồ dạng sóng của tín hiệu……………………………………………………………………….71
3.7.3. Ngun lý hoạt động………………………………………………………………………………….72
3.7.4. Ứng dụng…………………………………………………………………………………………………. 72
3.7.5. Ráp mạch ghim áp trên mức không………………………………………………………………72
3.7.6. Kiểm tra và sữa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………..74
3.8. Mạch ghim đỉnh dưới mức không…………………………………………………………………..74
3.8.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện……………………………………………………74
3.8.2. Sơ đồ dạng sóng của tín hiệu……………………………………………………………………….74
3.8.3. Nguyên lý hoạt động………………………………………………………………………………….75
3.8.4. Ứng dụng…………………………………………………………………………………………………. 75
3.8.5. Ráp mạch ghim áp trên mức không………………………………………………………………75
3.8.6. Kiểm tra và sữa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………..76
Bài 4. MẠCH VI PHÂN VÀ TÍCH PHÂN…………………………………………………………78
4.1. Mạch vi phân………………………………………………………………………………………………. 78
4.1.1. Định nghĩa……………………………………………………………………………………………….. 78
4.1.2. Mạch vi phân RC………………………………………………………………………………………78
4.1.3. Mạch vi phân RL……………………………………………………………………………………….81
4.1.4. Ứng dụng của mạch vi phân………………………………………………………………………..84
4.1.5. Ráp mạch vi phân RC…………………………………………………………………………………84
4.1.6. Ráp mạch vi phân RL…………………………………………………………………………………86
4.2. Mạch tích phân…………………………………………………………………………………………….89
4.2.1. Định nghĩa……………………………………………………………………………………………….. 89
4.2.2. Mạch tích phân RC…………………………………………………………………………………….89
4.2.3. Mạch tích phân RL…………………………………………………………………………………….93
4.2.4. Ứng dụng mạch tích phân…………………………………………………………………………..95
4.2.5. Ráp mạch tính phân RC………………………………………………………………………………95
4.2.6. Ráp mạch tích phân RL………………………………………………………………………………98
Bài 5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ ………….102
5.1. Định nghĩa mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ………………………………………………………102
5.1.1. Định nghĩa mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ……………………………………………………102
5.2. Các chế độ cơng tắc của mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ…………………………………….103
5.2.1. Chế độ A………………………………………………………………………………………………… 104
5.2.2. Chế độ B………………………………………………………………………………………………… 105
5.2.3. Chế độ AB………………………………………………………………………………………………107
5.2.4. Chế độ C………………………………………………………………………………………………… 107
5.3. Hồi tiếp…………………………………………………………………………………………………….. 108
5.3.1. Định nghĩa………………………………………………………………………………………………108
5.3.2. Phân loại hồi tiếp……………………………………………………………………………………..109
5.3.3. Tác dụng của hồi tiếp………………………………………………………………………………..110
Bài 6. CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG TRANSISTOR LƯỠNG
CỰC………………………………………………………………………………………………………..113
6.1. Mạch khuếch đại cực phát chung (CE)…………………………………………………………..114
6.1.1. Sơ đồ mạch điện………………………………………………………………………………………114
6.1.2. Tác dụng của linh kiện………………………………………………………………………………114
6.1.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện……………………………………………………………114
6.1.4. Vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ…………………………………………………………….115
6.1.5. Kiểm tra hỏng hóc và sữa chữa………………………………………………………………….122
6.2. Mạch khuếch đại cực gốc chung (CB)…………………………………………………………..122
6.2.1. Sơ đồ mạch điện………………………………………………………………………………………123
6.2.2. Tác dụng của linh kiện……………………………………………………………………………..123
6.2.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện……………………………………………………………123
6.2.4. Vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ…………………………………………………………….124
6.2.5. Tính tốn các thơng số của mạch………………………………………………………………..124
6.2.6. Các đặc tính của mạch khuếch đại B chung…………………………………………………127
6.2.7. Ứng dụng của mạch khuếch đại B chung…………………………………………………….127
6.2.8. Ráp mạch khuếch đại B chung…………………………………………………………………..127
6.2.9. Kiểm tra hỏng hóc và sữa chữa………………………………………………………………….129
6.3. Mạch khuếch đại cực góp chung (CC)…………………………………………………………..129
6.3.1. Sơ đồ mạch điện………………………………………………………………………………………130
6.3.2. Tác dụng của linh kiện……………………………………………………………………………..130
6.3.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện……………………………………………………………130
6.3.4. Vẽ sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ…………………………………………………………….131
6.3.5. Tính tốn các thơng số của mạch………………………………………………………………..131
6.3.6. Các đặc tính của mạch khuếch đại C chung…………………………………………………132
6.3.7. Ứng dụng của mạch khuếch đại C chung(CC)……………………………………………..132
6.3.8. Ráp mạch khuếch đại cực góp chung………………………………………………………….132
6.3.9. Kiểm tra hỏng hóc và sữa chữa………………………………………………………………….135
Bài 7. CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG TRANSISTOR TRƯỜNG…..137
7.1. Mạch khuếch đại cực nguồn chung (CS)………………………………………………………..138
7.1.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện………………………………………………….138
7.1.2. Vẽ sơ đồ tương đương cho tín hiệu nhỏ……………………………………………………….139
7.1.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện…………………………………………………………139
7.1.4. Các đặc tính của mạch điện……………………………………………………………………….141
7.1.5. Ứng dụng của mạch khuếch đại nguồn chung………………………………………………141
7.1.6. Ráp mạch khuếch đại nguồn chung CS……………………………………………………….141
7.1.7. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………144
7.2. Mạch khuếch đại cổng chung CG………………………………………………………………….144
7.2.1. Sơ đồ mạch điện………………………………………………………………………………………144
7.2.2. Tác dụng của linh kiện……………………………………………………………………………..144
7.2.3. Vẽ sơ đồ tương đương cho tín hiệu nhỏ……………………………………………………….145
7.2.4. Tính tốn các thơng số của mạch điện…………………………………………………………145
7.2.5. Các đặc tính của mạch điện……………………………………………………………………….145
7.2.6. Ứng dụng của mạch khuếch đại cổng chung………………………………………………..145
7.2.7. Ráp mạch khuếch đại cổng chung CG…………………………………………………………146
7.2.8. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………147
7.3. Mạch khuếch đại máng chung CD………………………………………………………………..148
7.3.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện………………………………………………….148
7.3.2. Tác dụng của linh kiện……………………………………………………………………………..148
7.3.3. Vẽ sơ đồ tương đương cho tín hiệu nhỏ……………………………………………………….149
7.3.4. Tính tốn các thơng số của mạch điện…………………………………………………………149
7.3.5. Các đặc tính của mạch điện……………………………………………………………………….150
7.3.6. Ứng dụng của mạch khuếch đại máng chung……………………………………………….150
7.3.7. Ráp mạch khuếch đại máng chung CD………………………………………………………..150
7.3.8. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………152
7.4. Ưu nhược điểm của các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor trường……152
7.4.1. Ưu nhược điểm của mạch nguồn chung………………………………………………………152
7.4.2. Ưu nhược điểm của mạch cổng chung………………………………………………………..152
7.4.3. Ưu nhược điểm của mạch máng chung……………………………………………………….153
Bài 8. CÁC KIỂU MẠCH GHÉP TẦNG KHUẾCH ĐẠI……………………………………156
8.1. Các vấn đề chung của mạch ghép tầng…………………………………………………………..156
8.1.1. Định nghĩa………………………………………………………………………………………………156
8.1.2. Sơ đồ khối của mạch ghép tầng khuếch đại………………………………………………….156
8.1.3. Phương pháp tính tốn hệ số khuếch đại cho mạch ghép tầng…………………………157
8.2. Mạch ghép tầng khuếch đại bằng RC…………………………………………………………….158
8.2.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………..158
8.2.2. Mạch tương đương AC (mạch tương đương tín hiệu nhỏ)………………………………159
8.2.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện…………………………………………………………159
8.2.4. Ưu nhược điểm của mạch ghép tầng bằng RC……………………………………………..161
8.2.5. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………..161
8.3. Mạch ghép tầng bằng biến áp……………………………………………………………………….161
8.3.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………..162
8.3.2. Mạch tương đương AC……………………………………………………………………………..162
8.3.3. Tính tốn các thơng số của mạch………………………………………………………………..163
8.3.4. Ưu nhược điểm của mạch ghép tầng bằng biến áp………………………………………..163
8.3.5. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………..163
8.4. Mạch ghép tầng trực tiếp……………………………………………………………………………..164
8.4.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………..164
8.4.2. Tính tốn phân cực DC……………………………………………………………………………..164
8.4.3. Tính tốn các thơng số AC………………………………………………………………………..165
8.4.4. Ưu nhược điểm của mạch ghép tầng trực tiếp………………………………………………166
8.4.5. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………..166
8.4.6. Ráp mạch ghép tầng trực tiếp…………………………………………………………………….166
8.5. Mạch khuếch đại CASCODE……………………………………………………………………….169
Xem thêm: Sửa Tivi Sony Quận Long Biên
8.5.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………..169
8.5.2. Tác dụng của linh kiện……………………………………………………………………………..169
8.5.3. Tính tốn các thơng số DC………………………………………………………………………..170
8.5.4. Tính tốn các thơng số AC………………………………………………………………………..170
8.5.5. Các đặc tính của mạch CASCODE…………………………………………………………….171
8.5.6. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………..171
8.5.7. Ráp mạch khuếch đại CASCODE………………………………………………………………172
8.5.8. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………174
8.6. Mạch khuếch đại DALINGTON…………………………………………………………………..174
8.6.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………..174
8.6.2. Sơ đồ mạch AC tương đương…………………………………………………………………….175
8.6.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện…………………………………………………………175
8.6.4. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………..176
8.6.5. Ráp mạch khuếch đại DALINGTON………………………………………………………….176
8.6.6. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch………………………………………………178
Bài 9. MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ĐƠN HOẠT ĐỘNG Ở CHẾ ĐỘ A …….179
9.1. Định nghĩa và phân loại mạch khuếch đại công suất………………………………………..179
9.1.1. Định nghĩa………………………………………………………………………………………………179
9.1.2. Phân loại………………………………………………………………………………………………… 180
9.1.3. Mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động chế độ A có tải là điện trở……………..181
9.1.4. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện………………………………………………….181
9.1.5. Nguyên lý hoạt động………………………………………………………………………………..181
9.1.6. Xác định đường tải tĩnh…………………………………………………………………………….182
9.1.7. Xác định đường tải động…………………………………………………………………………..182
9.1.8. Tính tốn các thơng số của mạch điện…………………………………………………………183
9.1.9. Ứng dụng của mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở chế độ A có tải là
điện trở…………………………………………………………………………………………………………… 184
9.2. Mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở chế độ A có tải ghép biến áp………….184
9.2.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện………………………………………………….184
9.2.2. Nguyên lý hoạt động………………………………………………………………………………..185
9.2.3. Xác định đường tải tĩnh…………………………………………………………………………….186
9.2.4. Xác định đường tải động…………………………………………………………………………..186
9.2.5. Tính tốn các thơng số của mạch điện…………………………………………………………186
9.2.6. Ứng dụng mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động ở chế độ A có tải ghép biến áp….187
9.2.7. Lắp ráp và cân chỉnh mạch………………………………………………………………………..187
9.2.8. Chẩn đoán, sửa chữa các hỏng hóc của mạch……………………………………………….190
Bài 10. MẠCH KHUẾCH ĐẠI CƠNG SUẤT ĐẨY KÉO SONG SONG
GHÉP BIẾN ÁP HOẠT ĐỘNG Ở CHẾ ĐỘ B VÀ AB……………………………………….192
10.1. Những vấn đề chung về tầng khuếch đại công suất đẩy kéo…………………………….192
10.1.1. Các loại sơ đồ mạch điện…………………………………………………………………………192
10.1.2. Một số đặc điểm cơ bản…………………………………………………………………………..194
10.2. Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song ghép biến áp hoạt động ở chế độ B…….194
10.2.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………194
10.2.2. Nguyên lý hoạt động của mạch………………………………………………………………..195
10.2.3. Xác định đường tải tĩnh…………………………………………………………………………..196
10.2.4. Xác định đường tải động…………………………………………………………………………196
10.2.5. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….197
10.2.6. Ứng dụng của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song chế độ B…………198
10.3. Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song hoạt động ở chế độ AB…………….198
10.3.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện………………………………………………..198
10.3.2. Nguyên lý hoạt động của mạch………………………………………………………………..199
10.3.3. Xác định đường tải tĩnh…………………………………………………………………………..199
10.3.4. Xác định đường tải động…………………………………………………………………………199
10.3.5. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….200
10.3.6. Ứng dụng của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song chế độ AB……….201
10.3.7. Ráp Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song hoạt động ở chế độ AB……201
10.3.8. Kiểm tra chẩn đoán, sửa chữa các hỏng hóc của mạch…………………………………203
10.4. Ưu nhược điểm của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song ghép biến áp
hoạt động ở chế độ B và AB……………………………………………………………………………….203
10.4.1. Ưu nhược điểm của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song ghép biến
áp hoạt động ở chế độ B…………………………………………………………………………………….203
10.4.2. Ưu nhược điểm của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo song song ghép biến
áp hoạt động ở chế độ AB………………………………………………………………………………….204
Bài 11. MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ĐẨY KÉO NỐI TIẾP OTL HOẠT
ĐỘNG CHẾ ĐỘ AB……………………………………………………………………………………205
11.1. Định nghĩa mạch khuếch đại công suất nối tiếp OTL……………………………………..205
11.2. Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OTL hoạt động ở chế độ AB………..206
11.2.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………206
11.2.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện………………………………………………………….207
11.2.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….208
11.2.4. Ưu, nhược điểm mạch khuếch đại công suất đẩy kéo OTL hoạt động chế độ AB……..208
11.2.5. Các ứng dụng của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OTL hoạt động
ở chế độ AB…………………………………………………………………………………………………….. 209
11.2.6. Lắp ráp và cân chỉnh mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OTL
hoạtđộng ở chế độ AB……………………………………………………………………………………….209
11.2.7. Kiểm tra chẩn đoán, sửa chữa các hỏng hóc của các mạch khuếch đại cơng suất
đẩy kéo nối tiếp OTL hoạt động ở chế độ AB……………………………………………………….210
Bài 12. MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ĐẨY KÉO NỐI TIẾP OCL HOẠT
ĐỘNG CHẾ ĐỘ AB……………………………………………………………………………………214
12.1. Định nghĩa………………………………………………………………………………………………. 214
12.2. Mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OCL hoạt động chế độ AB…………..214
12.2.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………215
12.2.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện………………………………………………………….215
12.2.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….216
12.2.4. Ưu nhược điểm và các ứng dụng của mạch công suất đẩy kéo nối tiếp OCL
hoạt động ở chế độ AB………………………………………………………………………………………217
12.2.5. Các ứng dụng của mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OCL hoạt động
ở chế độ AB…………………………………………………………………………………………………….. 217
12.2.6. Lắp ráp và cân chỉnh mạch khuếch đại công suất đẩy kéo nối tiếp OCL hoạt
động ở chế độ AB……………………………………………………………………………………………..220
12.2.7. Kiểm tra chẩn đốn, sửa chữa các hỏng hóc của các mạch khuếch đại công suất
đẩy kéo nối tiếp OCL hoạt động ở chế độ AB……………………………………………………….221
Bài 13. CÁC MẠCH BẢO VỆ TRANSISTOR CÔNG SUẤT LỚN………………………223
13.1. Định nghĩa………………………………………………………………………………………………. 223
13.2. Mạch bảo vệ Transistor công suất lớn bằng phương pháp giảm tổng trở ngõ vào.
……………………………………………………………………………………………………………………… 223
13.2.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………223
13.2.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện………………………………………………………….224
13.3. Mạch bảo vệ Transistor công suất lớn bằng phương pháp cắt nguồn cho các
transistor công suất lớn……………………………………………………………………………………..225
13.3.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện………………………………………………..225
13.4. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch bảo vệ Transistor công suất lớn………………………226
13.5. Kiểm tra chẩn đốn, sửa chữa các hỏng hóc của các mạch bảo vệ……………………227
Bài 14. MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU BIẾN THIÊN CHẬM GHÉP TRỰC TIẾP
……………………………………………………………………………………………………………….228
14.1. Những vấn đề chung về mạch khuếch đại biến thiên chậm……………………………..228
14.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………………………….228
14.1.2. Đặc tuyến biên độ tần số của mạch khuếch đại tín hiệu một chiều…………………229
14.1.3. Phương pháp ghép tín hiệu với đầu vào mạch điện……………………………………..229
14.2. Mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép trực tiếp ba tầng…………………….229
14.2.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………229
14.2.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện………………………………………………………….230
14.2.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….230
14.2.4. Ưu, nhược điểm của mạch khuếch đại ghép trực tiếp…………………………………..231
14.3. Các phương pháp giảm độ trôi điểm khơng của mạch khuếch đại tín hiệu biến
thiên chậm ghép trực tiếp…………………………………………………………………………………..232
14.3.1. Phương pháp bù điên áp ngõ vào………………………………………………………………232
14.3.2. Phương pháp bù điên áp ngõ ra………………………………………………………………..233
14.4. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép trực
tiếp 3 tầng……………………………………………………………………………………………………….. 233
14.5. Kiểm tra chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa các mạch khuếch đại tín hiệu biến
thiên chậm ghép trực tiếp…………………………………………………………………………………..236
Bài 15. KHUẾCH ĐẠI MỘT CHIỀU CÓ BIẾN ĐỔI TRUNG GIAN……………………237
15.1. Sơ đồ khối chức năng của mạch khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian……237
15.1.1. Sơ đồ khối của mạch khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian………………..237
15.1.2. Chức năng của các khối…………………………………………………………………………..238
15.2. Mạch điều chế dùng transistor…………………………………………………………………….238
15.2.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện………………………………………………..239
15.2.2. Nguyên lý hoạt động mạch điện……………………………………………………………….239
15.2.3. Ưu, nhược điểm của mạch khuếch đại một chiều có biến đổi trung gian………..239
15.2.4. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………240
Bài 16. MẠCH ỔN ÁP………………………………………………………………………………..241
16.1. Định nghĩa mạch ổn áp………………………………………………………………………………241
16.2. Mạch ổn áp tuyến tính nối tiếp dùng transistor………………………………………………241
16.2.1. Sơ đồ khối và chức năng của các khối……………………………………………………….242
16.2.2. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………242
16.2.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện………………………………………………………….243
16.2.4. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….244
16.2.5. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………244
16.2.6. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch ổn áp tuyến tính nối tiếp dùng transistor………..244
16.2.7. Kiểm tra chẩn đốn và sửa chữa hỏng hóc của các mạch ổn áp tuyến tính dùng
transistor…………………………………………………………………………………………………………. 245
16.3. Mạch ổn áp tuyến tính nối tiếp dùng OP-AMP……………………………………………..246
16.3.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………246
16.3.2. Nguyên lý hoạt động………………………………………………………………………………246
16.3.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….247
16.3.4. Mạch bảo vệ ổn áp tuyến tính nối tiếp khi bị quá tải hoặc ngắn mạch……………247
16.4. Mạch ổn áp tuyến tính mắc song song dùng transistor……………………………………248
16.4.1. Sơ đồ khối và chức năng của các khối……………………………………………………….248
16.4.2. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………249
16.4.3. Nguyên lý hoạt động………………………………………………………………………………249
16.4.4. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….250
16.4.5. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………250
16.5. Mạch ổn áp song song dùng Op-Amp………………………………………………………….250
16.5.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………250
16.5.2. Ngun lý hoạt động………………………………………………………………………………251
16.5.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….251
16.6. Mạch ổn áp dùng IC………………………………………………………………………………….251
16.6.1. Khái niệm chung……………………………………………………………………………………252
16.6.2. Giới thiệu các họ IC ổn áp thông dụng và ứng dụng……………………………………252
16.7. Mạch ổn áp dùng IC có thể cân chỉnh được điện áp ra……………………………………253
16.7.1. Mach điện và tác dụng của linh kiện…………………………………………………………253
16.7.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện………………………………………………………….253
16.8. Các mạch ổn áp dùng IC cải tiến…………………………………………………………………254
16.8.1. Mạch tăng dòng ra………………………………………………………………………………….254
16.8.2. Mạch tăng điện áp ra………………………………………………………………………………255
Bài 17. MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI……………………………………………………………258
17.1. Các vấn đề chung về mạch khuếch đại vi sai…………………………………………………258
17.1.1. Sơ đồ mạch điện nguyên lý tổng quát………………………………………………………..258
17.1.2. Các điều kiện và đặc điểm của mạch điện………………………………………………….259
17.1.3. Các phương pháp đưa tín hiệu vào……………………………………………………………259
17.2. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động ở chế độ khuếch đại một chiều……………………259
17.2.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện………………………………………………..259
17.2.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện………………………………………………………….260
17.2.3. Biểu đồ tín hiệu ra………………………………………………………………………………….260
17.2.4. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….260
17.2.5. Đặc tính của mạch điện…………………………………………………………………………..261
17.2.6. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………261
17.3. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động ở chế độ khuếch đại xoay chiều ngõ vào đơn
……………………………………………………………………………………………………………………… 261
17.3.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện………………………………………………..261
17.3.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện. Sơ đồ tương đương tín hiệu bé…………….262
17.3.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….262
17.3.4. Đặc tính của mạch điện…………………………………………………………………………..262
17.3.5. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………263
17.3.6. Lắp ráp và cân chỉnh các mạch khuếch đại vi sai hoạt động ở chế độ khuếch đại
xoay chiều ngõ vào đơn……………………………………………………………………………………..263
17.3.7. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của các mạch……………………………………….264
17.4. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động ở chế độ khuếch đại xoay chiều ngõ vào vi sai
……………………………………………………………………………………………………………………… 265
17.4.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện………………………………………………..265
17.4.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện………………………………………………………….265
17.4.3. Sơ đồ tương đương tín hiệu bé…………………………………………………………………266
17.4.4. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….266
17.4.5. Đặc tính của mạch điện…………………………………………………………………………..266
17.4.6. Ứng dụng của mạch điện…………………………………………………………………………266
17.5. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động ở chế độ khuếch đại xoay chiều ngõ vào đồng
pha…………………………………………………………………………………………………………………. 266
17.5.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện………………………………………………..266
17.5.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện………………………………………………………….267
17.5.3. Sơ đồ tương đương tín hiệu bé…………………………………………………………………267
17.5.4. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….268
17.5.5. Đặc tính của mạch điện…………………………………………………………………………..268
17.6. Mạch khuếch đại vi sai có tải động (kiểu gương dịng điện)……………………………268
17.6.1. Mạch điện tác dụng của linh kiện……………………………………………………………..268
17.6.2. Nguyên lý hoạt động của mạch điện………………………………………………………….269
17.6.3. Tính tốn các thơng số của mạch điện……………………………………………………….269
17.6.4. Đặc tính của mạch điện…………………………………………………………………………..270
Bài 18. VI MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TỐN (OP-AMP)…………………………….272
18.1. Định nghĩa và kí hiệu của vi mạch thuật tốn………………………………………………..272
18.1.1. Định nghĩa…………………………………………………………………………………………….272
18.1.2. Kí hiệu…………………………………………………………………………………………………. 272
18.2. Các tính chất cơ bản của OP-AMP………………………………………………………………274
18.3. Các tham số cơ bản của bộ KDTT……………………………………………………………….274
18.3.1. Hệ số khuếch đại tínhiệu: Kd……………………………………………………………………274
18.3.2. Đặc tuyến truyền đạt……………………………………………………………………………….275
18.3.3. Hệ số khuếch đại đồng pha………………………………………………………………………275
18.3.4. Tỷ số nén tín hiệu đồng phaCMRR( common mode rejection ratio)………………275
18.3.5. Dịng vào tĩnh và điện áp lệch khơng………………………………………………………..276
18.4. Giới thiệu một số vi mạch khuếch đại thuật tốn thơng dụng…………………………..277
18.4.1. Op-Amp LM 101……………………………………………………………………………………277
18.4.2. Op – Amp LM 741………………………………………………………………………………….278
18.5. Thực hành các mạch ứng dụng cơ bản:………………………………………………………..279
18.5.1. Mạch khuếch đại đảo………………………………………………………………………………279
18.5.2. Mạch khuếch đại Không đảo……………………………………………………………………281
18.6. Kiểm tra mạch khuếch đại………………………………………………………………………….284
18.6.1. Mạch khuếch đại đảo………………………………………………………………………………284
18.6.2. Mạch khuếch đại đảo………………………………………………………………………………284
BÀI 1
CÁC MẠCH CHỈNH LƯU
Mã bài: MĐ 13-01
Giới thiệu:
Các mạch điện tử thường sử dụng linh kiện tích cực để tạo ra hay biến đổi
hoặc xử lý các tín hiệu như điều chế, khuếch đại, chuyển đổi tín hiệu v.v… Các
linh kiện tích cực hoạt động nguồn cung cấp một chiều (DC), nên mạch chỉnh
lưu biến đổi nguồn xoay chiều (AC) thành nguồn một chiều (DC) rất cần thiết.
Mục tiêu:
Trình bày chính xác sơ đồ mạch điện, tác dụng của các linh kiện và các Ứng
dụng của các mạch chỉnh lưu.
– Phân tích đúng nguyên lý hoạt động của các mạch chỉnh lưu bán kỳ, cả chu
kỳ dùng 2 điốt, cả chu kỳ hình cầu, mạch nắn mạch áp.
– Lắp ráp và cân chỉnh các mạch chỉnh lưu đúng chỉ tiêu kĩ thuật.
– Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa được các hỏng hóc của các mạch chỉnh lưu.
– Nghiêm túc tuân thủ nội quy học tập, đảm bảo an tồn cho người và thiết bị
–
Nội dung chính:
1.1. Mạch chỉnh lưu một bán kỳ
Mục tiêu:
Biết được sơ đồ mạch điện, tác dụng của linh kiện, nguyên lý hoạt động, dạng
sóng và mức điện áp ngõ ra của mạch chỉnh lưu một bán kỳ.
1.1.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện
1.1.1.1. Mạch điện
Hình 1.1.
Mạch chỉnh lưu một bán kỳ.
1.1.1.2. Tác dụng của linh kiện
– Biến thế: Làm biến đổi mức điện áp nguồn xoay chiều ở ngõ vào, thành một
hay nhiều mức điện áp xoay chiều khác nhau ở ngõ ra.
– Diode: Dùng chỉnh lưu điện áp nguồn xoay chiều thành nguồn một chiều.
– Điện trở tải Rtải: Thiết bị tiêu thụ điện.
1.1.2. Sơ đồ dạng sóng mạch chỉnh lưu một bán kỳ
Hình 1.2.
Hình 1.3.
Dạng sóng mạch chỉnh lưu một bán kỳ.
Dạng sóng chạy mơ phỏng mạch chỉnh lưu một bán kỳ.
1.1.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện
– Khi cấp điệp áp nguồn xoay chiều (AC) ngõ vào cuộn sơ cấp biến thế, thì ngõ
cuộn thứ cấp biến thế tạo ra điện áp xoay chiều.
– Xét ở bán kỳ dương (VAC> 0) thì diode D dẫn điện:
nên biên độ đỉnh VmDC = VmAC – V
Giá trị V = (0,40,8)V rất nhỏ so với VmAC, nên có thể được bỏ qua giá trị V.
– Xét ở bán kỳ âm (VAC< 0) diode D ngưng dẫn ID = 0 nên VDC = ID. RTải = 0.
Vậy điện áp nguồn xoay chiều (AC) sau khi qua mạch chỉnh lưu, trở thành điện
áp nguồn một chiều (DC).
– Đối với mạch chỉnh lưu một bán kỳ: UhdDC = 0,318UmAC ≈ 0,45UhdAC.
– Dòng điện trên tải Rtải bằng dòng qua diode IR = ID.
1.1.4. Ứng dụng của mạch điện
Tạo ra điện áp nguồn một chiều (DC) cung cấp cho các thiết bị đơn giản,
dễ dàng lắp ráp và sửa chữa, giá thành thấp. Nhưng có nhược điểm là điện áp
ngõ ra nhỏ, và độ gợn sóng lớn nên ít được sử dụng.
1.1.5. Thực hành ráp mạch chỉnh lưu một bán kỳ
Bước 1: Ráp mạch như hình 1.4
Hình 1.4.
Mạch chỉnh lưu một bán kỳ.
Bước 2: Dùng đồng hồ VOM đo điện áp hiệu dụng (Vhd) theo bảng số liệu 1.1
Bảng số liệu 1.1
Điện áp AC
VhdAC (V)
3V
4,5V
6V
7,5V
9V
12V
VhdDC (V)
Hệ số
Nhận xét giá trị hệ số K11: ……………………………………………………………………………….
Bước 3: Thực hiện phép đo dùng dao động ký (Osillocope)
– Chọn mức điện áp AC ngõ vào 3V (VhdAC = 3V).
– Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp VAC, CH2 (CHB) đo điện áp VDC.
– Vẽ dạng sóng điện áp VAC(V), điện áp VDC(V) trên cùng hệ trục tọa độ.
Hình 1.5.
–
Vẽ dạng sóng điện áp VAC, và VDC trên cùng hệ trục tọa độ.
Xác định giá trị biên độ đỉnh Vm(AC) = …………………………………………………………
Xác định giá trị biên độ đỉnh Vm(DC) = …………………………………………………………
Tính V = Vm(AC) – Vm(DC) = ………………………………………………………………………..
Tính hệ số A11 = …………………………………………. biết giá trị Vhd(AC) = A11Vm(AC).
Tính hệ số B11 = …………………………………………. biết giá trị Vhd(DC) = B11Vm(DC).
1.2. Mạch chỉnh lưu hai bán kỳ dùng 2 diode
Mục tiêu:
Biết được sơ đồ mạch điện, tác dụng của linh kiện, nguyên lý hoạt động, dạng
sóng và mức điện áp ngõ ra mạch chỉnh lưu hai bán kỳ dùng 2 diode.
1.2.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện
1.2.1.1. Mạch điện
Hình 1.6.
Mạch chỉnh lưu hai bán kỳ dùng 2 diode.
1.2.1.2. Tác dụng của linh kiện
– Biến thế đối xứng: Làm biến đổi mức điện áp nguồn xoay chiều ở ngõ vào,
thành một hay nhiều mức điện áp xoay chiều đối xứng (U 21= – U22) khác nhau ở
ngõ ra.
– Diode (D1, D2): Dùng chỉnh lưu nguồn điện xoay chiều thành nguồn một
chiều.
– Điện trở tải Rtải: Thiết bị tiêu thụ điện.
1.2.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu chỉnh lưu hai bán kỳ
Hình 1.7.
Hình 1.8.
Dạng sóng mạch chỉnh lưu hai bán kỳ dùng 2 diode.
Dạng sóng chạy mơ phỏng mạch chỉnh lưu hai bán kỳ.
1.2.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện
– Khi có nguồn điện xoay chiều vào cuộn sơ cấp của biến thế, thì các đầu cuộn
thứ cấp tạo ra điện áp đối xứng nhau U21 = – U22.
– Xét ở bán kỳ dương (U21> 0) thì D1 dẫn điện, D2 ngưng dẫn điện nên .
D1 dẫn điện dòng điện nên biên độ đỉnh VmDC = VmAC – V.
– Xét ở bán kỳ âm (U22> 0) thì D2 dẫn điện, D1 ngưng dẫn điện nên .
D2 dẫn điện dòng điện nên VmDC = VmAC – V.
– Giá trị V = (0,40,8)V rất nhỏ so với VAC có thể được bỏ qua V .
Vậy điện áp ngõ ra gồm cả hai bán kỳ do D1, D2 luân phiên nhau dẫn.
Đối với mạch chỉnh lưu tồn kỳ: UhdDC ≈ 0,636UmAC ≈ 0,9UhdAC.
Dịng điện trên tải Rtải bằng 2 lần qua diode: IR = 2ID.
1.2.4. Ứng dụng của mạch điện
Tạo ra một bộ nguồn một chiều (DC) cung cấp cho các thiết bị đơn giản,
mạch có hệ số độ gợn sóng nhỏ bằng 1/2 chỉnh lưu một bán kỳ. Tuy nhiên do
biến thế đầu ra cuộn thứ cấp nguồn đối xứng có điểm giữa nối mass, nên cấu
trúc biến thế phức tạp nên giá thành cao. Vì thế mạch chỉnh lưu này ít được
dùng đến.
1.2.5. Thực hành ráp mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 diode
Bước 1: Ráp mạch như hình 1.9
Hình 1.9.
Mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 diode.
Bước 2: Thực hiên phép đo dùng đồng hồ VOM
– Chọn mức điện áp xoay chiều (AC) ở ngõ ra của biến thế theo bảng số liệu
1.2
Bảng số liệu1.2
Điện áp AC
±4,5V
±12V
±24V
VhdAC (V)
VhdDC (V)
Hệ số
Nhận xét giá trị hệ số K12: ……………………………………………………………………………….
Bước 3: Thực hiện phép đo dùng dao động ký (Osillocope)
– Chọn mức điện áp ngõ vào VhdAC = ±12V.
– Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp VAC, CH2 (CHB) đo điện áp VDC.
– Vẽ dạng sóng điện áp VAC và VDC trên cùng hệ trục vào hình 1.10.
Hình 1.10. Vẽ dạng sóng điện áp ngõ vào VAC, điện áp ngõ ra VDC.
–
Xác định giá trị biên độ đỉnh Vm(AC) =……………………………………………………….
Xác định giá trị biên độ đỉnh Vm(DC) = ………………………………………………………
Tính V = Vm(AC) – Vm(DC) =……………………………………………………………………..
Tính hệ số A12 = ………………………………………. biết giá trị Vhd(AC) = A12Vm(AC).
Tính hệ số B12 = ………………………………………. biết giá trị Vhd(DC) = B12Vm(DC).
1.3. Mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 Diode
Mục tiêu:
Biết được sơ đồ mạch điện, tác dụng của linh kiện, nguyên lý hoạt động, dạng
sóng và mức điện áp ngõ ra của mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 diode.
1.3.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện
1.3.1.1. Mạch điện
Hình 1.11. Mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 Diode.
1.3.1.2. Tác dụng của linh kiện
– Biến thế: Làm biến đổi mức điện áp nguồn xoay chiều ở ngõ vào, thành một
hay nhiều mức điện áp xoay chiều khác nhau ở ngõ ra.
– Diode (D1, D2, D3, D4): Dùng để nắn điện chuyển nguồn điện áp xoay chiều
(AC) thành nguồn một chiều (DC).
– Điện trở tải Rtải: Thiết bị tiêu thụ điện.
1.3.2. Sơ đồ dạng sóng mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 Diode
Hình 1.12. Sơ đồ dạng sóng mạch chỉnh lưu cầu dùng 4 Diode.
Hình 1.13. Dạng sóng chạy mô phỏng mạch chỉnh lưu cầu dùng 4
Diode.
1.3.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện
– Xét ở bán kỳ dương (VAC> 0) thì D1, D3 dẫn điện, D2, D4 ngưng dẫn điện.
Diode D2, D4 ngưng dẫn điện nên dòng điện ID2 = ID4 =0.
Diode D1, D3 dẫn điện và dòng điện
Biên độ đỉnh VmDC = VmAC – 2V VmAC (xét diode lý tưởng V = 0).
Dòng điện đi từ VA qua D1, kế tiếp qua Rtải, đến D3 cuối cùng là VB.
– Xét ở bán kỳ âm (VAC< 0) thì D1, D3 ngưng dẫn điện và D2, D4 dẫn điện.
Diode D1, D3 ngưng dẫn điện nên dòng điện ID1 = ID3 =0.
�I D 2 I D 4 �0
�
VD 2 VD 4 V
�
I I
I
Diode D2, D4 dẫn điện
do dòng điện R D 2 D 4
Biên độ đỉnh VmDC = VmAC – 2V VmAC (xét diode lý tưởng V = 0).
Dòng điện đi từ VB qua D2, kế tiếp qua Rtải, đến D4 cuối cùng là VA.
Đối với mạch chỉnh lưu cầu dùng 4 diode: UhdDC ≈ 0,636UmAC ≈ 0,9UhdAC.
Dòng điện trên tải Rtải bằng dòng qua diode: IR = ID.
1.3.4. Ứng dụng của mạch điện
Xem thêm: Sửa Tivi Sony Quận Cầu Giấy
– Mạch điện không sử dụng biến thế cuộn thứ cấp đối xứng, chỉ sử dụng
biến thế thường giá thành thấp, nên thường được dùng tạo ra nguồn một chiều
(DC) cung cấp cho các thiết bị đơn giản.
1.3.5. Thực hành ráp chỉnh lưu toàn kỳ hình cầu dùng 4 Diode
Bước 1: Ráp mạch như hình 1.14 chọn
Biến thế 1A – 220V các giá trị điện áp ngõ ra: 3V; 4,5V; 6V; 7,5V;9V; 12V.
Diode 1N 4007 (số lượng 4). Tải RTải = 10kΩ.
Hình 1.14. Mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 Diode.
Bước 2: Thực hiện phép đo dùng đồng hồ VOM
– Đo điện áp hiệu dụng VhdAC tại ngõ ra của biến thế theo bảng số liệu 1.3.
– Đo điện áp hiệu dụng DC (VhdDC) tại ngõ ra DC và ghi nhận kết quả đo tương
ứng điện áp hiệu dụng AC vào bảng số liệu 1.3
Bảng số liệu 1.3
Điện áp AC
VhdAC (V)
VhdDC (V)
Hệ số
3V
4,5V
6V
7,5V
9V
12V
Nhận xét giá trị hệ số K13: ……………………………………………………………………………….
Bước 3: Thực hiện phép đo dùng dao động ký (Osillocope)
– Chọn mức điện áp ngõ vào VhdAC = 6V
– Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp VAC, CH2 (CHB) đo điện áp VDC.
– Vẽ dạng sóng điện áp VAC, điện áp VDC trên cùng hệ trục vào hình 1.15
– Xác định giá trị biên độ đỉnh Vm(AC) = ………………………………………………………
– Xác định giá trị biên độ đỉnh Vm(DC) = ………………………………………………………
– Tính V = (VmAC – VmDC) / 2……………………………………………………………………..
Hình 1.15. Vẽ dạng sóng điện áp VAC, điện áp VDC.
– Tính hệ số A31 = ………………………………………… Biết
A31Vm(AC).
– Tính hệ số B31 =…………………………………………. Biết
B31Vm(DC).
– Tính hệ số C31 = ………………………………………… Biết
C31Vhd(AC).
giá
trị
Vhd(AC)
=
giá
trị
Vhd(DC)
=
giá
trị
Vhd(DC)
=
1.4. Mạch chỉnh lưu hình cầu nguồn đối xứng dùng 4 Diode
Mục tiêu:
Biết được sơ đồ mạch điện, dạng sóng ngõ ra, nguyên lý hoạt động, mức điện áp
ngõ ra, ứng dụng và thực hành ráp mạch chỉnh lưu hình cầu nguồn đối xứng
dùng 4 diode .
1.4.1. Mạch điện và tác dụng của linh kiện
1.4.1.1. Mạch điện
Transistor trường. – Sử dụng được những mạch khuếch đại dùng Transistor lưỡng cực, Transistor trường. – Lắp ráp và cân chỉnh chính sách tỉnh, chính sách động những mạch chỉnh lưu, cácmạch khuếch đại dùng Transistor lưỡng cực, Transistor trường – Ghép được những tầng khuếch đại với nhau để làm thành một thiết bị điệntử đơn thuần. – Sử dụng được những mạch khuếch đại dùng IC ( OP – AMP ). – Nghiêm túc tuân thủ nội quy học tập, bảo vệ bảo đảm an toàn cho người vàthiết bịNội dung của mô đun : SốTTTên những bài trong mô đunBài 1 : Các mạch chỉnh lưuBài 2 : Các mạch lọc nguồn cơ bảnBài 3 : Các mạch xén và mạch ghim ápBài 4 : Các mạch vi phân và tích phânBài 5 : Những yếu tố chung của mạchTổngsố1507Thời gianLýThực Kiểmthuyếhành tra * 04100104040304030401101112131415161718 khuếch đại tín hiệu nhỏBài 6 : Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏdùng transistor lưỡng cựcBài 7 : Các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏdùng transistor trườngBài 8 : Các kiểu mạch ghép tầng khuếchđạiBài 9 : Mạch khuếch đại hiệu suất đơnhoạt động ở chính sách ABài 10 : Mạch khuếch đại hiệu suất đẩykéo song song ghép biến áp hoạt động giải trí ởchế độ B và ABBài 11 : Mạch khuếch đại hiệu suất đâykéo tiếp nối đuôi nhau OTL hoạt động giải trí ở chế độABBài 12 : Mạch khuếch đại hiệu suất đâykéo tiếp nối đuôi nhau OCL hoạt động giải trí ở chính sách ABBài 13 : Các mạch bảo vệ transistor cơngsuất lớnBài 14 : Mạch khuếch đại tín hiệu biếnthiên chậm ghép trực tiếpBài 15 : Khuếch đại một chiều có biếnđổi trung gianBài 16 : Mạch ổn ápBài 17 : Mạch khuếch đại vi saiBài 18 : Vi mạch khuếch đại thuật toán ( OP-AMP ) Cộng1709070115060801030402040304050202011002081003071004060502031004030502010502031506085MỤC LỤCBài 1. CÁC MẠCH CHỈNH LƯU …………………………………………………………………… 151.1. Mạch chỉnh lưu một bán kỳ …………………………………………………………………………… 151.1.1. Mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ……………………………………………………………. 151.1.2. Sơ đồ dạng sóng mạch chỉnh lưu một bán kỳ ………………………………………………… 161.1.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………….. 161.1.4. Ứng dụng của mạch điện ……………………………………………………………………………. 171.1.5. Thực hành ráp mạch chỉnh lưu một bán kỳ …………………………………………………… 171.2. Mạch chỉnh lưu hai bán kỳ dùng 2 diode ………………………………………………………… 181.2.1. Mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ……………………………………………………………. 181.2.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu chỉnh lưu hai bán kỳ ………………………………………………. 191.2.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………….. 201.2.4. Ứng dụng của mạch điện ……………………………………………………………………………. 201.2.5. Thực hành ráp mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 diode ……………………………………… 201.3. Mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 Diode ……………………………………………….. 221.3.1. Mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ……………………………………………………………. 221.3.2. Sơ đồ dạng sóng mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 Diode …………………….. 221.3.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………….. 231.3.4. Ứng dụng của mạch điện ……………………………………………………………………………. 231.3.5. Thực hành ráp chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 Diode ………………………………… 231.4. Mạch chỉnh lưu hình cầu nguồn đối xứng dùng 4 Diode ……………………………………. 251.4.1. Mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ……………………………………………………………. 251.4.2. Sơ đồ dạng sóng chỉnh lưu hình cầu nguồn đối xứng dùng 4 Diode …………………. 261.4.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………….. 271.4.4. Ứng dụng của mạch điện ……………………………………………………………………………. 271.4.5. Thực hành Ráp mạch chỉnh lưu hình cầu đối xứng dùng 4 Diode …………………….. 271.5. Mạch chỉnh lưu nhân đôi điện áp …………………………………………………………………… 301.5.1. Mạch điện tính năng của linh phụ kiện ………………………………………………………………… 301.6. Mạch chỉnh lưu nhân ba điện áp …………………………………………………………………….. 341.6.1. Mạch điện tính năng của linh phụ kiện ………………………………………………………………… 341.6.2. Nguyên lý hoạt động giải trí …………………………………………………………………………………. 341.6.3. Ứng dụng của mạch điện ……………………………………………………………………………. 351.6.4. Ráp mạch chỉnh lưu nhân 3 điện áp ……………………………………………………………… 35B ài 2. CÁC MẠCH LỌC NGUỒN CƠ BẢN …………………………………………………….. 382.1. Tổng quan về mạch lọc ………………………………………………………………………………… 382.1.1. Khái niệm về mạch lọc ………………………………………………………………………………. 382.1.2. Độ gợn điện áp đầu ra của mạch lọc …………………………………………………………….. 382.1.3. Hệ số độ không thay đổi điện áp ……………………………………………………………………………. 392.2. Mạch lọc dùng tụ điện C. ……………………………………………………………………………… 402.2.1. Sơ đồ mạch điện và công dụng của linh phụ kiện …………………………………………………… 402.2.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu ngõ ra Ur ………………………………………………………………. 412.2.3. Ngun lý hoạt động giải trí …………………………………………………………………………………. 412.2.4. Tính tốn những thơng số của mạch …………………………………………………………………. 422.2.5. Ứng dụng của mạch …………………………………………………………………………………… 432.2.6. Thực hành ………………………………………………………………………………………………… 432.2.7. Kiểm tra và thay thế sửa chữa những hỏng hóc của mạch ……………………………………………….. 452.3. Mạch lọc dùng RC. ……………………………………………………………………………………… 452.3.1. Sơ đồ mạch điện và công dụng của mạch điện …………………………………………………. 452.3.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu ngõ ra ………………………………………………………………….. 452.3.3. Nguyên lý hoạt động giải trí …………………………………………………………………………………. 462.3.4. Tính tốn những thơng số của mạch …………………………………………………………………. 462.3.5. Ứng dụng của mạch lọc RC. ……………………………………………………………………….. 472.3.6. Ráp mạch lọc RC. …………………………………………………………………………………….. 472.3.7. Kiểm tra và sửa chữa thay thế những hỏng hóc của mạch ……………………………………………….. 492.4. Mạch lọc dùng cuộn dây L. …………………………………………………………………………… 492.4.1. Mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ……………………………………………………………. 492.4.2. Ngun lý hoạt động giải trí …………………………………………………………………………………. 492.4.3. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………….. 502.4.4. Ứng dụng mạch lọc dùng cuộn dây L. ………………………………………………………….. 502.5. Mạch lọc dùng cuộn dây LC. ………………………………………………………………………… 502.5.1. Mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ……………………………………………………………. 502.5.2. Nguyên lý hoạt động giải trí …………………………………………………………………………………. 512.5.3. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………….. 512.5.4. Ứng dụng của mạch lọc LC. ……………………………………………………………………….. 512.6. Mạch lọc cộng hưởng RC. …………………………………………………………………………….. 512.6.1. Mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ……………………………………………………………. 522.6.2. Nguyên lý hoạt động giải trí …………………………………………………………………………………. 522.6.3. Ứng dụng của mạch lọc cộng hưởng RC. ……………………………………………………… 52B ài 3. MẠCH XÉN VÀ MẠCH GHIM ÁP ……………………………………………………….. 543.1. Khái niệm về mạch xén ………………………………………………………………………………… 543.1.1. Khái niệm ………………………………………………………………………………………………… 543.1.2. Phân loại mạch xén …………………………………………………………………………………… 543.2. Mạch xén trên dùng diode …………………………………………………………………………….. 553.2.1. Sơ đồ mạch điện và công dụng của linh phụ kiện …………………………………………………… 553.2.2. Dạng sóng ngõ ra ……………………………………………………………………………………… 553.2.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………….. 563.2.4. Ứng dụng …………………………………………………………………………………………………. 573.2.5. Ráp mạch xén trên dùng diode ……………………………………………………………………. 573.2.6. Kiểm tra và thay thế sửa chữa những hỏng hóc của mạch ……………………………………………….. 593.3. Mạch xén dưới dùng Diode …………………………………………………………………………… 593.3.1. Sơ đồ mạch điện và công dụng của linh phụ kiện …………………………………………………… 593.3.2. Dạng sóng ngõ ra ……………………………………………………………………………………… 593.3.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………….. 603.3.4. Ứng dụng …………………………………………………………………………………………………. 613.3.5. Ráp mạch xén trên dùng diode ……………………………………………………………………. 613.3.6. Kiểm tra và thay thế sửa chữa những hỏng hóc của mạch ……………………………………………….. 623.4. Mạch xén 2 mức điện áp dùng Diode ……………………………………………………………… 623.4.1. Sơ đồ mạch điện và tính năng của linh phụ kiện …………………………………………………… 633.4.2. Dạng sóng ngõ ra ……………………………………………………………………………………… 633.4.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………….. 643.4.4. Ứng dụng …………………………………………………………………………………………………. 643.4.5. Ráp mạch xén 2 mức điện áp dùng Diode …………………………………………………….. 643.4.6. Kiểm tra và sửa chữa thay thế những hỏng hóc của mạch ……………………………………………….. 663.5. Mạch xén 2 mức dùng Diode Zenner ……………………………………………………………… 663.5.1. Sơ đồ mạch điện và công dụng của linh phụ kiện …………………………………………………… 663.5.2. Dạng sóng ngõ ra ……………………………………………………………………………………… 663.5.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………….. 673.5.4. Ứng dụng …………………………………………………………………………………………………. 683.5.5. Thực hành ráp mạch xén 2 mức dùng Diode Zenner ………………………………………. 683.5.6. Kiểm tra và sửa chữa thay thế những hỏng hóc của mạch ……………………………………………….. 693.6. Mạch ghim áp ở mức không ………………………………………………………………………….. 693.6.1. Sơ đồ mạch điện mạch và công dụng của linh phụ kiện …………………………………………… 693.6.2. Sơ đồ dạng sóng của tín hiệu ………………………………………………………………………. 703.6.3. Ngun lý hoạt động giải trí …………………………………………………………………………………. 703.6.4. Ứng dụng …………………………………………………………………………………………………. 703.7. Mạch ghim đỉnh trên mức không …………………………………………………………………… 703.7.1. Sơ đồ mạch điện và tính năng của linh phụ kiện …………………………………………………… 713.7.2. Sơ đồ dạng sóng của tín hiệu ………………………………………………………………………. 713.7.3. Ngun lý hoạt động giải trí …………………………………………………………………………………. 723.7.4. Ứng dụng …………………………………………………………………………………………………. 723.7.5. Ráp mạch ghim áp trên mức không ……………………………………………………………… 723.7.6. Kiểm tra và sữa chữa những hỏng hóc của mạch ……………………………………………….. 743.8. Mạch ghim đỉnh dưới mức không ………………………………………………………………….. 743.8.1. Sơ đồ mạch điện và công dụng của linh phụ kiện …………………………………………………… 743.8.2. Sơ đồ dạng sóng của tín hiệu ………………………………………………………………………. 743.8.3. Nguyên lý hoạt động giải trí …………………………………………………………………………………. 753.8.4. Ứng dụng …………………………………………………………………………………………………. 753.8.5. Ráp mạch ghim áp trên mức không ……………………………………………………………… 753.8.6. Kiểm tra và sữa chữa những hỏng hóc của mạch ……………………………………………….. 76B ài 4. MẠCH VI PHÂN VÀ TÍCH PHÂN ………………………………………………………… 784.1. Mạch vi phân ………………………………………………………………………………………………. 784.1.1. Định nghĩa ……………………………………………………………………………………………….. 784.1.2. Mạch vi phân RC. …………………………………………………………………………………….. 784.1.3. Mạch vi phân RL. ……………………………………………………………………………………… 814.1.4. Ứng dụng của mạch vi phân ……………………………………………………………………….. 844.1.5. Ráp mạch vi phân RC. ……………………………………………………………………………….. 844.1.6. Ráp mạch vi phân RL. ……………………………………………………………………………….. 864.2. Mạch tích phân ……………………………………………………………………………………………. 894.2.1. Định nghĩa ……………………………………………………………………………………………….. 894.2.2. Mạch tích phân RC. …………………………………………………………………………………… 894.2.3. Mạch tích phân RL. …………………………………………………………………………………… 934.2.4. Ứng dụng mạch tích phân ………………………………………………………………………….. 954.2.5. Ráp mạch tính phân RC. …………………………………………………………………………….. 954.2.6. Ráp mạch tích phân RL. …………………………………………………………………………….. 98B ài 5. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ …………. 1025.1. Định nghĩa mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ ……………………………………………………… 1025.1.1. Định nghĩa mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ …………………………………………………… 1025.2. Các chính sách cơng tắc của mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ ……………………………………. 1035.2.1. Chế độ A. ……………………………………………………………………………………………….. 1045.2.2. Chế độ B. ……………………………………………………………………………………………….. 1055.2.3. Chế độ AB. …………………………………………………………………………………………….. 1075.2.4. Chế độ C. ……………………………………………………………………………………………….. 1075.3. Hồi tiếp …………………………………………………………………………………………………….. 1085.3.1. Định nghĩa ……………………………………………………………………………………………… 1085.3.2. Phân loại hồi tiếp …………………………………………………………………………………….. 1095.3.3. Tác dụng của hồi tiếp ……………………………………………………………………………….. 110B ài 6. CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG TRANSISTOR LƯỠNGCỰC ……………………………………………………………………………………………………….. 1136.1. Mạch khuếch đại cực phát chung ( CE ) ………………………………………………………….. 1146.1.1. Sơ đồ mạch điện ……………………………………………………………………………………… 1146.1.2. Tác dụng của linh phụ kiện ……………………………………………………………………………… 1146.1.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………… 1146.1.4. Vẽ sơ đồ tương tự tín hiệu nhỏ ……………………………………………………………. 1156.1.5. Kiểm tra hỏng hóc và sữa chữa …………………………………………………………………. 1226.2. Mạch khuếch đại cực gốc chung ( CB ) ………………………………………………………….. 1226.2.1. Sơ đồ mạch điện ……………………………………………………………………………………… 1236.2.2. Tác dụng của linh phụ kiện …………………………………………………………………………….. 1236.2.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………… 1236.2.4. Vẽ sơ đồ tương tự tín hiệu nhỏ ……………………………………………………………. 1246.2.5. Tính tốn những thơng số của mạch ……………………………………………………………….. 1246.2.6. Các đặc tính của mạch khuếch đại B chung ………………………………………………… 1276.2.7. Ứng dụng của mạch khuếch đại B chung ……………………………………………………. 1276.2.8. Ráp mạch khuếch đại B chung ………………………………………………………………….. 1276.2.9. Kiểm tra hỏng hóc và sữa chữa …………………………………………………………………. 1296.3. Mạch khuếch đại cực góp chung ( CC ) ………………………………………………………….. 1296.3.1. Sơ đồ mạch điện ……………………………………………………………………………………… 1306.3.2. Tác dụng của linh phụ kiện …………………………………………………………………………….. 1306.3.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………… 1306.3.4. Vẽ sơ đồ tương tự tín hiệu nhỏ ……………………………………………………………. 1316.3.5. Tính tốn những thơng số của mạch ……………………………………………………………….. 1316.3.6. Các đặc tính của mạch khuếch đại C chung ………………………………………………… 1326.3.7. Ứng dụng của mạch khuếch đại C chung ( CC ) …………………………………………….. 1326.3.8. Ráp mạch khuếch đại cực góp chung …………………………………………………………. 1326.3.9. Kiểm tra hỏng hóc và sữa chữa …………………………………………………………………. 135B ài 7. CÁC MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ DÙNG TRANSISTOR TRƯỜNG ….. 1377.1. Mạch khuếch đại cực nguồn chung ( CS ) ……………………………………………………….. 1387.1.1. Sơ đồ mạch điện và tính năng của linh phụ kiện …………………………………………………. 1387.1.2. Vẽ sơ đồ tương tự cho tín hiệu nhỏ ………………………………………………………. 1397.1.3. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………… 1397.1.4. Các đặc tính của mạch điện ………………………………………………………………………. 1417.1.5. Ứng dụng của mạch khuếch đại nguồn chung ……………………………………………… 1417.1.6. Ráp mạch khuếch đại nguồn chung CS. ……………………………………………………… 1417.1.7. Kiểm tra và thay thế sửa chữa những hỏng hóc của mạch ……………………………………………… 1447.2. Mạch khuếch đại cổng chung CG. ………………………………………………………………… 1447.2.1. Sơ đồ mạch điện ……………………………………………………………………………………… 1447.2.2. Tác dụng của linh phụ kiện …………………………………………………………………………….. 1447.2.3. Vẽ sơ đồ tương tự cho tín hiệu nhỏ ………………………………………………………. 1457.2.4. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………… 1457.2.5. Các đặc tính của mạch điện ………………………………………………………………………. 1457.2.6. Ứng dụng của mạch khuếch đại cổng chung ……………………………………………….. 1457.2.7. Ráp mạch khuếch đại cổng chung CG. ……………………………………………………….. 1467.2.8. Kiểm tra và sửa chữa thay thế những hỏng hóc của mạch ……………………………………………… 1477.3. Mạch khuếch đại máng chung CD. ………………………………………………………………. 1487.3.1. Sơ đồ mạch điện và tính năng của linh phụ kiện …………………………………………………. 1487.3.2. Tác dụng của linh phụ kiện …………………………………………………………………………….. 1487.3.3. Vẽ sơ đồ tương tự cho tín hiệu nhỏ ………………………………………………………. 1497.3.4. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………… 1497.3.5. Các đặc tính của mạch điện ………………………………………………………………………. 1507.3.6. Ứng dụng của mạch khuếch đại máng chung ………………………………………………. 1507.3.7. Ráp mạch khuếch đại máng chung CD. ………………………………………………………. 1507.3.8. Kiểm tra và sửa chữa thay thế những hỏng hóc của mạch ……………………………………………… 1527.4. Ưu điểm yếu kém của những mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng Transistor trường …… 1527.4.1. Ưu điểm yếu kém của mạch nguồn chung ……………………………………………………… 1527.4.2. Ưu điểm yếu kém của mạch cổng chung ……………………………………………………….. 1527.4.3. Ưu điểm yếu kém của mạch máng chung ………………………………………………………. 153B ài 8. CÁC KIỂU MẠCH GHÉP TẦNG KHUẾCH ĐẠI …………………………………… 1568.1. Các yếu tố chung của mạch ghép tầng ………………………………………………………….. 1568.1.1. Định nghĩa ……………………………………………………………………………………………… 1568.1.2. Sơ đồ khối của mạch ghép tầng khuếch đại …………………………………………………. 1568.1.3. Phương pháp tính tốn thông số khuếch đại cho mạch ghép tầng ………………………… 1578.2. Mạch ghép tầng khuếch đại bằng RC. …………………………………………………………… 1588.2.1. Mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ………………………………………………………….. 1588.2.2. Mạch tương tự AC ( mạch tương tự tín hiệu nhỏ ) ……………………………… 1598.2.3. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………… 1598.2.4. Ưu điểm yếu kém của mạch ghép tầng bằng RC. ……………………………………………. 1618.2.5. Ứng dụng của mạch điện ………………………………………………………………………….. 1618.3. Mạch ghép tầng bằng biến áp ………………………………………………………………………. 1618.3.1. Mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ………………………………………………………….. 1628.3.2. Mạch tương tự AC. ……………………………………………………………………………. 1628.3.3. Tính tốn những thơng số của mạch ……………………………………………………………….. 1638.3.4. Ưu điểm yếu kém của mạch ghép tầng bằng biến áp ……………………………………….. 1638.3.5. Ứng dụng của mạch điện ………………………………………………………………………….. 1638.4. Mạch ghép tầng trực tiếp …………………………………………………………………………….. 1648.4.1. Mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ………………………………………………………….. 1648.4.2. Tính tốn phân cực DC. ……………………………………………………………………………. 1648.4.3. Tính tốn những thơng số AC. ………………………………………………………………………. 1658.4.4. Ưu điểm yếu kém của mạch ghép tầng trực tiếp ……………………………………………… 1668.4.5. Ứng dụng của mạch điện ………………………………………………………………………….. 1668.4.6. Ráp mạch ghép tầng trực tiếp ……………………………………………………………………. 1668.5. Mạch khuếch đại CASCODE. ……………………………………………………………………… 1698.5.1. Mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ………………………………………………………….. 1698.5.2. Tác dụng của linh phụ kiện …………………………………………………………………………….. 1698.5.3. Tính tốn những thơng số DC. ………………………………………………………………………. 1708.5.4. Tính tốn những thơng số AC. ………………………………………………………………………. 1708.5.5. Các đặc tính của mạch CASCODE. …………………………………………………………… 1718.5.6. Ứng dụng của mạch điện ………………………………………………………………………….. 1718.5.7. Ráp mạch khuếch đại CASCODE. …………………………………………………………….. 1728.5.8. Kiểm tra và thay thế sửa chữa những hỏng hóc của mạch ……………………………………………… 1748.6. Mạch khuếch đại DALINGTON. …………………………………………………………………. 1748.6.1. Mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ………………………………………………………….. 1748.6.2. Sơ đồ mạch AC tương tự ……………………………………………………………………. 1758.6.3. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………… 1758.6.4. Ứng dụng của mạch điện ………………………………………………………………………….. 1768.6.5. Ráp mạch khuếch đại DALINGTON. ………………………………………………………… 1768.6.6. Kiểm tra và thay thế sửa chữa những hỏng hóc của mạch ……………………………………………… 178B ài 9. MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ĐƠN HOẠT ĐỘNG Ở CHẾ ĐỘ A ……. 1799.1. Định nghĩa và phân loại mạch khuếch đại hiệu suất ……………………………………….. 1799.1.1. Định nghĩa ……………………………………………………………………………………………… 1799.1.2. Phân loại ………………………………………………………………………………………………… 1809.1.3. Mạch khuếch đại hiệu suất đơn hoạt động giải trí chính sách A có tải là điện trở …………….. 1819.1.4. Sơ đồ mạch điện và công dụng của linh phụ kiện …………………………………………………. 1819.1.5. Nguyên lý hoạt động giải trí ……………………………………………………………………………….. 1819.1.6. Xác định đường tải tĩnh ……………………………………………………………………………. 1829.1.7. Xác định đường tải động ………………………………………………………………………….. 1829.1.8. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………… 1839.1.9. Ứng dụng của mạch khuếch đại hiệu suất đơn hoạt động giải trí ở chính sách A có tải làđiện trở …………………………………………………………………………………………………………… 1849.2. Mạch khuếch đại hiệu suất đơn hoạt động giải trí ở chính sách A có tải ghép biến áp …………. 1849.2.1. Sơ đồ mạch điện và tính năng của linh phụ kiện …………………………………………………. 1849.2.2. Nguyên lý hoạt động giải trí ……………………………………………………………………………….. 1859.2.3. Xác định đường tải tĩnh ……………………………………………………………………………. 1869.2.4. Xác định đường tải động ………………………………………………………………………….. 1869.2.5. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………… 1869.2.6. Ứng dụng mạch khuếch đại hiệu suất đơn hoạt động giải trí ở chính sách A có tải ghép biến áp …. 1879.2.7. Lắp ráp và cân chỉnh mạch ……………………………………………………………………….. 1879.2.8. Chẩn đoán, thay thế sửa chữa những hỏng hóc của mạch ………………………………………………. 190B ài 10. MẠCH KHUẾCH ĐẠI CƠNG SUẤT ĐẨY KÉO SONG SONGGHÉP BIẾN ÁP HOẠT ĐỘNG Ở CHẾ ĐỘ B VÀ AB. ……………………………………… 19210.1. Những yếu tố chung về tầng khuếch đại hiệu suất đẩy kéo ……………………………. 19210.1.1. Các loại sơ đồ mạch điện ………………………………………………………………………… 19210.1.2. Một số đặc thù cơ bản ………………………………………………………………………….. 19410.2. Mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo song song ghép biến áp hoạt động giải trí ở chính sách B. …… 19410.2.1. Mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ………………………………………………………… 19410.2.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch ……………………………………………………………….. 19510.2.3. Xác định đường tải tĩnh ………………………………………………………………………….. 19610.2.4. Xác định đường tải động ………………………………………………………………………… 19610.2.5. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 19710.2.6. Ứng dụng của mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo song song chính sách B. ……….. 19810.3. Mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo song song hoạt động giải trí ở chính sách AB. …………… 19810.3.1. Sơ đồ mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ……………………………………………….. 19810.3.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch ……………………………………………………………….. 19910.3.3. Xác định đường tải tĩnh ………………………………………………………………………….. 19910.3.4. Xác định đường tải động ………………………………………………………………………… 19910.3.5. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 20010.3.6. Ứng dụng của mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo song song chính sách AB. ……… 20110.3.7. Ráp Mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo song song hoạt động giải trí ở chính sách AB. ….. 20110.3.8. Kiểm tra chẩn đoán, sửa chữa thay thế những hỏng hóc của mạch ………………………………… 20310.4. Ưu điểm yếu kém của mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo song song ghép biến áphoạt động ở chính sách B và AB. ……………………………………………………………………………… 20310.4.1. Ưu điểm yếu kém của mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo song song ghép biếnáp hoạt động giải trí ở chính sách B. …………………………………………………………………………………… 20310.4.2. Ưu điểm yếu kém của mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo song song ghép biếnáp hoạt động giải trí ở chính sách AB. ………………………………………………………………………………… 204B ài 11. MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ĐẨY KÉO NỐI TIẾP OTL HOẠTĐỘNG CHẾ ĐỘ AB. ………………………………………………………………………………….. 20511.1. Định nghĩa mạch khuếch đại hiệu suất tiếp nối đuôi nhau OTL. ……………………………………. 20511.2. Mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo tiếp nối đuôi nhau OTL hoạt động giải trí ở chính sách AB. ………. 20611.2.1. Mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ………………………………………………………… 20611.2.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………. 20711.2.3. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 20811.2.4. Ưu, điểm yếu kém mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo OTL hoạt động giải trí chính sách AB. ……. 20811.2.5. Các ứng dụng của mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo tiếp nối đuôi nhau OTL hoạt độngở chính sách AB. ……………………………………………………………………………………………………. 20911.2.6. Lắp ráp và cân chỉnh mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo tiếp nối đuôi nhau OTLhoạtđộng ở chính sách AB. ……………………………………………………………………………………… 20911.2.7. Kiểm tra chẩn đoán, thay thế sửa chữa những hỏng hóc của những mạch khuếch đại cơng suấtđẩy kéo tiếp nối đuôi nhau OTL hoạt động giải trí ở chính sách AB. ……………………………………………………… 210B ài 12. MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ĐẨY KÉO NỐI TIẾP OCL HOẠTĐỘNG CHẾ ĐỘ AB. ………………………………………………………………………………….. 21412.1. Định nghĩa ………………………………………………………………………………………………. 21412.2. Mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo tiếp nối đuôi nhau OCL hoạt động giải trí chính sách AB. …………. 21412.2.1. Mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ………………………………………………………… 21512.2.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………. 21512.2.3. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 21612.2.4. Ưu điểm yếu kém và những ứng dụng của mạch hiệu suất đẩy kéo tiếp nối đuôi nhau OCLhoạt động ở chính sách AB. …………………………………………………………………………………….. 21712.2.5. Các ứng dụng của mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo tiếp nối đuôi nhau OCL hoạt độngở chính sách AB. ……………………………………………………………………………………………………. 21712.2.6. Lắp ráp và cân chỉnh mạch khuếch đại hiệu suất đẩy kéo tiếp nối đuôi nhau OCL hoạtđộng ở chính sách AB. ……………………………………………………………………………………………. 22012.2.7. Kiểm tra chẩn đốn, sửa chữa thay thế những hỏng hóc của những mạch khuếch đại công suấtđẩy kéo tiếp nối đuôi nhau OCL hoạt động giải trí ở chính sách AB. ……………………………………………………… 221B ài 13. CÁC MẠCH BẢO VỆ TRANSISTOR CÔNG SUẤT LỚN ……………………… 22313.1. Định nghĩa ………………………………………………………………………………………………. 22313.2. Mạch bảo vệ Transistor hiệu suất lớn bằng chiêu thức giảm tổng trở ngõ vào ………………………………………………………………………………………………………………………. 22313.2.1. Sơ đồ mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ………………………………………………… 22313.2.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………. 22413.3. Mạch bảo vệ Transistor hiệu suất lớn bằng giải pháp cắt nguồn cho cáctransistor hiệu suất lớn …………………………………………………………………………………….. 22513.3.1. Sơ đồ mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ……………………………………………….. 22513.4. Lắp ráp và cân chỉnh những mạch bảo vệ Transistor hiệu suất lớn ……………………… 22613.5. Kiểm tra chẩn đốn, sửa chữa thay thế những hỏng hóc của những mạch bảo vệ …………………… 227B ài 14. MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU BIẾN THIÊN CHẬM GHÉP TRỰC TIẾP ………………………………………………………………………………………………………………. 22814.1. Những yếu tố chung về mạch khuếch đại biến thiên chậm …………………………….. 22814.1.1. Định nghĩa ……………………………………………………………………………………………. 22814.1.2. Đặc tuyến biên độ tần số của mạch khuếch đại tín hiệu một chiều ………………… 22914.1.3. Phương pháp ghép tín hiệu với nguồn vào mạch điện …………………………………….. 22914.2. Mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép trực tiếp ba tầng ……………………. 22914.2.1. Mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ………………………………………………………… 22914.2.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………. 23014.2.3. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 23014.2.4. Ưu, điểm yếu kém của mạch khuếch đại ghép trực tiếp ………………………………….. 23114.3. Các giải pháp giảm độ trôi điểm khơng của mạch khuếch đại tín hiệu biếnthiên chậm ghép trực tiếp ………………………………………………………………………………….. 23214.3.1. Phương pháp bù điên áp ngõ vào ……………………………………………………………… 23214.3.2. Phương pháp bù điên áp ngõ ra ……………………………………………………………….. 23314.4. Lắp ráp và cân chỉnh những mạch khuếch đại tín hiệu biến thiên chậm ghép trựctiếp 3 tầng ……………………………………………………………………………………………………….. 23314.5. Kiểm tra chẩn đoán, kiểm tra và thay thế sửa chữa những mạch khuếch đại tín hiệu biếnthiên chậm ghép trực tiếp ………………………………………………………………………………….. 236B ài 15. KHUẾCH ĐẠI MỘT CHIỀU CÓ BIẾN ĐỔI TRUNG GIAN. ………………….. 23715.1. Sơ đồ khối công dụng của mạch khuếch đại một chiều có biến hóa trung gian …… 23715.1.1. Sơ đồ khối của mạch khuếch đại một chiều có biến hóa trung gian ……………….. 23715.1.2. Chức năng của những khối ………………………………………………………………………….. 23815.2. Mạch điều chế dùng transistor ……………………………………………………………………. 23815.2.1. Sơ đồ mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ……………………………………………….. 23915.2.2. Nguyên lý hoạt động mạch điện ………………………………………………………………. 23915.2.3. Ưu, điểm yếu kém của mạch khuếch đại một chiều có biến hóa trung gian ……….. 23915.2.4. Ứng dụng của mạch điện ………………………………………………………………………… 240B ài 16. MẠCH ỔN ÁP ……………………………………………………………………………….. 24116.1. Định nghĩa mạch ổn áp ……………………………………………………………………………… 24116.2. Mạch ổn áp tuyến tính tiếp nối đuôi nhau dùng transistor ……………………………………………… 24116.2.1. Sơ đồ khối và công dụng của những khối ………………………………………………………. 24216.2.2. Mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ………………………………………………………… 24216.2.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………. 24316.2.4. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 24416.2.5. Ứng dụng của mạch điện ………………………………………………………………………… 24416.2.6. Lắp ráp và cân chỉnh những mạch ổn áp tuyến tính tiếp nối đuôi nhau dùng transistor ……….. 24416.2.7. Kiểm tra chẩn đốn và sửa chữa thay thế hỏng hóc của những mạch ổn áp tuyến tính dùngtransistor …………………………………………………………………………………………………………. 24516.3. Mạch ổn áp tuyến tính tiếp nối đuôi nhau dùng OP-AMP …………………………………………….. 24616.3.1. Mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ………………………………………………………… 24616.3.2. Nguyên lý hoạt động giải trí ……………………………………………………………………………… 24616.3.3. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 24716.3.4. Mạch bảo vệ ổn áp tuyến tính tiếp nối đuôi nhau khi bị quá tải hoặc ngắn mạch …………… 24716.4. Mạch ổn áp tuyến tính mắc song song dùng transistor …………………………………… 24816.4.1. Sơ đồ khối và tính năng của những khối ………………………………………………………. 24816.4.2. Mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ………………………………………………………… 24916.4.3. Nguyên lý hoạt động giải trí ……………………………………………………………………………… 24916.4.4. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 25016.4.5. Ứng dụng của mạch điện ………………………………………………………………………… 25016.5. Mạch ổn áp song song dùng Op-Amp …………………………………………………………. 25016.5.1. Mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ………………………………………………………… 25016.5.2. Ngun lý hoạt động giải trí ……………………………………………………………………………… 25116.5.3. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 25116.6. Mạch ổn áp dùng IC. ………………………………………………………………………………… 25116.6.1. Khái niệm chung …………………………………………………………………………………… 25216.6.2. Giới thiệu những họ IC ổn áp thông dụng và ứng dụng …………………………………… 25216.7. Mạch ổn áp dùng IC hoàn toàn có thể cân chỉnh được điện áp ra …………………………………… 25316.7.1. Mach điện và tính năng của linh phụ kiện ………………………………………………………… 25316.7.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………. 25316.8. Các mạch ổn áp dùng IC nâng cấp cải tiến ………………………………………………………………… 25416.8.1. Mạch tăng dòng ra …………………………………………………………………………………. 25416.8.2. Mạch tăng điện áp ra ……………………………………………………………………………… 255B ài 17. MẠCH KHUẾCH ĐẠI VI SAI. ………………………………………………………….. 25817.1. Các yếu tố chung về mạch khuếch đại vi sai ………………………………………………… 25817.1.1. Sơ đồ mạch điện nguyên tắc tổng quát ……………………………………………………….. 25817.1.2. Các điều kiện kèm theo và đặc thù của mạch điện …………………………………………………. 25917.1.3. Các chiêu thức đưa tín hiệu vào …………………………………………………………… 25917.2. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động giải trí ở chính sách khuếch đại một chiều …………………… 25917.2.1. Sơ đồ mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ……………………………………………….. 25917.2.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………. 26017.2.3. Biểu đồ tín hiệu ra …………………………………………………………………………………. 26017.2.4. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 26017.2.5. Đặc tính của mạch điện ………………………………………………………………………….. 26117.2.6. Ứng dụng của mạch điện ………………………………………………………………………… 26117.3. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động giải trí ở chính sách khuếch đại xoay chiều ngõ vào đơn ……………………………………………………………………………………………………………………… 26117.3.1. Sơ đồ mạch điện và tính năng của linh phụ kiện ……………………………………………….. 26117.3.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện. Sơ đồ tương tự tín hiệu bé ……………. 26217.3.3. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 26217.3.4. Đặc tính của mạch điện ………………………………………………………………………….. 26217.3.5. Ứng dụng của mạch điện ………………………………………………………………………… 26317.3.6. Lắp ráp và cân chỉnh những mạch khuếch đại vi sai hoạt động giải trí ở chính sách khuếch đạixoay chiều ngõ vào đơn …………………………………………………………………………………….. 26317.3.7. Kiểm tra và sửa chữa thay thế những hỏng hóc của những mạch ………………………………………. 26417.4. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động giải trí ở chính sách khuếch đại xoay chiều ngõ vào vi sai ……………………………………………………………………………………………………………………… 26517.4.1. Sơ đồ mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ……………………………………………….. 26517.4.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………. 26517.4.3. Sơ đồ tương tự tín hiệu bé ………………………………………………………………… 26617.4.4. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 26617.4.5. Đặc tính của mạch điện ………………………………………………………………………….. 26617.4.6. Ứng dụng của mạch điện ………………………………………………………………………… 26617.5. Mạch khuếch đại vi sai hoạt động giải trí ở chính sách khuếch đại xoay chiều ngõ vào đồngpha …………………………………………………………………………………………………………………. 26617.5.1. Sơ đồ mạch điện và công dụng của linh phụ kiện ……………………………………………….. 26617.5.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………. 26717.5.3. Sơ đồ tương tự tín hiệu bé ………………………………………………………………… 26717.5.4. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 26817.5.5. Đặc tính của mạch điện ………………………………………………………………………….. 26817.6. Mạch khuếch đại vi sai có tải động ( kiểu gương dịng điện ) …………………………… 26817.6.1. Mạch điện công dụng của linh phụ kiện …………………………………………………………….. 26817.6.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện …………………………………………………………. 26917.6.3. Tính tốn những thơng số của mạch điện ………………………………………………………. 26917.6.4. Đặc tính của mạch điện ………………………………………………………………………….. 270B ài 18. VI MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TỐN ( OP-AMP ) ……………………………. 27218.1. Định nghĩa và kí hiệu của vi mạch thuật tốn ……………………………………………….. 27218.1.1. Định nghĩa ……………………………………………………………………………………………. 27218.1.2. Kí hiệu …………………………………………………………………………………………………. 27218.2. Các đặc thù cơ bản của OP-AMP ……………………………………………………………… 27418.3. Các tham số cơ bản của bộ KDTT. ……………………………………………………………… 27418.3.1. Hệ số khuếch đại tínhiệu : Kd …………………………………………………………………… 27418.3.2. Đặc tuyến truyền đạt ………………………………………………………………………………. 27518.3.3. Hệ số khuếch đại đồng pha ……………………………………………………………………… 27518.3.4. Tỷ số nén tín hiệu đồng phaCMRR ( common mode rejection ratio ) ……………… 27518.3.5. Dịng vào tĩnh và điện áp lệch khơng ……………………………………………………….. 27618.4. Giới thiệu một số ít vi mạch khuếch đại thuật tốn thơng dụng ………………………….. 27718.4.1. Op-Amp LM 101 …………………………………………………………………………………… 27718.4.2. Op – Amp LM 741 …………………………………………………………………………………. 27818.5. Thực hành những mạch ứng dụng cơ bản : ……………………………………………………….. 27918.5.1. Mạch khuếch đại hòn đảo ……………………………………………………………………………… 27918.5.2. Mạch khuếch đại Không hòn đảo …………………………………………………………………… 28118.6. Kiểm tra mạch khuếch đại …………………………………………………………………………. 28418.6.1. Mạch khuếch đại hòn đảo ……………………………………………………………………………… 28418.6.2. Mạch khuếch đại hòn đảo ……………………………………………………………………………… 284B ÀI 1C ÁC MẠCH CHỈNH LƯUMã bài : MĐ 13-01 Giới thiệu : Các mạch điện tử thường sử dụng linh phụ kiện tích cực để tạo ra hay biến đổihoặc giải quyết và xử lý những tín hiệu như điều chế, khuếch đại, quy đổi tín hiệu v.v.. . Cáclinh kiện tích cực hoạt động giải trí nguồn phân phối một chiều ( DC ), nên mạch chỉnhlưu đổi khác nguồn xoay chiều ( AC ) thành nguồn một chiều ( DC ) rất thiết yếu. Mục tiêu : Trình bày đúng chuẩn sơ đồ mạch điện, tính năng của những linh phụ kiện và những Ứngdụng của những mạch chỉnh lưu. – Phân tích đúng nguyên tắc hoạt động giải trí của những mạch chỉnh lưu bán kỳ, cả chukỳ dùng 2 điốt, cả chu kỳ luân hồi hình cầu, mạch nắn mạch áp. – Lắp ráp và cân chỉnh những mạch chỉnh lưu đúng chỉ tiêu kĩ thuật. – Chẩn đoán, kiểm tra và sửa chữa thay thế được những hỏng hóc của những mạch chỉnh lưu. – Nghiêm túc tuân thủ nội quy học tập, bảo vệ an tồn cho người và thiết bịNội dung chính : 1.1. Mạch chỉnh lưu một bán kỳMục tiêu : Biết được sơ đồ mạch điện, tính năng của linh phụ kiện, nguyên tắc hoạt động giải trí, dạngsóng và mức điện áp ngõ ra của mạch chỉnh lưu một bán kỳ. 1.1.1. Mạch điện và tính năng của linh kiện1. 1.1.1. Mạch điệnHình 1.1. Mạch chỉnh lưu một bán kỳ. 1.1.1. 2. Tác dụng của linh phụ kiện – Biến thế : Làm biến hóa mức điện áp nguồn xoay chiều ở ngõ vào, thành mộthay nhiều mức điện áp xoay chiều khác nhau ở ngõ ra. – Diode : Dùng chỉnh lưu điện áp nguồn xoay chiều thành nguồn một chiều. – Điện trở tải Rtải : Thiết bị tiêu thụ điện. 1.1.2. Sơ đồ dạng sóng mạch chỉnh lưu một bán kỳHình 1.2. Hình 1.3. Dạng sóng mạch chỉnh lưu một bán kỳ. Dạng sóng chạy mơ phỏng mạch chỉnh lưu một bán kỳ. 1.1.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện – Khi cấp điệp áp nguồn xoay chiều ( AC ) ngõ vào cuộn sơ cấp biến thế, thì ngõcuộn thứ cấp biến thế tạo ra điện áp xoay chiều. – Xét ở bán kỳ dương ( VAC > 0 ) thì diode D dẫn điện : nên biên độ đỉnh VmDC = VmAC – V Giá trị V = ( 0,4 0,8 ) V rất nhỏ so với VmAC, nên hoàn toàn có thể được bỏ lỡ giá trị V . – Xét ở bán kỳ âm ( VAC < 0 ) diode D ngưng dẫn ID = 0 nên VDC = ID. RTải = 0. Vậy điện áp nguồn xoay chiều ( AC ) sau khi qua mạch chỉnh lưu, trở thành điệnáp nguồn một chiều ( DC ). - Đối với mạch chỉnh lưu một bán kỳ : UhdDC = 0,318 UmAC ≈ 0,45 UhdAC. - Dòng điện trên tải Rtải bằng dòng qua diode IR = ID. 1.1.4. Ứng dụng của mạch điệnTạo ra điện áp nguồn một chiều ( DC ) phân phối cho những thiết bị đơn thuần, thuận tiện lắp ráp và sửa chữa thay thế, giá tiền thấp. Nhưng có điểm yếu kém là điện ápngõ ra nhỏ, và độ gợn sóng lớn nên ít được sử dụng. 1.1.5. Thực hành ráp mạch chỉnh lưu một bán kỳBước 1 : Ráp mạch như hình 1.4 Hình 1.4. Mạch chỉnh lưu một bán kỳ. Bước 2 : Dùng đồng hồ đeo tay VOM đo điện áp hiệu dụng ( Vhd ) theo bảng số liệu 1.1 Bảng số liệu 1.1 Điện áp ACVhdAC ( V ) 3V4, 5V6 V7, 5V9 V12VVhdDC ( V ) Hệ sốNhận xét giá trị thông số K11 : ........................................................................................... Bước 3 : Thực hiện phép đo dùng xê dịch ký ( Osillocope ) - Chọn mức điện áp AC ngõ vào 3V ( VhdAC = 3V ). - Chọn kênh CH1 ( CHA ) đo điện áp VAC, CH2 ( CHB ) đo điện áp VDC. - Vẽ dạng sóng điện áp VAC ( V ), điện áp VDC ( V ) trên cùng hệ trục tọa độ. Hình 1.5. Vẽ dạng sóng điện áp VAC, và VDC trên cùng hệ trục tọa độ. Xác định giá trị biên độ đỉnh Vm ( AC ) = .................................................................. Xác định giá trị biên độ đỉnh Vm ( DC ) = .................................................................. Tính V = Vm ( AC ) – Vm ( DC ) = ................................................................................... Tính thông số A11 = ................................................. biết giá trị Vhd ( AC ) = A11Vm ( AC ). Tính thông số B11 = ................................................. biết giá trị Vhd ( DC ) = B11Vm ( DC ). 1.2. Mạch chỉnh lưu hai bán kỳ dùng 2 diodeMục tiêu : Biết được sơ đồ mạch điện, tính năng của linh phụ kiện, nguyên tắc hoạt động giải trí, dạngsóng và mức điện áp ngõ ra mạch chỉnh lưu hai bán kỳ dùng 2 diode. 1.2.1. Mạch điện và tính năng của linh kiện1. 2.1.1. Mạch điệnHình 1.6. Mạch chỉnh lưu hai bán kỳ dùng 2 diode. 1.2.1. 2. Tác dụng của linh phụ kiện - Biến thế đối xứng : Làm đổi khác mức điện áp nguồn xoay chiều ở ngõ vào, thành một hay nhiều mức điện áp xoay chiều đối xứng ( U 21 = - U22 ) khác nhau ởngõ ra. - Diode ( D1, D2 ) : Dùng chỉnh lưu nguồn điện xoay chiều thành nguồn mộtchiều. - Điện trở tải Rtải : Thiết bị tiêu thụ điện. 1.2.2. Sơ đồ dạng sóng tín hiệu chỉnh lưu hai bán kỳHình 1.7. Hình 1.8. Dạng sóng mạch chỉnh lưu hai bán kỳ dùng 2 diode. Dạng sóng chạy mơ phỏng mạch chỉnh lưu hai bán kỳ. 1.2.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện - Khi có nguồn điện xoay chiều vào cuộn sơ cấp của biến thế, thì những đầu cuộnthứ cấp tạo ra điện áp đối xứng nhau U21 = - U22. - Xét ở bán kỳ dương ( U21 > 0 ) thì D1 dẫn điện, D2 ngưng dẫn điện nên. D1 dẫn điện dòng điện nên biên độ đỉnh VmDC = VmAC – V . – Xét ở bán kỳ âm ( U22 > 0 ) thì D2 dẫn điện, D1 ngưng dẫn điện nên. D2 dẫn điện dòng điện nên VmDC = VmAC – V . – Giá trị V = ( 0,4 0,8 ) V rất nhỏ so với VAC hoàn toàn có thể được bỏ lỡ V . Vậy điện áp ngõ ra gồm cả hai bán kỳ do D1, D2 luân phiên nhau dẫn. Đối với mạch chỉnh lưu tồn kỳ : UhdDC ≈ 0,636 UmAC ≈ 0,9 UhdAC. Dịng điện trên tải Rtải bằng 2 lần qua diode : IR = 2ID. 1.2.4. Ứng dụng của mạch điệnTạo ra một bộ nguồn một chiều ( DC ) cung ứng cho những thiết bị đơn thuần, mạch có thông số độ gợn sóng nhỏ bằng 50% chỉnh lưu một bán kỳ. Tuy nhiên dobiến thế đầu ra cuộn thứ cấp nguồn đối xứng có điểm giữa nối mass, nên cấutrúc biến thế phức tạp nên giá tiền cao. Vì thế mạch chỉnh lưu này ít đượcdùng đến. 1.2.5. Thực hành ráp mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 diodeBước 1 : Ráp mạch như hình 1.9 Hình 1.9. Mạch chỉnh lưu toàn kỳ dùng 2 diode. Bước 2 : Thực hiên phép đo dùng đồng hồ đeo tay VOM – Chọn mức điện áp xoay chiều ( AC ) ở ngõ ra của biến thế theo bảng số liệu1. 2B ảng số liệu1. 2 Điện áp AC ± 4,5 V ± 12V ± 24VV hdAC ( V ) VhdDC ( V ) Hệ sốNhận xét giá trị thông số K12 : ………………………………………………………………………………. Bước 3 : Thực hiện phép đo dùng giao động ký ( Osillocope ) – Chọn mức điện áp ngõ vào VhdAC = ± 12V. – Chọn kênh CH1 ( CHA ) đo điện áp VAC, CH2 ( CHB ) đo điện áp VDC. – Vẽ dạng sóng điện áp VAC và VDC trên cùng hệ trục vào hình 1.10. Hình 1.10. Vẽ dạng sóng điện áp ngõ vào VAC, điện áp ngõ ra VDC.Xác định giá trị biên độ đỉnh Vm ( AC ) = ………………………………………………………. Xác định giá trị biên độ đỉnh Vm ( DC ) = ……………………………………………………… Tính V = Vm ( AC ) – Vm ( DC ) = …………………………………………………………………….. Tính thông số A12 = ………………………………………. biết giá trị Vhd ( AC ) = A12Vm ( AC ). Tính thông số B12 = ………………………………………. biết giá trị Vhd ( DC ) = B12Vm ( DC ). 1.3. Mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 DiodeMục tiêu : Biết được sơ đồ mạch điện, công dụng của linh phụ kiện, nguyên tắc hoạt động giải trí, dạngsóng và mức điện áp ngõ ra của mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 diode. 1.3.1. Mạch điện và tính năng của linh kiện1. 3.1.1. Mạch điệnHình 1.11. Mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 Diode. 1.3.1. 2. Tác dụng của linh phụ kiện – Biến thế : Làm biến hóa mức điện áp nguồn xoay chiều ở ngõ vào, thành mộthay nhiều mức điện áp xoay chiều khác nhau ở ngõ ra. – Diode ( D1, D2, D3, D4 ) : Dùng để nắn điện chuyển nguồn điện áp xoay chiều ( AC ) thành nguồn một chiều ( DC ). – Điện trở tải Rtải : Thiết bị tiêu thụ điện. 1.3.2. Sơ đồ dạng sóng mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 DiodeHình 1.12. Sơ đồ dạng sóng mạch chỉnh lưu cầu dùng 4 Diode. Hình 1.13. Dạng sóng chạy mô phỏng mạch chỉnh lưu cầu dùng 4D iode. 1.3.3. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch điện – Xét ở bán kỳ dương ( VAC > 0 ) thì D1, D3 dẫn điện, D2, D4 ngưng dẫn điện. Diode D2, D4 ngưng dẫn điện nên dòng điện ID2 = ID4 = 0. Diode D1, D3 dẫn điện và dòng điệnBiên độ đỉnh VmDC = VmAC – 2V VmAC ( xét diode lý tưởng V = 0 ). Dòng điện đi từ VA qua D1, tiếp nối qua Rtải, đến D3 ở đầu cuối là VB. – Xét ở bán kỳ âm ( VAC < 0 ) thì D1, D3 ngưng dẫn điện và D2, D4 dẫn điện. Diode D1, D3 ngưng dẫn điện nên dòng điện ID1 = ID3 = 0. � I D 2 I D 4 � 0VD 2 VD 4 V I I IDiode D2, D4 dẫn điệndo dòng điện R D 2 D 4B iên độ đỉnh VmDC = VmAC - 2V VmAC ( xét diode lý tưởng V = 0 ). Dòng điện đi từ VB qua D2, sau đó qua Rtải, đến D4 ở đầu cuối là VA.Đối với mạch chỉnh lưu cầu dùng 4 diode : UhdDC ≈ 0,636 UmAC ≈ 0,9 UhdAC. Dòng điện trên tải Rtải bằng dòng qua diode : IR = ID. 1.3.4. Ứng dụng của mạch điện - Mạch điện không sử dụng biến thế cuộn thứ cấp đối xứng, chỉ sử dụngbiến thế thường giá tiền thấp, nên thường được dùng tạo ra nguồn một chiều ( DC ) phân phối cho những thiết bị đơn thuần. 1.3.5. Thực hành ráp chỉnh lưu toàn kỳ hình cầu dùng 4 DiodeBước 1 : Ráp mạch như hình 1.14 chọnBiến thế 1A - 220V những giá trị điện áp ngõ ra : 3V ; 4,5 V ; 6V ; 7,5 V ; 9V ; 12V. Diode 1N 4007 ( số lượng 4 ). Tải RTải = 10 kΩ. Hình 1.14. Mạch chỉnh lưu tồn kỳ hình cầu dùng 4 Diode. Bước 2 : Thực hiện phép đo dùng đồng hồ đeo tay VOM - Đo điện áp hiệu dụng VhdAC tại ngõ ra của biến thế theo bảng số liệu 1.3. - Đo điện áp hiệu dụng DC ( VhdDC ) tại ngõ ra DC và ghi nhận hiệu quả đo tươngứng điện áp hiệu dụng AC vào bảng số liệu 1.3 Bảng số liệu 1.3 Điện áp ACVhdAC ( V ) VhdDC ( V ) Hệ số3V4, 5V6 V7, 5V9 V12VNhận xét giá trị thông số K13 : ........................................................................................... Bước 3 : Thực hiện phép đo dùng giao động ký ( Osillocope ) - Chọn mức điện áp ngõ vào VhdAC = 6V - Chọn kênh CH1 ( CHA ) đo điện áp VAC, CH2 ( CHB ) đo điện áp VDC. - Vẽ dạng sóng điện áp VAC, điện áp VDC trên cùng hệ trục vào hình 1.15 - Xác định giá trị biên độ đỉnh Vm ( AC ) = ............................................................... - Xác định giá trị biên độ đỉnh Vm ( DC ) = ............................................................... - Tính V = ( VmAC - VmDC ) / 2 ................................................................................ Hình 1.15. Vẽ dạng sóng điện áp VAC, điện áp VDC. - Tính thông số A31 = ................................................ BiếtA31Vm ( AC ). - Tính thông số B31 = ................................................. BiếtB31Vm ( DC ). - Tính thông số C31 = ................................................ BiếtC31Vhd ( AC ). giátrịVhd ( AC ) giátrịVhd ( DC ) giátrịVhd ( DC ) 1.4. Mạch chỉnh lưu hình cầu nguồn đối xứng dùng 4 DiodeMục tiêu : Biết được sơ đồ mạch điện, dạng sóng ngõ ra, nguyên tắc hoạt động giải trí, mức điện ápngõ ra, ứng dụng và thực hành thực tế ráp mạch chỉnh lưu hình cầu nguồn đối xứngdùng 4 diode. 1.4.1. Mạch điện và tính năng của linh kiện1. 4.1.1. Mạch điện
Source: https://thomaygiat.com
Category : Điện Tử
Sửa Tivi Sony
Sửa Tivi Sony Dịch Vụ Uy Tín Tại Nhà Hà Nội 0941 559 995 Hà Nội có tới 30% tin dùng tivi sony thì việc…
Sửa Tivi Oled
Sửa Tivi Oled- Địa Chỉ Uy Tín Nhất Tại Hà Nội: 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa cung cấp dịch vụ Sửa Tivi Oled với…
Sửa Tivi Samsung
Sửa Tivi Samsung- Khắc Phục Mọi Sự cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Samsung của điện tử Bách Khoa chuyên sửa…
Sửa Tivi Asanzo
Sửa Tivi Asanzo Hỗ Trợ Sử Lý Các Sự Cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Asanzo của điện tử Bách Khoa…
Sửa Tivi Skyworth
Sửa Tivi Skyworth Địa Chỉ Sửa Điện Tử Tại Nhà Uy Tín 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa chuyên cung cấp các dịch vụ…
Sửa Tivi Toshiba
Sửa Tivi Toshiba Tại Nhà Hà Nội Hotline: 0948 559 995 Giữa muôn vàn trung tâm, các cơ sở cung cấp dịch vụ Sửa Tivi…