Tư vấn – Hỏi đáp
Tôi đóng bảo hiểm xã hội tại công ty tôi làm việc ở Hà Nội từ tháng 12/2017 đến tháng 10/2019. Sau đó tôi xin nghỉ việc, chuyển xuống Hải Phòng làm việc và thử việc 2 tháng 11,12/2019 tôi không được đóng Bảo hiểm xã hội. Hết thử việc tôi tiếp tục đóng Bảo hiểm xã hội tháng 1,2,3/2020,tháng 4 và 5 do dịch tôi nghỉ việc không lương nên không đóng Bảo hiểm xã hội. Bắt đầu từ tháng 6 tôi đi làm trở lại và được công ty đóng Bảo hiểm xã hội. Giờ tôi đang mang bầu được hơn 6 tháng, dự kiến sinh 18/8/2020. Cho hỏi tôi bị ngắt quãng 2 lần có được hưởng chế độ thai sản không?
Người gửi : Lê Thị Hương, Khu công nghiệp Đồ Sơn – 13/08/2020
Trả lời
Xem thêm: Câu Hỏi Đáp Toán Lớp 5 7 – Câu Hỏi Của Trịnh Hồng Nhung – Chia Sẻ Kiến Thức Điện Máy Việt Nam
Theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 về điều kiện hưởng chế độ thai sản:
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Lao động nữ mang thai; Lao động nữ sinh con; Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản; Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
Người lao động gồm: Lao động nữ sinh con; Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Dựa vào quy định trên thì điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con là bạn phải đóng Bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh.
Theo như những thông tin mà bạn cung cấp thì bạn dự kiến sinh vào 18/08/2020 và trong thời gian đóng BHXH có 4 tháng bạn ngừng không đóng là tháng 11, 12 năm 2019 và tháng 4,5 năm 2020.
Căn cứ khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2015 thì thời gian 12 tháng trước khi sinh được tính như sau:
– Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
– Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi từ ngày 15 trở đi của tháng và tháng đó có đóng bảo hiểm xã hội, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Trường hợp tháng đó không đóng bảo hiểm xã hội thì thực hiện theo quy định tại điểm a khoản này.
Với trường hợp của bạn:
– Nếu tháng 8 bạn có đóng BHXH thì 12 tháng trước khi sinh của bạn được tính từ tháng 9/2019 đến tháng 8/2020. Và trong thời gian này bạn đóng BHXH các tháng 9, 10 /2019 và tháng 1, 2, 3, 6, 7, 8/2020, tức là tổng 8 tháng (đủ điều kiện từ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh). Do đó, bạn đủ điều kiện được hưởng chế độ thai sản khi sinh con.
–Nếu tháng 8 bạn không đóng BHXH thì 12 tháng trước khi sinh của bạn được tính từ tháng 8/2019 đến tháng 7/2020. Và trong thời gian này bạn đóng BHXH các tháng 8, 9, 10/2019 và tháng 1, 2, 3, 6, 7/2020 tức là bạn đã đóng được 8 tháng BHXH trong thời gian 12 tháng trước khi sinh và do đó bạn được hưởng chế độ thai sản khi sinh con.
Như vậy, trường hợp của bạn sẽ được hưởng chế độ thai sản khi sinh con.
Theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 về điều kiện hưởng chế độ thai sản:Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Lao động nữ mang thai;; Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản; Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.Người lao động gồm:; Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổitrở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.Dựa vào quy định trên thì điều kiện hưởng chế độ thai sản khi sinh con là bạntrong thời gian 12 tháng trước khi sinh.Theo như những thông tin mà bạn cung cấp thì bạn dự kiến sinh vào 18/08/2020 và trong thời gian đóng BHXH có 4 tháng bạn ngừng không đóng là tháng 11, 12 năm 2019 và tháng 4,5 năm 2020.Căn cứ khoản 1 Điều 9 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2015 thì thời gian 12 tháng trước khi sinh được tính như sau:- Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 15 của tháng, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.- Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi từ ngày 15 trở đi của tháng và tháng đó có đóng bảo hiểm xã hội, thì tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Trường hợp tháng đó không đóng bảo hiểm xã hội thì thực hiện theo quy định tại điểm a khoản này.Với trường hợp của bạn:– Nếu tháng 8 bạn có đóng BHXH thì 12 tháng trước khi sinh của bạn được tính từ tháng 9/2019 đến tháng 8/2020. Và trong thời gian này bạn đóng BHXH các tháng 9, 10 /2019 và tháng 1, 2, 3, 6, 7, 8/2020, tức là tổng 8 tháng (đủ điều kiện từ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh). Do đó, bạn đủ điều kiện được hưởng chế độ thai sản khi sinh con.–Nếu tháng 8 bạn không đóng BHXH thì 12 tháng trước khi sinh của bạn được tính từ tháng 8/2019 đến tháng 7/2020. Và trong thời gian này bạn đóng BHXH các tháng 8, 9, 10/2019 và tháng 1, 2, 3, 6, 7/2020 tức là bạn đã đóng được 8 tháng BHXH trong thời gian 12 tháng trước khi sinh và do đó bạn được hưởng chế độ thai sản khi sinh con.trường hợp của bạn sẽ được hưởng chế độ thai sản khi sinh con.
Bạn đang đọc: Tư vấn – Hỏi đáp
Source: https://thomaygiat.com
Category: Hỏi Đáp
Hướng Dẫn Chi Tiết Xử Lý Lỗi E-66 Máy Giặt Electrolux
Mục ChínhHướng Dẫn Chi Tiết Xử Lý Lỗi E-66 Máy Giặt ElectroluxLỗi E-66 máy giặt Electrolux là gì?4 Nguyên nhân gây lỗi E-66 máy giặt…
Tủ Lạnh Sharp Lỗi H-36 Cách Xử Lý Đơn Giản
Mục ChínhTủ Lạnh Sharp Lỗi H-36 Cách Xử Lý Đơn GiảnGiới thiệu về lỗi H-36 trên tủ lạnh SharpNguyên nhân gây lỗi H-36 trên tủ…
Khắc phục lỗi E-62 máy giặt Electrolux không cần thợ
Mục ChínhKhắc phục lỗi E-62 máy giặt Electrolux không cần thợMã lỗi E-62 Máy giặt Electrolux là gì?Các bộ phận liên quan đến mã lỗi…
Tủ Lạnh Sharp Lỗi H-35 Nguy Cơ Không Thể Sửa Chữa!
Mục ChínhQuy Trình Tự Sửa Lỗi H-35 Tủ Lạnh Sharp Từng Bước An ToànMã lỗi H-35 trên tủ lạnh Sharp là gì?Nguyên nhân gây lỗi…
Máy giặt Electrolux bị lỗi E-61 phải làm sao?
Mục ChínhMáy giặt Electrolux bị lỗi E-61 phải làm sao?Lỗi E-61 trên máy giặt Electrolux là gì?Nguyên nhân gây ra lỗi E-61 trên máy giặt…
Hậu quả nghiêm trọng từ lỗi H-30 trên tủ lạnh Sharp
Mục ChínhHậu quả nghiêm trọng từ lỗi H-30 trên tủ lạnh SharpLỗi H-30, H-31, H-32, H-33 tủ Lạnh Sharp là gì?Tầm quan trọng của các…