HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 6 – Tài liệu text
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ LỚP 6
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.91 KB, 26 trang )
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Chủ đề 1 Sơ lược về môn lịch sử.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 3 phút
– Câu hỏi: Lịch sử là gì ?
Câu 2:
– Mức độ: vận dụng
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Học lịch sử để làm gì?
Câu 3:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 3 phút
– Câu hỏi: Dựa vào đâu để biết và khôi phục lại lịch sử?
Đáp án Câu 1:
– Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ
– Lịch sử còn là một khoa học có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại
quá khứ của con người và của xã hội loài người.
Câu 2:
– Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc mình, để
hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc và cả loài
người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay.
– Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong
quá khứ và biết mình phải làm gì cho tương lai.
Câu 3:
– Dựa vào 3 nguồn tư liệu chính:
+ Tư liệu truyền miệng (qua các câu chuyện kể )
+ Tư liệu hiện vật (Qua các hiện vật ,dấu tích sót lại .
+ Tư liệu chữ viết (các tài liệu văn bản ghi chép lại )
Chủ đề 2 Cách tính thời gian trong lịch sử.
1
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 7 phút
– Câu hỏi: Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? Vì sao?
Câu 2.
– Mức độ: nhận biết
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Có mấy cách làm lịch?
Đáp án Câu 1:
– Thế giới cần có một thứ lịch chung gọi là công lịch vì xã hội loài
người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc ở
các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời
gian được đặt ra
Câu 2: Có 2 cách :
– Dựa theo chu kì vòng quay của mặt trăng quanh trái đất làm ra lịch
âm.
– Dựa theo chu kì vòng uay của trái đất quanh mặt trời làm ra lịch
dương.
Chủ đề 3 Xã hội nguyên thuỷ.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 7 phút
– Câu hỏi: Sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn?
Câu 2:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 4 phút
– Câu hỏi: Người tinh khôn sống như thế nào?
Câu 3:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?
2
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Đáp án Câu 1:
– Người tối cổ trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao, cả cơ thể
còn phủ một lớp lông ngắn, dáng đi còn hơi còng lao về phía trước.
Thể tích sọ não từ 850 cm
3
đến 1100 cm
3
.
– Người tinh khôn mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên
người, dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ khéo léo. Thể tích sọ não lớn 1450
cm
3
.
Câu 2:
– Người tinh khôn sống theo từng nhóm nhỏ có quan hệ huyết thống,
ăn chung, ở chung gọi là thị tộc.
– Biết trồng trọt chăn nuôi.
– Làm gốm, dệt vải.
– Làm đồ trang sức…cuộc sống đầy đủ ổn định hơn
Câu 3:
– Khoảng 4000 năm TCN con người phát hiện ra kim loại -> công cụ
kim loại ra đời.
+ Công cụ kim loại ra đời.
+ Năng xuất lao động tăng, của cải dư thừa.Một số người chiếm hữu
của dư thừa trở nên giàu có -> XH phân hóa thành kẻ giàu người
nghèo -> XHNT dần tan rã.
Chủ đề 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 2 phút
– Câu hỏi: Kể tên các quốc gia cổ đại ở phương Đông?
Câu 2:
– Mức độ: thông hiểu
– Thời gian: 8 phút
– Câu hỏi: Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào?
Câu 3:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 7 phút
– Câu hỏi: Trình bày tổ chức nhà nước cổ đại Phương đông?
3
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Đáp án Câu 1:
Các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập; Lưỡng Hà; Ấn Độ và
Trung Quốc
Câu 2:
XH cổ đại phương đông gồm 3 tầng lớp chính:
– Nông dân công xã: chiếm đa số trong xã hội. họ là lực lượng sản
xuất chính, họ phải nộp thuế và lao dịch cho quý tộc.
– Quý tộc là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế bao gồm vua,
quan lại, tăng lữ.
– Nô lệ: là những người hầu thân phận hèn kém, phụ thuộc vào quý
tộc.
Câu 3:
Là nhà nước do vua đứng đầu, có quyền hành cao nhất, từ việc đặt
pháp luật, chỉ huy quân đội, xét sử người có tội.Vua được coi là người
đại diện của thần thánh ở dưới trần gian.
=> Đó là chế độ quân chủ chuyên chế.
– Giúp việc cho vua là bộ máy hành chính từ trung ương đến địa
phương, gồm toàn quý tộc.
Chủ đề 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 7 phút
– Câu hỏi: Kể tên các quốc gia cổ đại ở phương Tây?
Sự khác biệt về đời sông kinh tế với các quốc gia cổ đại phương
Đông?
Câu 2:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Xã hội Hy Lạp, Rô Ma gồm những giai cấp nào?
Câu 3:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 4 phút
– Câu hỏi: Thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ?
4
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Đáp án Câu 1:
Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hy Lạp; Rô Ma.
Sự khác biệt: Ngành kinh tế chính là thủ công nghiệp(luyện kim,đồ
mỹ nghệ,làm rượu nho,dầu ô lưu ) và thương nghiệp( xuất khẩu hàng
thủ công,nhập lúa mì và gia súc). Ngoài ra còn trồng trọt những cây
lưu niên.
Câu 2:
– Sự phát triển của sx thủ công & thương nghiệp đã hình thành 2 giai
cấp:Chủ nô & nô lệ.
+ Chủ nô: có thế lực, nắm mọi quyền hành về chính trị, sống sung
sướng, bóc lột sức lao động của nô lệ
+ Nô lệ: nghèo khổ, là công cụ biết nói. là lực lượng chính tạo ra của
cải vật chất xong họ không có quyền hành gì.
– Nhiều cuộc nổi dậy của nô lệ, tiêu biẻu là cuộc khởi nghĩa do Xpác-
ta- cut lãnh đạo ( 73-71TCN).
Câu 3:
“ Xã hội chiếm hữu nô lệ” là XH có hai giai cấp chính là chủ nô và nô
lệ,trong đó giai cấp chủ nô thống trị và bóc lột giai cấp nô lệ.
Chủ đề 6 Văn hoá cổ đại.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Trình bày thành tựu tiêu biểu của văn hóa cổ đại phương
Đông?
Câu 2:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Trình bày thành tựu về văn hóa của các quốc gia cổ đại
phương Tây?
Câu 3:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 7 phút
– Câu hỏi: Các tầng lớp xã hội chính thời cổ đại ở phương Đông và
phương Tây?
5
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Câu 4:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Thời cổ đại có những quốc gia lớn nào?
Đáp án Câu 1:
– Biết làm lịch và dùng lịch âm, biết làm đồng hồ đo thời gian bằng
bóng nắng mặt trời.
– Sáng tạo chữ viết gọi là chữ tượng hình, viết trên giấy pa-pi-rut, trên
mai rùa.
– Toán học: phát minh các phép đếm đến 10, các chữ số từ 1 đến 9 và
số 0, tính được số Pi bằng 3,16
– Kiến trúc: Các công trình kiến trúc đồ sộ: Kim Tự tháp ở Ai Cập;
thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà.
Câu 2:
– Họ sáng tạo ra dương lịch dựa trên quy luật của trái đất quay xung
quanh mặt trời.
– Họ sáng tạo ra hệ chữ cái: a,b,c mà ngày nay chúng ta vẫn đang
dùng.
– Đạt được những thành tựu nhiều lĩnh vực: Toán học, Thiên văn, vật
lý, triết học, sử học, địa lý với những nhà khoa học nổi tiếng.
– Văn học Phát triển rực rỡ với những bộ sử thi nổi tiếng thế giới:
Ôđixê, Iliat của Hôme, kịch thơ độc đáo như Ôrexti của Etsin.
– Sáng tạo những công trình kiến trúc, điêu khắc độc đáo.
+ Đền Páctênông ( Aten)
+ Đấu trường côlidê ( Rô Ma)
+ Tượng lực sĩ ném đĩa.
+ Tượng thiên vệ nữ ( Mi Lô).
Câu 3:
– Phương Đông: Có 3 tầng lớp chính: Nông dân công xã, quý tộc, nô
lệ
– Phương Tây: Có hai tầng lớp: Giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ.
Câu 4:
– Phương Đông: Ai Cập, Ấn độ, Trung Quốc, Lưỡng Hà.
– Phương Tây: Hy Lạp và Rôma.
Chủ đề 7 Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta.
6
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Điểm khác nhau giữa người tinh khôn & ngươi tối cổ về
con người?
Câu 2:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên
đất nước ta?
Câu 3:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 8 phút
– Câu hỏi: Giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống như thế nào?
Câu 4:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 8 phút
– Câu hỏi: Giai đoạn phát triển Người tinh khôn có gì mới?
Đáp án Câu 1:
Người tối cổ Người tinh khôn.
– 2 tay tự do.
– Trán thấp.
– U lông mày cao.
– Hộp sọ ,não nhỏ.
– Cơ thể thô chậm .
-Trên người có lớp
lông mỏng.
– 2 tay khéo léo.
– Trán cao.
– U lông mày
phẳng.
– Hộp sọ, não lớn.
– Cơ thể gọn, linh
hoạt.
-Trên người không
còn lớp lông.
Câu 2:
Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy trên đất nước ta:
– Những chiếc răng của người tối cổ tìm thấy ở hang Thẩm Khuyên
Thẩm Hai (Lạng Sơn). Ở một số nơi khác như: Núi Đọ, Quan Yên
(Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) người ta đã phát hiện được
nhiều công cụ đá, ghè đẽo thô sơ dùng để chặt đập, nhiều mảnh đá
7
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
ghè mỏng ở nhiều chỗ.
Câu 3:
– Cách đây 3 -2 vạn năm Người tối cổ chuyển dần thành Người tinh
khôn.
– Địa điểm: mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú thọ) & nhiều
nơi khác : Lai châu, Sơn la, Bắc giang, Thanh hóa, Nghệ An.
– Công cụ: Bằng đá, ghè đẽo thô sơ có hình thù rõ ràng hơn.
->Nguồn thức ăn kiếm được nhiều hơn, cuộc sông ổn định hơn.
Câu 4:
– Họ sống ở Hòa bình, Bắc sơn(Lạng sơn), Quỳnh văn(Nghệ an), Hạ
long(Quảng Ninh), Bàu tró (Q/ bình).
– Cách đây 10.000 – 4000 năm.
– Công cụ đá được cải tiến mài sắc nhọn .Ngoài ra còn có công cụ
bằng xương, sừng.
– Đã biết làm đồ gốm.
=>Đây là bước nhảy vọt thứ 2, con người phát tiển cao hơn 1 bước.
Chủ đề 8 Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 7 phút
– Câu hỏi: Thế nào là chế độ thị tộc? Thị tộc mẫu hệ?
Câu 2:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Đời sống vật chất của người nhuyên thủy trên đất nước ta
ntn?
Câu 1:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy
là gì?
Đáp án Câu 1:
– Chế độ thị tộc là tổ chức của những người cùng quan hệ lâu dài,
cùng huyết thống đã họp thành một nhóm riêng, cùng sống trong một
hang động hay mái đá, hoặc trong một vùng nhất định nào đó.
8
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
– Thị tộc mẫu hệ là chế độ của những người cùng huyết thống sống
chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ.
Câu 2:
– Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến
về chế tác công cụ
– Công cụ thời Hoà Bình-Bắc Sơn chủ yếu là đá được mài thành các
loại công cụ như rìu,bôn, chày. Ngoài ra còn dùng tre, gỗ, xương ,
sừng làm công cụ.
+ Biết làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt (rau, đậu, bí) và biết chăn nuôi ( chó, lợn).
Câu 3:
– Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức bằng đá, đất nung.
– Biết vẽ hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình
– Hình thành một số phong tục tập quán: Thể hiện trong mộ táng có
trôn theo lưỡi cuốc đá.
Chủ đề 9 Những chuyển biến trong đời sống kinh tế.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Thuật luyện kim được phát minh ntn?
Câu 2:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 6 phút
– Câu hỏi: Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc
sống của người Việt cổ?
Câu 3:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 7 phút
– Câu hỏi: Ý nghĩa của việc phát minh ra nghề trồng lúa nước ?
Đáp án Câu 1:
– Nhờ sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên ,Hoa
Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim .
– Kim loại đầu tiên là đồng.
– Mở ra một thời đại mới trong việc chế tạo công cụ lao động,năng
9
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
suất lao động tăng.
Câu 2:
Công cụ kim lọai ra đời con người không ngừng mở rộng Sx, nâng
cao năng suất lao động, ngành trồng trọt được xuất hiện với nghề
nông trồng lúa, cuộc sống con người ngày càng ổn định nâng cao.
Câu 3:
Nhờ có công cụ sản xuất ngày càng được cải tiến, con người định cư
lâu dài ở các vùng đồng bằng ,ven các con sông lớn,ven biển, họ đã
phát minh ra nghề trồng lúa nước -> đời sống được nâng cao.Phát
triển cả về mặt vật chất và tinh thần.
Chủ đề 10 Những chuyển biến về xã hội.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 12 phút
– Câu hỏi: Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào?
Câu 2:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Từ khi có sự phân công LĐ Xã hội có gì đổi mới
Đáp án
Câu 1:
– Sự phát triển sản xuất dẫn đến sự phân công lao động.
– Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp dẫn đến sự phân công lao
động trong xã hội.
+ Phụ nữ: làm việc nhà, tham gia vào sản xuất nông nghiệp như cấy,
hái, dệt vải, làm gốm
+ Nam giới: làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá; Một số chuyên chế
tác công cụ, đồ trang sức (nghề thủ công).
10
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Câu 2:
– Hình thành hàng loạt làng bản.
– Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ chặt chẽ với nhau gọi là
bộ lạc .
– Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng (già làng ). Đứng đầu bộ lạc là tù
trưởng.
– Chế độ mẫu hệ chuyển sang chế độ phụ hệ.
– Xã hội đã có sự phân chia giàu nghèo (nhưng chưa lớn).
Chủ đề 11 Nước Văn Lang.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Câu 2:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?
Đáp án Câu 1:
– Khoảng cuối TK VIII – đầu TK VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ và
Bắc Trung đã hình thành những bộ lạc lớn, gẫn gũi nhau về tiếng nói
và phương thức hoạt động kinh tế
– Sản xuất phát triển.
– Trong các chiềng, chạ có sự phân biệt giàu nghèo, mâu thuẫn giàu
nghèo đã nảy sinh.
– Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực các con sông lớn gặp
nhiều khó khăn: lũ, lụt.
– Các bộ lạc, chiềng, chạ đã liên kết với nhau và bầu ra người có uy
tín để tập hợp nhân dân các bộ lạc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và
cuộc sống.
=> Cư dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ
màu màng. Họ còn đấu tranh chống ngoại xâm và giải quyết xung đột
giữa các tộc người, các bộ lạc với nhau => Nhà nước Văn Lang ra
đời.
11
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Câu 2:
– Chính quyền ở trung ương: (vua là Hùng Vương, lạc hầu, lạc tướng),
vua nắm mọi quyền hành đời đời cha truyền con nối đều gọi là Hùng
Vương.
– Ở địa phương:Chia nước làm 15 bộ. Đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì –
Phú Thọ).
– Đứng đầu bộ là lạc tướng. Đứng đầu chiềng chạ là bồ chính.
– Nhà nước chưa có quân đội chưa có pháp luật.
Chủ đề 12 Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?
Câu 2:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang ntn?
Đáp án Câu 1:
– Ở nhà sàn (làm băng tre, gỗ, nứa ), ở thành làng chạ.
– Ăn: cơm rau, cá, dùng bát, mâm, muôi. Dùng mắm, muối, gừng.
– Mặc:
+ Nam đóng khố, mình trần, chân đất.
+ Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực, tóc để nhiều… dùng đồ
trang sức trong ngày lễ hội như vòng tay,khuyên tai ,mũ cắm lông
chim…
– Đi lại bằng thuyền.
12
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Câu 2:
– Xã hội chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: Quí tộc, dân tự do, nô
tỳ (sự phân biệt giữa các tầng lớp chưa sâu sắc).
– Tổ chức lễ hội, vui chơi nhảy múa, đua thuyền.
– Có phong tục ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh, xăm mình.
– Tín ngưỡng: Thờ cúng mặt trăng, mặt trời (các lực lượng siêu
nhiên), thờ cúng tổ tiên Người chết được chôn trong thạp, bình và có
đồ trang sức.
– Có khiếu thẩm mĩ cao.
=> Đời sống vật chất và tinh thần hoà quyện vào nhau tạo nên tình
cảm cộng đồng trong con người Văn lang (Cơ sở của TY nước – một
truyền thống quý báu của dân tộc ta).
Chủ đề 13 Nước Âu Lạc.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ra như
thế nào?
Câu 2:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Trình bày diễn biến cuộc chiến chống Triệu Đà năm 179
TCN?
Câu 3:
– Mức độ: Vận dụng
– Thời gian: 7 phút
– Câu hỏi: Sự thất bại của An Dương để lại bài học gì về quá trình
đấu tranh giữ nước?
Câu 4:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Công trình văn hoá tiêu biểu của Văn Lang, Âu Lạc?
Đáp án Câu 1:
* Nguyên nhân:
– Đời vua Hùng thứ 18 đất nước mất ổn định.
13
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
– Nhà Tần mở rộng lãnh thổ.
* Diễn biến:
– Năm 218 TCN quân Tần tiến đánh xuống mạn Bắc Văn Lang- nơi
người Lạc Việt – người Tây Âu sinh sống.
– Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo xuống đánh vùng Bắc Văn
Lang.
– Thủ lĩnh người Tây Âu bị giết nhưng người Tây Âu và người Lạc
Việt vẫn tiếp tục kháng chiến, họ kéo vào rừng sâu.
– Họ bầu Thục Phán làm thủ lĩnh chỉ huy cuộc K/C.
– Ban ngày thì im hơi lặng tiếng trốn trong rừng, đến đêm thì bất thần
sông ra đánh địch, làm cho quân địch tiến không được thoát không
xong.
* Kết quả:
– Năm 214 TCN Người Việt đánh tan quân Tần giết được hiệu úy Đồ
Thư.Kháng chiến thắng lợi vẻ vang.
Câu 2:
– Năm 207 TCN nhà Tần suy yếu, Triệu Đà thành lập nước Nam Việt
rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.
– Khoảng năm 181- 180 TCN Triệu Đà đem quân đánh xuống Âu
Lạc.
– Nhân dân Âu Lạc chiến đấu dũng cảm đánh bại cuộc tấn công của
Triệu Đà,giữ vững nền độc lập.
– Triệu Đà biết không đánh được bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chia
rẽ nội bộ nước ta.
– Năm 179 TCN Triệu Đà đánh Âu Lạc, An Dương Vương mắc mưu
Triệu Đà để Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu .
Câu 3:
– Bài học xương máu, do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng =>An
Dương Vương mắc mưu kẻ thù, nội bộ không còn thống nhất để cùng
nhau chống giặc…đây là bài học lớn về chống ngoại xâm của lịch sử
DT.Phải luôn cảnh giác đề phòng với kẻ thù.
14
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Câu 4:
– Trống đồng: là hiện vật tượng trưng cho nền văn ming Văn Lang,
Âu Lạc
– Thành cổ Loa: là kinh đô của Âu Lạc, trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hoá của đất nước, khi có chiến tranh là thành quân sự bảo vệ an
ninh quốc gia.
Chủ đề 14 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Nêu tình hình nước ta từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN ?
Câu 2:
– Mức độ: Nhận biết
– Thời gian: 6 phút
– Câu hỏi: Hãy cho biết những chính sách cai trị của nhà Hán đối với
nhân dân ta?
Câu 3:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm
40?
Đáp án Câu 1:
Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nhập Âu lạc vào Nam Việt, biến Âu Lạc
thành 2 quận của TQ là Giao Chỉ & Cửu Chân.
– Năm 111TCN, nhà Hán thống trị Âu Lạc ,chia Âu Lạc thành 3
quận:Giao Chỉ, Cửu Chân & Nhật Nam.
– Nhà Hán hợp nhất 3 quận của ta với 6 quận của TQ thành Châu
giao.Đặt các chức quan Thứ sử, Thái thú, Đô uý,để cai trị .ở huyện
vẫn các Lạc tướng cai quản như cũ.
Câu 2:
– Nhà Hán bóc lột nhân dân ta nặng nề tàn bạo.
+ Hàng năm phải nộp nhiều loại thuế nhất là thuế muối và sắt, cống
nộp các sản vật quý hiếm: sừng tê, ngà voi
+ Cho người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta.Bắt dân ta theo phong
15
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
tục,tập quán của người Hán,âm mưu đồng hóa dân tộc ta
Câu 3:
* Nguyên nhân: Dưới ách đô hộ của nhà Hán dã man tàn bạo nhân
dân ta không cam chịu .
* Diễn biến:
– Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi
nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ngày nay)
– Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ mê linh rồi từ mê linh tiến đánh
Cổ Loa và Luy Lâu. Tô Định bỏ thành cắt tóc, cạo râu trốn về Nam
Hải. Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan
– Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thắng lợi
-Y nghĩa: Thể hiện ý trí quật cường bất khuất của dân tộc ta.
Chủ đề 15 Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam
Hán.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 7 phút
– Câu hỏi: Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ?
Câu 2:
– Mức độ: Vận dụng
– Thời gian: 3 phút
– Câu hỏi: Những việc làm của Trưng Trắc có ý nghĩa & tác dụng
như thế nào?
Câu 3:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã
diễn ra như thế nào?
Đáp án Câu 1:
– Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê
Linh và phong chức tước cho những người có công, lập lại chính
quyền .
– Các lạc tướng giữ quyền cai quản các huyện.
– Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng
16
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ
Câu 2:
Đem lại quyền lợi thiết thực cho nhân dân,nâng cao ý chí đấu tranh
bảo vệ độc lập.
Câu 3:
a. Diễn biến :
– Năm 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm: 2 vạn quân tinh
nhuệ, 2000 xe, thuyền & nhiều dân phu tấn công ta ở Hợp Phố.
– Nhân dân Hợp Phố đã anh dũng chống lại.
– Sau khi chiếm Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thuỷ &
bộ tiến vào Giao chỉ.
– Hai bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến rất
quyết liệt, thế của giặc mạnh ta phải lùi về giữ ở Cổ Loa & Mê Linh.
– Mã Viện đuổi theo, ta phải lùi về Cấm Khê (Ba Vì -Hà Tây) n/q
kiên quyết chống trả.
b. Kết quả:
– Tháng 3 năm 43 ( 6/2 âm lịch) Hai Bà Trưng đã hy sinh ở Cấm Khê.
– Cuộc k/c vẫn tiếp diễn đến 11/43.Mùa thu năm 44 Mã Viện thu quân
về nước,quân đi mười phần khi về chỉ còn bốn, năm phần.
c. Ý nghĩa:
– Tiêu biểu cho ý chí quật cường chống quân xâm lược của nhân dân
ta.
Chủ đề 16 Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 102 phút
– Câu hỏi: Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì
thay đổi ?
Câu 2:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc
đối với nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI như thế nào?
Câu 3:
– Mức độ: Vận dụng
17
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
– Thời gian: 3 phút
– Câu hỏi: Tại sao người Hán đặc biệt chú trọng đánh vào thuế muối
& thuế sắt?
Câu 4:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248?
Câu 5:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Trình bày những biến chuyển trong xã hội & văn hoá nước
ta ở các TKI- TK VI?
Câu 6:
– Mức độ: Vận dụng
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán &
tiếng nói của tổ tiên?
Đáp án Câu 1:
– Mặc dù còn nhiều hạn chế về kỹ thuật nhưng nghề sắt vẫn phát triển:
các công cụ sản xuất như rìu, mai, cuốc, dao vũ khi như giáo, mắc,
kiếm làm bằng sắt được sử dụng phổ biến
– Biết đắp đê phòng lụt, biết trồng hai vụ lúa một năm, biết chăn nuôi
– Nghề gôm, nghề dệt cũng phát triển
– Các sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp không bị cống nạp được
đem trao đổi ở các chợ làng. Chính quyền đô hộ nắm độc quyền về
ngoại thương.
Câu 2:
– Thế kỷ I, sau khi đàn áp K/n Hai Bà Trưng, nhà Hán vẫn giữ nguyên
Châu Giao.
– Thế kỷ III,nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (TQ) & Giao
Châu (Âu Lạc cũ).
– Nhà Hán trực tiếp nắm tới các huỵện, Huyện lệnh là người Hán.
– Nhân dân ta phả đóng nhều thứ thuế, nhất là thuế muối & sắt.
– Nhân dân ta phải đi lao dịch ( bắt thợ khéo tay) & cống nộp của
ngon vật lạ.
– Chúng đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống .Đồng hoá dân ta
18
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
bằng cách: Bắt dân ta học chỡ Hán, theo phong tục Hán.
Câu 3:
– Thuế muối chúng sẽ bóc lột nhiều hơn.
– Sắt là kim loại có giá trị cao, vừa sx công cụ sx, vừa sx ra vũ
khí chiến đấu.
Câu 4:
* Nguyên nhân; Do ách đô hộ tàn bạo của nhà Ngô
* Diễn biến;
– Năm 248 bùng nổ từ căn cứ Phú Điền( Hậu Lộc – Thanh Hoá). Bà
Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thanh, ấp của quân Ngô ở
Cửu Chân rồi đánh ra khắp Giao châu. Nhà Ngô cử 6.000 quân do
Lục Dận sang đàn áp cuộc khởi nghĩa
* Kết quả: Khởi nghĩa thất bại Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng.
* Y nghĩa: Khẳng định ý chí đấu tranh bất khuất của dân tộc ta trong
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
Câu 5:
– Từ thế kỷI – thế kỷ VI người Hán thâu tóm quyền lực vào tay mình,
trực tiếp nắm đến các huyện=> Xã hội bị đô hộ .
– Chính quyền đô hộ mở 1số trường học dạy chữ Hán ở các quận.
– Đồng thời chúng đưa Nho giáo Đạo giáo, phật giáo & những luật lệ,
phong tục của người Hán vào nước ta.
– Nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ nền văn hóa của dân tộc
đồng thời cũng tiếp thu những tinh hoa văn hóa của Trung Quốc để
làm phong phú thêm cho nền văn hóa của dân tộc mình.
Câu 6:
– Chỉ có1 số ít tầng lớp trên mới có tiền cho con ăn học, còn nhân
dân lao động nghèo khổ không có điều kiện.
– Do các phong tục tập quán & tiếng nói của tổ tiên được hình thành
lâu đời, vững chắc, nó trở thành bản sắc riêng của dân tộc Việt, có
sức sống bất diệt.
Chủ đề 17 Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân (542 – 602).
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Vận dụng
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
19
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Câu 2:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí ?
Câu 3:
– Mức độ: Vận dụng
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Theo em đặt tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì?
Câu 4:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Nêu những việc làm của Lý Bí sau khi giành được thắng
lợi?
Câu 5:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chông quân Lương
của Lý Nam Đế ?
Câu 6:
– Mức độ: Thông hiểu,
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống quân Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo ?
Đáp án Câu 1:
– Đầu thế kỉVI nhà Lương đô hộ Giao Châu.
+ Chúng chia lại các quận & đặt tên mới.
+ Chúng tổ chức sắp đặt quan lại cai trị theo chủ trương tôn thất nhà
Lương mới được giữ chức vụ quan trọng.
+ Chúng đặt ra hằng trăm thứ thuế, trong đó có nhiều thứ thuế rất vô
lí.
Câu 2:
* Nguyên nhân: Do ách đô hộ tàn bạo của nhà Lương
* Diễn biến:
– Năm 542 khởi nghĩa bùng nổ hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng
rất đông chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các
20
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
quân, huyên, Tiêu Tư bỏ trốn chạy về Trung Quốc .
– Tháng 4 – 542 và đầu 543 nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp,
quân ta chủ động tiến đánh và giành thắng lợi
* Kết quả: Khởi nghĩa giành thắng lợi
– Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế) xây dựng
kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch, lập triều đình với hai ban văn võ .
* Y nghĩa: Thể hiện tinh thần ý trí độc lập dân tộc
Câu 3:
Vạn Xuân có nghĩa vạn mùa xuân, mong muốn nước ta độc lập lâu
dài và trường tồn mãi mãi như vạn mùa xuân.Cuộc sống nhân dân
được ấm no hạnh phúc
Câu 4:
Sau khi đánh bại được quân Lương.
– Mùa xuân 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu Lí Nam Đế.
– Đặt tên nước là Vạn Xuân. lấy nên hiệu Thiên Đức. Đóng đô ở cửa
sông Tô Lịch (Hà Nội).
– Lí Nam Đế thành lập triều đình với 2 ban: văn – võ. Triệu Túc giúp
vua cai quản mọi việc.
Câu 5:
– Sau 2 lần thất bại, tháng 5/545 nhà Lương cử Dương Phiêu làm thứ
sử Giao châu, cùng tướng Trần bá Tiên chỉ huy 1 đạo quân tấn công
vạn Xuân.
– LNĐ kéo quân đến vùng Lục Đầu(Hải Dương) đón đánh địch.
– Lực lượng ta yếu hơn không cản được địch LNĐ phải lui về giữ
sông Tô Lịch.Thành bị vỡ,LNĐ đem quân về giữ thành Gia Ninh
(Phú Thọ).
– Đầu 546 quân Lương chiếm thành Gia Ninh,LNĐ phải đem quân lui
về vùng rừng núi Phú Thọ, đóng quân ở hồ Điễn Triệt.
-Vào 1 đêm trời mưa to, gió lớn quân Lương đánh úp hồ Điễn
Triệt,LNĐ chạy về động Khuất Lão(Phú Thọ).
– Nam 548 LNĐ mất.
C âu 6:
– Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do
Triệu Quang Phục lãnh đạo:
– Cuộc kháng chiến được nhân dân hết lòng ủng hộ
– Biết tận dụng ưu thế của căn cứ Dạ Trạch để tiến hành chiến tranh
du kích và xây dựng lực lượng
21
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
– Quân Lương gặp nhiều khó khăn, tổn thất và chán nản luôn bị động
trong chiến đấu
Chủ đề 18 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII – IX.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì thay đổi?
Câu 2:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Trình bày diễn biến cuộc Khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
Câu 3:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng?
Đáp án Câu 1:
– Năm 618 nhà Đường thống trị nước ta.
– Năm 679 nhà Đường đổi Giao châu thành An Nam đô hộ phủ &
chia thành 12 châu, nắm quyền cai trị đến cấp huyện.
– Trụ sở đặt tại Tống Bình( Hà Nội).
– Chúng cho sữa các đường giao thông thuỷ, bộ từ TQ đếnTống
Bình, từ Tống Bình đến các quận huyện ,xây thành, đắp luỹ, tăng
thêm quân.
– Ngoài thuế ruộng, chúng đặt ra nhiều loại thuế:muối, sắt, đay, gai
– Hàng năm nhân dân ta phải cống nộp những sản vật quý hiếm. Đặc
biệt quả vải.
Câu 2:
* Nguyên nhân:
-Do chính cách thống trị tàn bạo của nhà Đường.
*Diễn biến:
– Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.Nghĩa quân chiếm Châu Hoan.Nhân
dân Diễn Châu,Ái Châu nổi dậy hưởng ứng.Mai Thúc Loan xưng đế
gọi là Mai Hắc Đế
– Mai Hắc Đé liên kết được với nhân dân khắp Giao Châu & Cham
Pa, chiếm Thành Tống Bình.
22
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
->Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp.Mai Hắc Đế thua trận.
Câu 3:
– Khoảng năm 776 Phùng Hưng & Phùng Hải đã phất cờ khởi nghĩa ở
Đường Lâm.
– Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc cai
trị.
– Phùng Hưng mất con là Phùng An lên nối nghiệp.
– Năm 791 nhà Đường đem quân sang đàn áp. Phùng An ra hàng.
– Nền tự chủ tồn tại được 9 năm.
Chủ đề 19 Nước Cham – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Nước Chăm Pa độc lập ra đời như thế nào?
Câu 2:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Trình bày những thành tựu kính tế của Cham Pa ?
Câu 3:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 10 phút
– Câu hỏi: Nền văn hoá của người Chăm có những nét đặc sắc gì ?
Câu 4:
– Mức độ: Vận dụng
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Quan hệ giữa người Việt & người Chăm như thế nào?
Đáp án Câu 1:
*Quá trình thành lập:
– Năm 192-193 nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập >Khu
Liên tự xưng làm vua đặt tên nước Lâm ấp.
– Nước lâm ấp có quân đội mạnh.(4-5 vạn người).
– Vua Lâm ấp hợp nhất 2 bộ lạc Dừa & Cau ( Phía Nam) rồi tấn công
các nước láng giềng ở phía bắc mở rộng lảnh thổ đến Hoành Sơn
(Q/Bình), phía nam đến Phan Rang ( Bình Thuận),đổi tên nước thành
23
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
Chăm Pa, đóng đô ở Sin-Ha-Pu-Ra (Trà Kiệu-Quảng Nam).
Câu 2:
– Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt dùng trâu bò kéo cầy,
nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước mỗi năm hai vụ. Ngoài ra còn
làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi ( 1 điểm)
– Họ biết trồng các loại cây ăn quả ( Cau, dừa, mít ) và các loại cây
khác ( bông, gai )( 1 điểm)
– Biết khai thác lâm thổ sản ( Trầm hương, ngà voi, sừng tê ) làm đồ
gốm, đánh cá ( 1 điểm)
– Người Chăm buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung
Quốc và Ân Độ( 1 điểm)
Câu 3:
Nền văn hoá của người Chăm có những nét đặc sắc :
– Chữ viết:Chữ Phạn (ấn độ).
– Tôn giáo:Theo đạo Bà la môn& đạo phật.
– Tín ngưỡng:có tục hoả táng người chết.
– Kiến trúc, điêu khắc độc đáo ( Tháp Chàm )
– Người Chăm có quan hệ gần gũi với người Việt.
->Văn hoá Cham pa làm phong phú thêm cho nền văn hoá nước ta.
– Họ ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu cau
– Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là
tháp Chàm, đền, tượng …
Câu 4:
Đất nước Chăm Pa cổ là 1 bộ phận của đất nước Việt Nam ngày nay,
cư dân Chăm Pa là thành viên trong đại gia đình Việt nam, văn hoá
Chăm pa làm phong phú thêm cho nền văn hoá nước ta.
Chủ đề 20 Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc và họ Dương.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?
Câu 2:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
– Câu hỏi: Trình bày cuộc kháng chiến Dương Đình Nghệ chống quân
24
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6
xâm lược Nam Hán (930-931)?
Câu 3:
– Mức độ: Vận dụng
– Thời gian: 5 phút
– Câu hỏi: Những việc làm của họ Khúc & họ Dương có ý nghĩa như
thế nào?
Đáp án Câu 1:
– Cuối thế kỷ 9, nhà Đường suy yếu
->Nhân cơ hội đó Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ.
– Năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Co Tổn bị giáng chức, Khúc
Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ đem quân đánh chíêm thành Tống
Bình, tự xưng là Tiết Độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
– Đầu 906 vua đường phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết Độ sứ của
An nam.
– Khúc Hạo chia lại khu vực hành chính, cử người trông coi đến tận
xã, định lại mức thuế,bãi bỏ các thứ lao dịc, lập lại sổ hộ khẩu.
Câu 2:
– Mùa thu năm 930, quân Nam Hán bắt đầu đánh ta.
– Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi bị bắt về TQ.
– Nhà Hán cử Lý Tiến sang làm thứ sử Giao Châu, đặt cơ quan đô hộ
tại Tống Bình (Hà Nội).
– Năm 931 Dương Đình Nghệ đem
quân từ Thanh Hoá ra bao vây, tấn công chiếm thành Tống Bình.
– Viện binh quan nam Hán sang, Dương Đình Nghệ chủ động đánh
địch.Chúng bị đánh tan tác,tướng chỉ huy bị giết tại trận.
– Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng nền tự
chủ.
Câu 3:
-Việc giành lại, bảo vệ, xây dựng nền tự chủ của họ Khúc & họ
Dương là cơ sở, nền móng cho nhân dân dân ta tiến lên giành độc
lập hoàn toàn.
Chủ đề 21 Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng.
Câu hỏi Câu 1:
– Mức độ: Thông hiểu
– Thời gian: 15 phút
25
HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6C âu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 7 phút – Câu hỏi : Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? Vì sao ? Câu 2. – Mức độ : nhận ra – Thời gian : 5 phút – Câu hỏi : Có mấy cách làm lịch ? Đáp án Câu 1 : – Thế giới cần có một thứ lịch chung gọi là công lịch vì xã hội loàingười ngày càng tăng trưởng. Sự giao lưu giữa những nước, những dân tộc bản địa ởcác khu vực ngày càng lan rộng ra. Nhu cầu thống nhất cách tính thờigian được đặt raCâu 2 : Có 2 cách : – Dựa theo chu kì vòng xoay của mặt trăng quanh toàn cầu làm ra lịchâm. – Dựa theo chu kì vòng uay của toàn cầu quanh mặt trời làm ra lịchdương. Chủ đề 3 Xã hội nguyên thuỷ. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 7 phút – Câu hỏi : Sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh ranh ? Câu 2 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 4 phút – Câu hỏi : Người khôn khéo sống như thế nào ? Câu 3 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 5 phút – Câu hỏi : Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ? HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 Đáp án Câu 1 : – Người tối cổ trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao, cả cơ thểcòn phủ một lớp lông ngắn, dáng đi còn hơi còng lao về phía trước. Thể tích sọ não từ 850 cmđến 1100 cm – Người ranh mãnh mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trênngười, dáng đi thẳng, bàn tay nhỏ khôn khéo. Thể tích sọ não lớn 1450 cmCâu 2 : – Người khôn khéo sống theo từng nhóm nhỏ có quan hệ huyết thống, ăn chung, ở chung gọi là thị tộc. – Biết trồng trọt chăn nuôi. – Làm gốm, dệt vải. – Làm đồ trang sức đẹp … đời sống khá đầy đủ không thay đổi hơnCâu 3 : – Khoảng 4000 năm TCN con người phát hiện ra sắt kẽm kim loại -> công cụkim loại sinh ra. + Công cụ sắt kẽm kim loại sinh ra. + Năng xuất lao động tăng, của cải dư thừa. Một số người chiếm hữucủa dư thừa trở nên phong phú -> XH phân hóa thành kẻ giàu ngườinghèo -> XHNT dần tan rã. Chủ đề 4 Các vương quốc cổ đại phương Đông. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 2 phút – Câu hỏi : Kể tên những vương quốc cổ đại ở phương Đông ? Câu 2 : – Mức độ : thông hiểu – Thời gian : 8 phút – Câu hỏi : Xã hội cổ đại phương Đông gồm có những những tầng lớp nào ? Câu 3 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 7 phút – Câu hỏi : Trình bày tổ chức triển khai nhà nước cổ đại Phương đông ? HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 Đáp án Câu 1 : Các vương quốc cổ đại phương Đông : Ai Cập ; Lưỡng Hà ; Ấn Độ vàTrung QuốcCâu 2 : XH cổ đại phương đông gồm 3 những tầng lớp chính : – Nông dân công xã : chiếm đa phần trong xã hội. họ là lực lượng sảnxuất chính, họ phải nộp thuế và lao dịch cho quý tộc. – Quý tộc là những tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế gồm có vua, quan lại, tăng lữ. – Nô lệ : là những người hầu thân phận hèn kém, nhờ vào vào quýtộc. Câu 3 : Là nhà nước do vua đứng đầu, có quyền hành cao nhất, từ việc đặtpháp luật, chỉ huy quân đội, xét sử người có tội. Vua được coi là ngườiđại diện của thần thánh ở dưới trần gian. => Đó là chế độ quân chủ chuyên chế. – Giúp việc cho vua là cỗ máy hành chính từ TW đến địaphương, gồm toàn quý tộc. Chủ đề 5 Các vương quốc cổ đại phương Tây. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 7 phút – Câu hỏi : Kể tên những vương quốc cổ đại ở phương Tây ? Sự độc lạ về đời sông kinh tế tài chính với những vương quốc cổ đại phươngĐông ? Câu 2 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Xã hội Hy Lạp, Rô Ma gồm những giai cấp nào ? Câu 3 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 4 phút – Câu hỏi : Thế nào là xã hội chiếm hữu nô lệ ? HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 Đáp án Câu 1 : Các vương quốc cổ đại phương Tây : Hy Lạp ; Rô Ma. Sự độc lạ : Ngành kinh tế tài chính chính là thủ công nghiệp ( luyện kim, đồmỹ nghệ, làm rượu nho, dầu ô lưu ) và thương nghiệp ( xuất khẩu hàngthủ công, nhập lúa mì và gia súc ). Ngoài ra còn trồng trọt những câylưu niên. Câu 2 : – Sự tăng trưởng của sx thủ công bằng tay và thương nghiệp đã hình thành 2 giaicấp : Chủ nô và nô lệ. + Chủ nô : có thế lực, nắm mọi quyền hành về chính trị, sống sungsướng, bóc lột sức lao động của nô lệ + Nô lệ : bần hàn, là công cụ biết nói. là lực lượng chính tạo ra củacải vật chất xong họ không có quyền hành gì. – Nhiều cuộc nổi dậy của nô lệ, tiêu biẻu là cuộc khởi nghĩa do Xpác-ta – cut chỉ huy ( 73-71 TCN ). Câu 3 : “ Xã hội chiếm hữu nô lệ ” là XH có hai giai cấp chính là chủ nô và nôlệ, trong đó giai cấp chủ nô thống trị và bóc lột giai cấp nô lệ. Chủ đề 6 Văn hoá cổ đại. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Trình bày thành tựu tiêu biểu vượt trội của văn hóa truyền thống cổ đại phươngĐông ? Câu 2 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Trình bày thành tựu về văn hóa truyền thống của những vương quốc cổ đạiphương Tây ? Câu 3 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 7 phút – Câu hỏi : Các những tầng lớp xã hội chính thời cổ đại ở phương Đông vàphương Tây ? HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6C âu 4 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 5 phút – Câu hỏi : Thời cổ đại có những vương quốc lớn nào ? Đáp án Câu 1 : – Biết làm lịch và dùng lịch âm, biết làm đồng hồ đeo tay đo thời hạn bằngbóng nắng mặt trời. – Sáng tạo chữ viết gọi là chữ tượng hình, viết trên giấy pa-pi-rut, trênmai rùa. – Toán học : ý tưởng những phép đếm đến 10, những chữ số từ 1 đến 9 vàsố 0, tính được số Pi bằng 3,16 – Kiến trúc : Các khu công trình kiến trúc đồ sộ : Kim Tự tháp ở Ai Cập ; thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà. Câu 2 : – Họ phát minh sáng tạo ra dương lịch dựa trên quy luật của toàn cầu quay xungquanh mặt trời. – Họ phát minh sáng tạo ra hệ vần âm : a, b, c mà ngày này tất cả chúng ta vẫn đangdùng. – Đạt được những thành tựu nhiều nghành : Toán học, Thiên văn, vậtlý, triết học, sử học, địa lý với những nhà khoa học nổi tiếng. – Văn học Phát triển tỏa nắng rực rỡ với những bộ sử thi nổi tiếng quốc tế : Ôđixê, Iliat của Hôme, kịch thơ độc lạ như Ôrexti của Etsin. – Sáng tạo những khu công trình kiến trúc, điêu khắc độc lạ. + Đền Páctênông ( Aten ) + Đấu trường côlidê ( Rô Ma ) + Tượng lực sĩ ném đĩa. + Tượng thiên vệ nữ ( Mi Lô ). Câu 3 : – Phương Đông : Có 3 những tầng lớp chính : Nông dân công xã, quý tộc, nôlệ – Phương Tây : Có hai những tầng lớp : Giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Câu 4 : – Phương Đông : Ai Cập, Ấn độ, Trung Quốc, Lưỡng Hà. – Phương Tây : Hy Lạp và Rôma. Chủ đề 7 Thời nguyên thuỷ trên quốc gia ta. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6C âu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Điểm khác nhau giữa người tinh ranh và ngươi tối cổ vềcon người ? Câu 2 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 5 phút – Câu hỏi : Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trênđất nước ta ? Câu 3 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 8 phút – Câu hỏi : Giai đoạn đầu, Người ranh mãnh sống như thế nào ? Câu 4 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 8 phút – Câu hỏi : Giai đoạn tăng trưởng Người ranh mãnh có gì mới ? Đáp án Câu 1 : Người tối cổ Người khôn khéo. – 2 tay tự do. – Trán thấp. – U lông mày cao. – Hộp sọ, não nhỏ. – Cơ thể thô chậm. – Trên người có lớplông mỏng dính. – 2 tay khôn khéo. – Trán cao. – U lông màyphẳng. – Hộp sọ, não lớn. – Cơ thể gọn, linhhoạt. – Trên người khôngcòn lớp lông. Câu 2 : Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy trên quốc gia ta : – Những chiếc răng của người tối cổ tìm thấy ở hang Thẩm KhuyênThẩm Hai ( Thành Phố Lạng Sơn ). Ở một số ít nơi khác như : Núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hóa ), Xuân Lộc ( Đồng Nai ) người ta đã phát hiện đượcnhiều công cụ đá, ghè đẽo thô sơ dùng để chặt đập, nhiều mảnh đáHỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 ghè mỏng mảnh ở nhiều chỗ. Câu 3 : – Cách đây 3 – 2 vạn năm Người tối cổ chuyển dần thành Người tinhkhôn. – Địa điểm : mái đá Ngườm ( Thái Nguyên ), Sơn Vi ( Phú thọ ) và nhiềunơi khác : Lai châu, Sơn la, Bắc giang, Thanh hóa, Nghệ An. – Công cụ : Bằng đá, ghè đẽo thô sơ có hình thù rõ ràng hơn. -> Nguồn thức ăn kiếm được nhiều hơn, cuộc sông không thay đổi hơn. Câu 4 : – Họ sống ở Hòa bình, Bắc sơn ( Lạng sơn ), Quỳnh văn ( Nghệ an ), Hạlong ( Quảng Ninh ), Bàu tró ( Q. / bình ). – Cách đây 10.000 – 4000 năm. – Công cụ đá được nâng cấp cải tiến mài sắc nhọn. Ngoài ra còn có công cụbằng xương, sừng. – Đã biết làm đồ gốm. => Đây là bước nhảy vọt thứ 2, con người phát tiển cao hơn 1 bước. Chủ đề 8 Đời sống của người nguyên thuỷ trên quốc gia ta. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 7 phút – Câu hỏi : Thế nào là chính sách thị tộc ? Thị tộc mẫu hệ ? Câu 2 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Đời sống vật chất của người nhuyên thủy trên quốc gia tantn ? Câu 1 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 5 phút – Câu hỏi : Điểm mới trong đời sống ý thức của người nguyên thủylà gì ? Đáp án Câu 1 : – Chế độ thị tộc là tổ chức triển khai của những người cùng quan hệ lâu dài hơn, cùng huyết thống đã họp thành một nhóm riêng, cùng sống trong mộthang động hay mái đá, hoặc trong một vùng nhất định nào đó. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 – Thị tộc mẫu hệ là chính sách của những người cùng huyết thống sốngchung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ. Câu 2 : – Người tinh ranh tiếp tục nâng cấp cải tiến và đạt được những bước tiếnvề chế tác công cụ – Công cụ thời Hoà Bình-Bắc Sơn hầu hết là đá được mài thành cácloại công cụ như rìu, bôn, chày. Ngoài ra còn dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ. + Biết làm đồ gốm. + Biết trồng trọt ( rau, đậu, bí ) và biết chăn nuôi ( chó, lợn ). Câu 3 : – Biết chế tác và sử dụng đồ trang sức đẹp bằng đá, đất sét. – Biết vẽ hình diễn đạt đời sống niềm tin của mình – Hình thành một số ít phong tục tập quán : Thể hiện trong mộ táng cótrôn theo lưỡi cuốc đá. Chủ đề 9 Những chuyển biến trong đời sống kinh tế tài chính. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 5 phút – Câu hỏi : Thuật luyện kim được ý tưởng ntn ? Câu 2 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 6 phút – Câu hỏi : Thuật luyện kim sinh ra có ý nghĩa như thế nào so với cuộcsống của người Việt cổ ? Câu 3 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 7 phút – Câu hỏi : Ý nghĩa của việc ý tưởng ra nghề trồng lúa nước ? Đáp án Câu 1 : – Nhờ sự tăng trưởng của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên, HoaLộc đã ý tưởng ra thuật luyện kim. – Kim loại tiên phong là đồng. – Mở ra một thời đại mới trong việc sản xuất công cụ lao động, năngHỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 suất lao động tăng. Câu 2 : Công cụ kim lọai sinh ra con người không ngừng lan rộng ra Sx, nângcao hiệu suất lao động, ngành trồng trọt được Open với nghềnông trồng lúa, đời sống con người ngày càng không thay đổi nâng cao. Câu 3 : Nhờ có công cụ sản xuất ngày càng được nâng cấp cải tiến, con người định cưlâu dài ở những vùng đồng bằng, ven những con sông lớn, ven biển, họ đãphát minh ra nghề trồng lúa nước -> đời sống được nâng cao. Pháttriển cả về mặt vật chất và niềm tin. Chủ đề 10 Những chuyển biến về xã hội. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 12 phút – Câu hỏi : Sự phân công lao động đã được hình thành như thế nào ? Câu 2 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Từ khi có sự phân công LĐ Xã hội có gì đổi mớiĐáp ánCâu 1 : – Sự tăng trưởng sản xuất dẫn đến sự phân công lao động. – Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp dẫn đến sự phân công laođộng trong xã hội. + Phụ nữ : thao tác nhà, tham gia vào sản xuất nông nghiệp như cấy, hái, dệt vải, làm gốm + Nam giới : làm nông nghiệp, săn bắt, đánh cá ; Một số chuyên chếtác công cụ, đồ trang sức đẹp ( nghề bằng tay thủ công ). 10H Ệ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6C âu 2 : – Hình thành hàng loạt làng bản. – Nhiều làng bản trong một vùng có quan hệ ngặt nghèo với nhau gọi làbộ lạc. – Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng ( già làng ). Đứng đầu bộ lạc là tùtrưởng. – Chế độ mẫu hệ chuyển sang chính sách phụ hệ. – Xã hội đã có sự phân loại giàu nghèo ( nhưng chưa lớn ). Chủ đề 11 Nước Văn Lang. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Nhà nước Văn Lang sinh ra trong thực trạng nào ? Câu 2 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Nhà nước Văn Lang được tổ chức triển khai như thế nào ? Đáp án Câu 1 : – Khoảng cuối TK VIII – đầu TK VII TCN, ở đồng bằng Bắc Bộ vàBắc Trung đã hình thành những bộ lạc lớn, gẫn gũi nhau về tiếng nóivà phương pháp hoạt động giải trí kinh tế tài chính – Sản xuất tăng trưởng. – Trong những chiềng, chạ có sự phân biệt giàu nghèo, xích míc giàunghèo đã phát sinh. – Sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước ở lưu vực những con sông lớn gặpnhiều khó khăn vất vả : lũ, lụt. – Các bộ lạc, chiềng, chạ đã link với nhau và bầu ra người có uytín để tập hợp nhân dân những bộ lạc chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng vàcuộc sống. => Cư dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với vạn vật thiên nhiên để bảo vệmàu màng. Họ còn đấu tranh chống ngoại xâm và xử lý xung độtgiữa những tộc người, những bộ lạc với nhau => Nhà nước Văn Lang rađời. 11H Ệ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6C âu 2 : – Chính quyền ở TW : ( vua là Hùng Vương, lạc hầu, lạc tướng ), vua nắm mọi quyền hành đời đời cha truyền con nối đều gọi là HùngVương. – Ở địa phương : Chia nước làm 15 bộ. Đóng đô ở Bạch Hạc ( Việt Trì – Phú Thọ ). – Đứng đầu bộ là lạc tướng. Đứng đầu chiềng chạ là bồ chính. – Nhà nước chưa có quân đội chưa có pháp lý. Chủ đề 12 Đời sống vật chất và niềm tin của dân cư Văn Lang. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Đời sống vật chất của dân cư Văn Lang ? Câu 2 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Đời sống niềm tin của dân cư Văn Lang ntn ? Đáp án Câu 1 : – Ở nhà sàn ( làm băng tre, gỗ, nứa ), ở thành làng chạ. – Ăn : cơm rau, cá, dùng bát, mâm, muôi. Dùng mắm, muối, gừng. – Mặc : + Nam đóng khố, mình trần, chân đất. + Nữ mặc váy, áo xẻ giữa có yếm che ngực, tóc để nhiều … dùng đồtrang sức trong ngày tiệc tùng như vòng tay, khuyên tai, mũ cắm lôngchim … – Đi lại bằng thuyền. 12H Ệ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6C âu 2 : – Xã hội chia thành nhiều những tầng lớp khác nhau : Quí tộc, dân tự do, nôtỳ ( sự phân biệt giữa những những tầng lớp chưa thâm thúy ). – Tổ chức tiệc tùng, đi dạo nhảy múa, đua thuyền. – Có phong tục ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh, xăm mình. – Tín ngưỡng : Thờ cúng mặt trăng, mặt trời ( những lực lượng siêunhiên ), thờ cúng tổ tiên Người chết được chôn trong thạp, bình và cóđồ trang sức đẹp. – Có khiếu thẩm mĩ cao. => Đời sống vật chất và niềm tin hoà quyện vào nhau tạo nên tìnhcảm hội đồng trong con người Văn lang ( Cơ sở của TY nước – mộttruyền thống quý báu của dân tộc bản địa ta ). Chủ đề 13 Nước Âu Lạc. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ra nhưthế nào ? Câu 2 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Trình bày diễn biến đại chiến chống Triệu Đà năm 179TCN ? Câu 3 : – Mức độ : Vận dụng – Thời gian : 7 phút – Câu hỏi : Sự thất bại của An Dương để lại bài học kinh nghiệm gì về quá trìnhđấu tranh giữ nước ? Câu 4 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 5 phút – Câu hỏi : Công trình văn hoá tiêu biểu vượt trội của Văn Lang, Âu Lạc ? Đáp án Câu 1 : * Nguyên nhân : – Đời vua Hùng thứ 18 quốc gia mất không thay đổi. 13H Ệ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 – Nhà Tần lan rộng ra chủ quyền lãnh thổ. * Diễn biến : – Năm 218 TCN quân Tần tiến đánh xuống mạn Bắc Văn Lang – nơingười Lạc Việt – người Tây Âu sinh sống. – Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo xuống đánh vùng Bắc VănLang. – Thủ lĩnh người Tây Âu bị giết nhưng người Tây Âu và người LạcViệt vẫn liên tục kháng chiến, họ kéo vào rừng sâu. – Họ bầu Thục Phán làm thủ lĩnh chỉ huy cuộc K / C. – Ban ngày thì im hơi lặng tiếng trốn trong rừng, đến đêm thì bất thầnsông ra đánh địch, làm cho quân địch tiến không được thoát khôngxong. * Kết quả : – Năm 214 TCN Người Việt đánh tan quân Tần giết được hiệu úy ĐồThư. Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. Câu 2 : – Năm 207 TCN nhà Tần suy yếu, Triệu Đà xây dựng nước Nam Việtrồi đem quân đánh xuống Âu Lạc. – Khoảng năm 181 – 180 TCN Triệu Đà đem quân đánh xuống ÂuLạc. – Nhân dân Âu Lạc chiến đấu dũng mãnh vượt mặt cuộc tiến công củaTriệu Đà, giữ vững nền độc lập. – Triệu Đà biết không đánh được bèn vờ xin hòa và dùng mưu kế chiarẽ nội bộ nước ta. – Năm 179 TCN Triệu Đà đánh Âu Lạc, An Dương Vương mắc mưuTriệu Đà để Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu. Câu 3 : – Bài học xương máu, do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng => AnDương Vương mắc mưu quân địch, nội bộ không còn thống nhất để cùngnhau chống giặc … đây là bài học kinh nghiệm lớn về chống ngoại xâm của lịch sửDT. Phải luôn cẩn trọng đề phòng với quân địch. 14H Ệ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6C âu 4 : – Trống đồng : là hiện vật tượng trưng cho nền văn ming Văn Lang, Âu Lạc – Thành cổ Loa : là kinh đô của Âu Lạc, TT chính trị, kinh tế tài chính, văn hoá của quốc gia, khi có cuộc chiến tranh là thành quân sự chiến lược bảo vệ anninh vương quốc. Chủ đề 14 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40 ). Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Nêu tình hình nước ta từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN ? Câu 2 : – Mức độ : Nhận biết – Thời gian : 6 phút – Câu hỏi : Hãy cho biết những chủ trương quản lý của nhà Hán đối vớinhân dân ta ? Câu 3 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm40 ? Đáp án Câu 1 : Năm 179 TCN, Triệu Đà sát nhập Âu lạc vào Nam Việt, biến Âu Lạcthành 2 Q. của TQ là Giao Chỉ và Cửu Chân. – Năm 111TCN, nhà Hán thống trị Âu Lạc, chia Âu Lạc thành 3 Q. : Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. – Nhà Hán hợp nhất 3 Q. của ta với 6 Q. của TQ thành Châugiao. Đặt những chức quan Thứ sử, Thái thú, Đô uý, để quản lý. ở huyệnvẫn những Lạc tướng quản lý như cũ. Câu 2 : – Nhà Hán bóc lột nhân dân ta nặng nề tàn khốc. + Hàng năm phải nộp nhiều loại thuế nhất là thuế muối và sắt, cốngnộp những sản vật quý và hiếm : sừng tê, ngà voi quý hiếm + Cho người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta. Bắt dân ta theo phong15HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 tục, tập quán của người Hán, thủ đoạn đồng nhất dân tộc bản địa taCâu 3 : * Nguyên nhân : Dưới ách đô hộ của nhà Hán dã man tàn tệ nhândân ta không cam chịu. * Diễn biến : – Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ) Hai Bà Trưng dựng cờ khởinghĩa ở Hát Môn ( TP. Hà Nội ngày này ) – Nghĩa quân nhanh gọn làm chủ mê linh rồi từ mê linh tiến đánhCổ Loa và Luy Lâu. Tô Định bỏ thành cắt tóc, cạo râu trốn về NamHải. Quân Hán ở những Q. khác cũng bị đánh tan – Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thắng lợi-Y nghĩa : Thể hiện ý trí quật cường quật cường của dân tộc bản địa ta. Chủ đề 15 Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược NamHán. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 7 phút – Câu hỏi : Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập ? Câu 2 : – Mức độ : Vận dụng – Thời gian : 3 phút – Câu hỏi : Những việc làm của Trưng Trắc có ý nghĩa và tác dụngnhư thế nào ? Câu 3 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán ( 42-43 ) đãdiễn ra như thế nào ? Đáp án Câu 1 : – Trưng Trắc được suy tôn làm vua ( Trưng Vương ), đóng đô ở MêLinh và phong chức tước cho những người có công, lập lại chínhquyền. – Các lạc tướng giữ quyền quản lý những huyện. – Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp khắc nghiệt cùng16HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 những thứ lao dịch nặng nề của chính quyền sở tại đô hộ bị bãi bỏCâu 2 : Đem lại quyền hạn thiết thực cho nhân dân, nâng cao ý chí đấu tranhbảo vệ độc lập. Câu 3 : a. Diễn biến : – Năm 42, Mã Viện chỉ huy đạo quân xâm lược gồm : 2 vạn quân tinhnhuệ, 2000 xe, thuyền và nhiều dân phu tiến công ta ở Hợp Phố. – Nhân dân Hợp Phố đã gan góc chống lại. – Sau khi chiếm Hợp Phố, Mã Viện đã chia quân thành 2 đạo thuỷ và bộ tiến vào Giao chỉ. – Hai bà Trưng kéo quân từ Mê Linh về Lãng Bạc nghênh chiến rấtquyết liệt, thế của giặc mạnh ta phải lùi về giữ ở Cổ Loa và Mê Linh. – Mã Viện đuổi theo, ta phải lùi về Cấm Khê ( Ba Vì – Hà Tây ) n / qkiên quyết chống trả. b. Kết quả : – Tháng 3 năm 43 ( 6/2 âm lịch ) Hai Bà Trưng đã quyết tử ở Cấm Khê. – Cuộc k / c vẫn tiếp nối đến 11/43. Mùa thu năm 44 Mã Viện thu quânvề nước, quân đi mười phần khi về chỉ còn bốn, năm phần. c. Ý nghĩa : – Tiêu biểu cho ý chí quật cường chống quân xâm lược của nhân dânta. Chủ đề 16 Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 102 phút – Câu hỏi : Tình hình kinh tế tài chính nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gìthay đổi ? Câu 2 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Chế độ quản lý của những triều đại phong kiến phương Bắcđối với nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI như thế nào ? Câu 3 : – Mức độ : Vận dụng17HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 – Thời gian : 3 phút – Câu hỏi : Tại sao người Hán đặc biệt quan trọng chú trọng đánh vào thuế muối và thuế sắt ? Câu 4 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 ? Câu 5 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Trình bày những biến chuyển trong xã hội và văn hoá nướcta ở những TKI – TK VI ? Câu 6 : – Mức độ : Vận dụng – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và lời nói của tổ tiên ? Đáp án Câu 1 : – Mặc dù còn nhiều hạn chế về kỹ thuật nhưng nghề sắt vẫn tăng trưởng : những công cụ sản xuất như rìu, mai, cuốc, dao vũ khi như giáo, mắc, kiếm làm bằng sắt được sử dụng phổ cập – Biết đắp đê phòng lụt, biết trồng hai vụ lúa một năm, biết chăn nuôi – Nghề gôm, nghề dệt cũng tăng trưởng – Các mẫu sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp không bị cống nạp đượcđem trao đổi ở những chợ làng. Chính quyền đô hộ nắm độc quyền vềngoại thương. Câu 2 : – Thế kỷ I, sau khi đàn áp K / n Hai Bà Trưng, nhà Hán vẫn giữ nguyênChâu Giao. – Thế kỷ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu Trung Quốc ( TQ ) và GiaoChâu ( Âu Lạc cũ ). – Nhà Hán trực tiếp nắm tới những huỵện, Huyện lệnh là người Hán. – Nhân dân ta phả đóng nhều thứ thuế, nhất là thuế muối và sắt. – Nhân dân ta phải đi lao dịch ( bắt thợ khéo tay ) và cống nộp củangon vật lạ. – Chúng đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống. Đồng hoá dân ta18HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 bằng cách : Bắt dân ta học chỡ Hán, theo phong tục Hán. Câu 3 : – Thuế muối chúng sẽ bóc lột nhiều hơn. – Sắt là sắt kẽm kim loại có giá trị cao, vừa sx công cụ sx, vừa sx ra vũkhí chiến đấu. Câu 4 : * Nguyên nhân ; Do ách đô hộ hung tàn của nhà Ngô * Diễn biến ; – Năm 248 bùng nổ từ địa thế căn cứ Phú Điền ( Hậu Lộc – Thanh Hoá ). BàTriệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá những thanh, ấp của quân Ngô ởCửu Chân rồi đánh ra khắp Giao châu. Nhà Ngô cử 6.000 quân doLục Dận sang đàn áp cuộc khởi nghĩa * Kết quả : Khởi nghĩa thất bại Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng. * Y nghĩa : Khẳng định ý chí đấu tranh quật cường của dân tộc bản địa ta trongcuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc bản địa. Câu 5 : – Từ thế kỷI – thế kỷ VI người Hán tóm gọn quyền lực tối cao vào tay mình, trực tiếp nắm đến những huyện => Xã hội bị đô hộ. – Chính quyền đô hộ mở 1 số trường học dạy chữ Hán ở những Q.. – Đồng thời chúng đưa Nho giáo Đạo giáo, phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta. – Nhân dân ta đã kiên trì đấu tranh bảo vệ nền văn hóa truyền thống của dân tộcđồng thời cũng tiếp thu những tinh hoa văn hóa truyền thống của Trung Quốc đểlàm phong phú và đa dạng thêm cho nền văn hóa truyền thống của dân tộc bản địa mình. Câu 6 : – Chỉ có1 số ít những tầng lớp trên mới có tiền cho con ăn học, còn nhândân lao động bần hàn không có điều kiện kèm theo. – Do những phong tục tập quán và lời nói của tổ tiên được hình thànhlâu đời, vững chãi, nó trở thành truyền thống riêng của dân tộc bản địa Việt, cósức sống bất diệt. Chủ đề 17 Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân ( 542 – 602 ). Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Vận dụng – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào ? 19H Ệ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6C âu 2 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí ? Câu 3 : – Mức độ : Vận dụng – Thời gian : 5 phút – Câu hỏi : Theo em đặt tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì ? Câu 4 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 5 phút – Câu hỏi : Nêu những việc làm của Lý Bí sau khi giành được thắnglợi ? Câu 5 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chông quân Lươngcủa Lý Nam Đế ? Câu 6 : – Mức độ : Thông hiểu, – Thời gian : 5 phút – Câu hỏi : Em hãy nêu nguyên do thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống quân Lương do Triệu Quang Phục chỉ huy ? Đáp án Câu 1 : – Đầu thế kỉVI nhà Lương đô hộ Giao Châu. + Chúng chia lại những Q. và đặt tên mới. + Chúng tổ chức triển khai sắp xếp quan lại quản lý theo chủ trương tôn thất nhàLương mới được giữ chức vụ quan trọng. + Chúng đặt ra hằng trăm thứ thuế, trong đó có nhiều thứ thuế rất vôlí. Câu 2 : * Nguyên nhân : Do ách đô hộ hung tàn của nhà Lương * Diễn biến : – Năm 542 khởi nghĩa bùng nổ hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứngrất đông chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các20HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 quân, huyên, Tiêu Tư bỏ trốn chạy về Trung Quốc. – Tháng 4 – 542 và đầu 543 nhà Lương hai lần đưa quân sang đàn áp, quân ta dữ thế chủ động tiến đánh và giành thắng lợi * Kết quả : Khởi nghĩa giành thắng lợi – Mùa xuân năm 544 Lý Bí lên ngôi nhà vua ( Lý Nam Đế ) xây dựngkinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch, lập triều đình với hai ban văn võ. * Y nghĩa : Thể hiện niềm tin ý trí độc lập dân tộcCâu 3 : Vạn Xuân có nghĩa vạn mùa xuân, mong ước nước ta độc lập lâudài và vĩnh cửu mãi mãi như vạn mùa xuân. Cuộc sống nhân dânđược ấm no hạnh phúcCâu 4 : Sau khi vượt mặt được quân Lương. – Mùa xuân 544 Lí Bí lên ngôi nhà vua, lấy hiệu Lí Nam Đế. – Đặt tên nước là Vạn Xuân. lấy nên hiệu Thiên Đức. Đóng đô ở cửasông Tô Lịch ( TP.HN ). – Lí Nam Đế xây dựng triều đình với 2 ban : văn – võ. Triệu Túc giúpvua quản lý mọi việc. Câu 5 : – Sau 2 lần thất bại, tháng 5/545 nhà Lương cử Dương Phiêu làm thứsử Giao châu, cùng tướng Trần bá Tiên chỉ huy 1 đạo quân tấn côngvạn Xuân. – LNĐ kéo quân đến vùng Lục Đầu ( Thành Phố Hải Dương ) đón đánh địch. – Lực lượng ta yếu hơn không cản được địch LNĐ phải lui về giữsông Tô Lịch. Thành bị vỡ, LNĐ đem quân về giữ thành Gia Ninh ( Phú Thọ ). – Đầu 546 quân Lương chiếm thành Gia Ninh, LNĐ phải đem quân luivề vùng rừng núi Phú Thọ, đóng quân ở hồ Điễn Triệt. – Vào 1 đêm trời mưa to, gió lớn quân Lương đánh úp hồ ĐiễnTriệt, LNĐ chạy về động Khuất Lão ( Phú Thọ ). – Nam 548 LNĐ mất. C âu 6 : – Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương doTriệu Quang Phục chỉ huy : – Cuộc kháng chiến được nhân dân hết lòng ủng hộ – Biết tận dụng lợi thế của địa thế căn cứ Dạ Trạch để triển khai chiến tranhdu kích và thiết kế xây dựng lực lượng21HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 – Quân Lương gặp nhiều khó khăn vất vả, tổn thất và chán nản luôn bị độngtrong chiến đấuChủ đề 18 Những cuộc khởi nghĩa lớn trong những thế kỉ VII – IX.Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Dưới ách đô hộ của nhà Đường nước ta có gì biến hóa ? Câu 2 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Trình bày diễn biến cuộc Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ? Câu 3 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng ? Đáp án Câu 1 : – Năm 618 nhà Đường thống trị nước ta. – Năm 679 nhà Đường đổi Giao châu thành An Nam đô hộ phủ và chia thành 12 châu, nắm quyền quản lý đến cấp huyện. – Trụ sở đặt tại Tống Bình ( TP.HN ). – Chúng cho sữa những đường giao thông vận tải thuỷ, bộ từ TQ đếnTốngBình, từ Tống Bình đến những quận huyện, xây thành, đắp luỹ, tăngthêm quân. – Ngoài thuế ruộng, chúng đặt ra nhiều loại thuế : muối, sắt, đay, gai – Hàng năm nhân dân ta phải cống nộp những sản vật quý và hiếm. Đặcbiệt quả vải. Câu 2 : * Nguyên nhân : – Do chính cách thống trị tàn tệ của nhà Đường. * Diễn biến : – Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ. Nghĩa quân chiếm Châu Hoan. Nhândân Diễn Châu, Ái Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đếgọi là Mai Hắc Đế – Mai Hắc Đé link được với nhân dân khắp Giao Châu và ChamPa, chiếm Thành Tống Bình. 22H Ệ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 -> Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận. Câu 3 : – Khoảng năm 776 Phùng Hưng và Phùng Hải đã phất cờ khởi nghĩa ởĐường Lâm. – Nghĩa quân nhanh gọn chiếm thành Tống Bình, sắp xếp việc caitrị. – Phùng Hưng mất con là Phùng An lên nối nghiệp. – Năm 791 nhà Đường đem quân sang đàn áp. Phùng An ra hàng. – Nền tự chủ sống sót được 9 năm. Chủ đề 19 Nước Cham – pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Nước Chăm Pa độc lập sinh ra như thế nào ? Câu 2 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Trình bày những thành tựu kính tế của Cham Pa ? Câu 3 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 10 phút – Câu hỏi : Nền văn hoá của người Chăm có những nét rực rỡ gì ? Câu 4 : – Mức độ : Vận dụng – Thời gian : 5 phút – Câu hỏi : Quan hệ giữa người Việt và người Chăm như thế nào ? Đáp án Câu 1 : * Quá trình xây dựng : – Năm 192 – 193 nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập > KhuLiên tự xưng làm vua đặt tên nước Lâm ấp. – Nước lâm ấp có quân đội mạnh. ( 4-5 vạn người ). – Vua Lâm ấp hợp nhất 2 bộ lạc Dừa và Cau ( Phía Nam ) rồi tấn côngcác nước láng giềng ở phía bắc lan rộng ra lảnh thổ đến Hoành Sơn ( Q. / Bình ), phía nam đến Phan Rang ( Bình Thuận ), đổi tên nước thành23HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6C hăm Pa, đóng đô ở Sin-Ha-Pu-Ra ( Trà Kiệu-Quảng Nam ). Câu 2 : – Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt dùng trâu bò kéo cầy, nguồn sống hầu hết là trồng lúa nước mỗi năm hai vụ. Ngoài ra cònlàm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi ( 1 điểm ) – Họ biết trồng những loại cây ăn quả ( Cau, dừa, mít ) và những loại câykhác ( bông, gai ) ( 1 điểm ) – Biết khai thác lâm thổ sản ( Trầm hương, ngà voi quý hiếm, sừng tê ) làm đồgốm, đánh cá ( 1 điểm ) – Người Chăm kinh doanh với nhân dân những Q. ở Giao Châu, TrungQuốc và Ân Độ ( 1 điểm ) Câu 3 : Nền văn hoá của người Chăm có những nét rực rỡ : – Chữ viết : Chữ Phạn ( ấn độ ). – Tôn giáo : Theo đạo Bà la môn và Phật Giáo. – Tín ngưỡng : có tục hoả táng người chết. – Kiến trúc, điêu khắc độc lạ ( Tháp Chàm ) – Người Chăm có quan hệ thân mật với người Việt. -> Văn hoá Cham pa làm phong phú và đa dạng thêm cho nền văn hoá nước ta. – Họ ở nhà sàn và có thói quen ăn trầu cau – Người Chăm phát minh sáng tạo ra một nền thẩm mỹ và nghệ thuật rực rỡ, tiêu biểu vượt trội làtháp Chàm, đền, tượng … Câu 4 : Đất nước Chăm Pa cổ là 1 bộ phận của quốc gia Nước Ta thời nay, dân cư Chăm Pa là thành viên trong đại gia đình Việt nam, văn hoáChăm pa làm đa dạng chủng loại thêm cho nền văn hoá nước ta. Chủ đề 20 Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc và họ Dương. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong thực trạng nào ? Câu 2 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút – Câu hỏi : Trình bày cuộc kháng chiến Dương Đình Nghệ chống quân24HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN LICH SỬ LỚP 6 xâm lược Nam Hán ( 930 – 931 ) ? Câu 3 : – Mức độ : Vận dụng – Thời gian : 5 phút – Câu hỏi : Những việc làm của họ Khúc và họ Dương có ý nghĩa nhưthế nào ? Đáp án Câu 1 : – Cuối thế kỷ 9, nhà Đường suy yếu -> Nhân thời cơ đó Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ. – Năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Co Tổn bị giáng chức, KhúcThừa Dụ được nhân dân ủng hộ đem quân đánh chíêm thành TốngBình, tự xưng là Tiết Độ sứ, thiết kế xây dựng chính quyền sở tại tự chủ. – Đầu 906 vua đường phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết Độ sứ củaAn nam. – Khúc Hạo chia lại khu vực hành chính, cử người trông coi đến tậnxã, định lại mức thuế, bãi bỏ những thứ lao dịc, lập lại sổ hộ khẩu. Câu 2 : – Mùa thu năm 930, quân Nam Hán khởi đầu đánh ta. – Khúc Thừa Mĩ chống cự không nổi bị bắt về TQ. – Nhà Hán cử Lý Tiến sang làm thứ sử Giao Châu, đặt cơ quan đô hộtại Tống Bình ( TP.HN ). – Năm 931 Dương Đình Nghệ đemquân từ Thanh Hoá ra vây hãm, tiến công chiếm thành Tống Bình. – Viện binh quan nam Hán sang, Dương Đình Nghệ dữ thế chủ động đánhđịch. Chúng bị đánh tan tác, tướng chỉ huy bị giết tại trận. – Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ liên tục kiến thiết xây dựng nền tựchủ. Câu 3 : – Việc giành lại, bảo vệ, thiết kế xây dựng nền tự chủ của họ Khúc và họDương là cơ sở, nền móng cho nhân dân dân ta tiến lên giành độclập trọn vẹn. Chủ đề 21 Ngô Quyền và thắng lợi Bạch Đằng. Câu hỏi Câu 1 : – Mức độ : Thông hiểu – Thời gian : 15 phút25
Source: https://thomaygiat.com
Category custom BY HOANGLM with new data process: Hỏi Đáp
Máy Giặt Electrolux Lỗi E-45 Kiểm Tra Ngay!
Mục ChínhMáy Giặt Electrolux Lỗi E-45 Kiểm Tra Ngay!Định Nghĩa Mã Lỗi E-45 Máy Giặt ElectroluxNguyên nhân lỗi E-45 máy giặt Electrolux1. Cảm biến cửa…
Hướng dẫn sửa Tủ lạnh Sharp lỗi H-28 chi tiết và an toàn
Mục ChínhHướng dẫn sửa Tủ lạnh Sharp lỗi H-28 chi tiết và an toànLỗi H-28 Trên Tủ Lạnh Sharp Là Gì?Dấu Hiệu Nhận Biết Lỗi…
Máy giặt Electrolux gặp lỗi E-44 điều bạn nên làm
Mục ChínhMáy giặt Electrolux gặp lỗi E-44 điều bạn nên làmĐịnh nghĩa mã lỗi E-44 máy giặt Electrolux5 Nguyên nhân gây ra mã lỗi E-44…
Khắc phục sự cố Lỗi H27 trên tủ lạnh Sharp
Mục ChínhKhắc phục sự cố Lỗi H27 trên tủ lạnh SharpĐịnh nghĩa mã lỗi H-27 tủ lạnh SharpTầm quan trọng của việc hiểu mã lỗi…
Lỗi E-42 máy giặt Electrolux tự kiểm tra an toàn
Mục ChínhLỗi E-42 máy giặt Electrolux tự kiểm tra an toànĐịnh nghĩa lỗi E-42 trên máy giặt ElectroluxNguyên nhân gây ra lỗi E-42 máy giặt…
Tủ lạnh Sharp lỗi H12 khi nào nên gọi thợ
Mục ChínhTủ lạnh Sharp lỗi H12 khi nào nên gọi thợĐịnh nghĩa mã lỗi H12 trên tủ lạnh SharpDấu hiệu nhận biết mã lỗi H12Nguyên…