Thang máy 5 tầng dùng mạch logic – Tài liệu text

Thang máy 5 tầng dùng mạch logic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.3 KB, 10 trang )

THANG MÁY 5 TẦNG DÙNG MẠCH LOGIC
I. SƠ ĐỒ KHỐI

Sensor vi tri
dung tang

Mach nhan biet cac y/c
len va xuong

he thong
phim an
cac tang

Thanh ghi
trang thai
Cabin

Mach chot
trang thai

Mach nhan biet cac y/c
mo cua tang

Cabin

Bo dieu
khien

mach phat
t.h len
xuong

mach phat
xung chay

mach phat
xung
quay lai

Sensor vi tri
sap den tang

Mach phat
t.hieu reset
Ham

Motor

mach lat

mach phat
xung ham

Hình 1: Sơ đồ khối của mạch
II. CẤU TẠO

Về cấu tạo của thang máy gồm có một Cabin, một đối trọng, một mô-tơ đồng bộ 3 pha điều
khiển tốc độ bằng biến tần và bộ phận phanh, hãm. Các ray dẫn hướng cho Cabin và đối
trọng, hệ thống sensor nhận biết vị trí của cabin, một bộ mạch điều khiển và các nút ấn tại
các tầng.
1. Cabin: Trên cabin gồm có các bộ phận điều khiển sau

– Một hệ thống hãm khi có xung tín hiệu hãm từ bộ điều khiển (ĐK) đưa tới.
nguyên hoạt động lý giống như phanh xe máy ĐK bằng rơ-le, khi phanh nó ép
chặt vào ray dẫn hướng. Rơ-le khi có tín hiệu hãm thì rơ le ngắt điện nó nhả
má phanh ép chặt vào đường ray, hoặc khi không có điện cabin cũng ở trạng
thái bị hãm như thế, nên cabin rất an toàn.
– Một hệ thống tự động mở cửa khi có tín hiệu mở cửa từ bộ điều khiển đưa tới.
Khi bắt đầu mở cửa thì đưa ra tín hiệu 1( tức là 5V theo mức logic), khi mở
cửa xong đã khép xong cánh cửa thì đưa ra t.h 0, báo với bộ điều khiển là đã
mở cửa xong. Trong cabin có một bảng phím ấn để cho người trong cabin ấn
báo yêu cầu tầng muốn đến, phím báo khẩn cấp khi mất điện.
2. Đối trọng nối với cabin bằng cáp truyền động và hệ thống dòng dọc. đối trọng
chuyển động ngược chiều với cabin, đối trọng cũng chuyển động theo các ray dẫn
hướng.
3. Hệ thống truyền động:
– Một motor đồng bộ ( hoặc không đồng bộ) 3 pha tạo chuyển động, motor
được điều khiển tốc độ bằng biến tần.

Hệ thống bánh răng, puly, dây côroa để truyền chuyển động và tốc độ được
giảm đi từ motor tới cabin.
– Hệ thống phanh và hãm để ĐK cabin giảm tốc độ và dừng.
4. Các nút ấn tại các tầng: Các nút ấn để báo có y/c cabin đến, mỗi tầng có 2 nút ấn, nút
ấn báo y/c lên và nút ấn báo y/c xuống trừ tầng trên cùng ( T5) và tầng dưới cùng (
T1), tầng trên cùng chỉ có 1 nút ấn báo xuống còn tầng dưới cùng chỉ có 1 nút ấn báo
lên.
Khi ấn nút sẽ có đèn sáng → hệ thống đã nhận y/c.
5. Hệ thống sensor nhận biết vị trí cabin:
– Dùng loại sensor quang, mỗi sensor gồm có 2 điốt quang, 1 các nhận và 1 các

phát nằm đối diện nhau, bình thường 2 điôt này ánh sáng thông nhau→ tín
hiệu ra là 0 ( mức logíc = 0), khi có 1 vật che giữa 2 điốt → ánh sáng không
thông nhau → tín hiệu ra là 1.
– Mỗi tầng có 2 sensor, 1 sensor báo điểm dừng của cabin gọi là sensor stop1(
vị trí để cabin dừng mở cửa cho người vào) và 1 sensor báo vị trí sắp đến của
cabin gọi là sensor stop2. Trên cabin có 2 lá kim loại mỏng được sơn màu
đen, khi cabin chuyển động đến vị trí của sensor thì các lá kim loại sẽ che ánh
sáng điốt của các sensor tương ứng.

Cabin

Cabin

Lá kim loại
( dài 2m)

lá kim loại
(dài 1cm)

Hình 2: Cấu tạo sensor của cabin

U

h
a

h
b

Hình 3: Dạng tín hiệu ra của sensor báo vị trí: a – sensor báo vị trí sắp đến,

b- sensor báo vị trí dừng
III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

D1

TANG 5

P1

A9

A1

D-FF

Den xoa D-FF cac tang

A10

A2
HO1

D-FF

t. hieu
y/c len

A3

D-FF

HO3

DAO3

B5

C4

B4

C5

B3

C6

B2

C7

B1

C8

DAO4

DAO5
A13

C12

C13

D23

D24

D25

A28

A29

A30

A31

A32

D15

A11

D17

A20

S13

S14
S9

D18

A21

S15
S16
S8

D19

A22

S17
S18
S7

D20

A23

S11
S10

OR2

A4

DAO6

t.h phanh

D4
D5

HI

P6

C11

D22

Thanh ghi trang thai
cua Cabin

A18

TANG 3

C10

D21

OR5

DAO15

OR1

C9

y/c mo cua len

A12

HI

P5

P2

HI

TANG 4

D2
D3

D-FF

A5

D-FF

P3

A14

DAO7

S19
S6

t.h y/c

kich doi
trang thai

DAO1

xoa ve 0
HI

HI

HI

A19

OR7

HO5?

DAO10

C3

HI

DAO14

t.hieu
phanh

A15

A6

D6
D7

HO4

t. hieu
y/c xuong

HO2

D-FF

A7

D-FF

A16
HI

P4

HI

P7

TANG 2

y/c mo cua xuong

A26

A17

D8

A8

OR6

D-FF

t. hieu len xuong

t.h thiet
lap 1
HI

OR3

A24

Chay

R

Motor

Bo
dieu
khien
motor

Len xuong

R

V
Mach dao
co dieu khien

R

Mach phat
t. hieu len
xuong

V

Mach phat

t.h Reset

t. hieu kich
doi trang thai

5V

K1

HI

0

Mach lat

V

HI

Phanh

0

R
Clr

HI

t.h xoa
ve 0

R10

A33

D26

DAO13

C14

DAO11

A25

A27

V

R

R

Mach phat xung ham

Mach phat xung
quay lai

V

R

Mach phat
t. hieu chay

V

0
HI

Ham

DAO12

t. hieu da mo cua
Cabin xong

Mach phat t.h bao dung

Clr

0

Mach thang may
Ta Quang Nhan
6/2008

Hình 4: Sơ đồ nguyên lý mạch điện
Mạch gồm có:
1. các phím ấn gọi cabin từ tầng 1 đến tầng 5.

2. Các mạch lật dùng flip-flop D-FF để nhớ và chốt trạng thái của các phím ấn
gọi cabin từ D1 đến D8. Khi D-FF có trạng thái = 1 các đèn phím ấn sẽ sáng.
3. Hệ thống mạch logíc bao gồm các mạch hoặc, mạch và, mạch đảo v.v…
4. Thanh ghi trạng thái cabin, nó gồm có 5 bít nhớ tương ứng cho mỗi tầng, mỗi
bít nhớ là 1 triger. Sơ đồ mạch như hình dưới.
5V
HI

R16

R17
HI

Ra
Y

R11

R13

X1

R7

D27

T1

T2

X2

R12

HI

P8

HI

TANG 1

HI

R15

R14 C1

0

Hình 5: Sơ đồ bít nhớ của thanh ghi trạng thái

T. hieu bao
Cabin da dung

Mạch gồm có 1 đầu ra Y, 2 đầu vào X1 và X2. Khi có điện nguồn triger sẽ có 1
đèn luôn thông và 1 đèn luôn tắt, khi đèn T2 thông thì t.h ra Y = 0, khi T2 tắt thì
Y = 1. đầu vào X1 dùng xung dương để kích hoạt, khi đèn T1 đang thông có
xung kích vào X1 thì T1 vẫn thông, tụ C1 được nạp điện qua tiếp giáp thuận B-E

của đèn T1, khi thời gian xung kích đã hết điện áp điểm X1 sẽ sẽ về trạng thái
ban đầu như lúc chưa có xung kích (đ.a này bằng phân áp của các điện trở R17,
R11, R14), điện áp cực B đèn T1 bằng đ.a của điểm X1 trừ đi đ.a trên tụ C1 mà
tụ C1 vừa được xung kích nạp điện nên cực B đèn T1 lúc này đ.a bị âm xuống →
đèn T1 tắt → T2 thông, trạng thái triger đã được lật. Trường hợp đèn T1 đang tắt
có xung kích vào X1 thì đèn T1 sẽ thông ngay → T2 tắt, trạng thái triger cũng đã
được lật. như vậy đầu vào X1 khi được kích xung dương thì Triger sẽ đổi trạng
thái đang từ 1 chuyển thành 0, đang từ 0 chuyển thành 1. đầu vào X2 khi kích
xung dương để xoá trạng thái triger về 0, khi kích xung âm để thiết lập trạng thái
1 của triger. Những nguyên tắc này sẽ phục vụ cho nguyên lý hoạt động của toàn
mạch điện.
Hoạt động của thanh ghi: Hoạt động của thang máy là quá trình đi lên và đi xuống
của cabin. Trong hành trình đi lên khi cabin chạy qua tầng nào thì bít nhớ tương ứng
của tầng ấy thiết lập trạng thái 1, ví dụ cabin đang chạy lên tầng 3 thì các bít 1, 2, 3
= 1 còn các bít 4,5 = 0. Trong hành trình đi xuống cũng tương tự như vây ví dụ cabin
đang chạy xuống tầng 2 thì các bít 2,3,4,5 = 1, bít 1 = 0. Khi cabin chạy qua các tầng
các sensor báo dừng của các tầng sẽ đưa ra t.h là 1 xung dương, nhờ có các tụ C4
đến C8 và các điốt D15 đến D20 mạch chỉ lấy xườn âm của xung như vậy khi cabin
chạy qua điểm dừng tầng thì mạch sensor đưa ra xung âm thiết lập bít nhớ tương ứng
là 1. Trong trường hợp cabin dừng ở tầng thì hoạt động mạch cũng tương tự như vậy,
khi cabin đi khỏi tầng bít nhớ cũng được thiết lập trạng thái 1. Như vậy nhìn vào
thanh ghi trạng thái ta biết được cabin đang ở đâu và đang trong chiều chạy lên hay
chạy xuống.
5. Bộ điều khiển motor gồm 1 bộ biến tần 3 pha ĐK tần số bằng đ.a 1 chiều,
khoảng điều chỉnh từ 0 – 10V. Bộ ĐK motor có 3 tín hiệu vào ĐK là:
a. t.h chạy ( = 1 thì motor chạy, = 0 thì motor dừng không chạy),
b. t.h lên xuống ( = 1 motor chạy theo chiều đi lên, = 0 motor chạy theo
chiều đi xuống),
c. t.h phanh ( = 1 thực hiện phanh giảm tốc độ, = 0 không phanh). Khi có t.h
phanh lập tức mạch điều khiển tần số của biến tần hoạt động, nguyên lý

hoạt động của mạch đơn giản chỉ là đ.a phóng điện qua 1 điện trở của 1 tụ
điện, lấy đ.a này qua mạch đệm làm đầu vào ĐK của biến tần, ta tính toán
thời gian phóng điện T=RC sao cho phù hợp với vận tốc của cabin và
khoảng cách từ điểm bắt đầu phanh giảm tốc độ đến điểm dừng thì sẽ
được điểm dừng của cabin đúng vị trí. Khi có t.h phanh thì đồng thời các
rơle ĐK phanh cũng hoạt động, nó hãm lực quán tính của cabin để cho
motor chạy tốc độ chậm dần lại.

12V
HI

R22

X1

U

R25

T7

HI

T8

Y
HI

R23

C2

R24

t

0
0

T

a)

b)

Hình 6: Mạch tạo đ.a ĐK – a, dạng tín hiệu ra – b
Khi đầu vào X1= 0 thì đèn T7 thông → tụ C2 tích điện có đ.a ổn định khoảng
10V, khi X1 = 1 → T7 tắt tụ C2 phóng điện qua R23, tạo ra điện áp như hình b,
đèn T8 dùng để đệm cho t.h ra. X1 được nối vào t.h phanh, bình thường t.h phanh
= 0, thì t.h ra Y = 10V ổn định, đ.a này nối với bộ biến tần ĐK tốc độ motor đạt
vận tốc định mức, khi có y/c phanh thì t.h phanh = 1 thì đèn T7 tắt, tụ C2 phóng
điện đ.a ra Y giảm dần dạng như hình b, vận tốc motor cũng giảm dần và nó có
dạng cũng như hình b
6. Mạch phát t.h lên xuống: sơ đồ mạch như ở hình dưới

Ra
HI

5V

Y

HI

R28

R2

R1

R29
R19

R3

R20

T5

C15

C16

T7

R4

T1

T2

X1

T4

T3

HI

T8

T6

R21
R5

R9

R8

R6

R26

R30

R18

HI

0

X2

Hình 7: Mạch phát t.h lên, xuống
Mạch gồm 3 phần, phần một gồm đèn T1, T2 tạo thành 1 triger để nhớ và chốt trạng
thái, phần 2 gồm T3, T4 tạo thành mạch dao động đa hài ( tạo xung vuông), phần 3
gồm T5, T6, T7, T8 tạo thành mạch ghép 3 trạng thái có điều khiển, t.h ĐK ở đây là
đầu vào X2, khi X2 = 1 thì đèn T8 thông → T5 và T6 tắt → đầu vào của đèn T 2 hở
mạch, có nghĩa là triger độc lập với mạch đa hài. Khi X2 = 0 đèn T8 tắt → đầu vào
đèn T2 của Triger được nối với mạch đa hài nhưng t.h bị đảo ngược lại. Mạch đa
hài T3 và T4 luôn luôn dao động tạo ra xung vuông, khi X2 = 0 thì xung này sẽ lật
trạng thái liên tục của triger → đầu ra Y của mạch có t.h 1 và 0 thay đổi nhau liên
tục trùng với tần số của mạch đa hài. Ta tính toán sao cho chu kỳ của xung dao động

được tạo ra dài hơn chu kỳ của xung kích khoảng 4 – 5 lần, điều này đảm bảo cho
các triger ở các mạch lật và thanh ghi đã ở trạng thái ổn định sau khi có xung kích
hoạt. Đầu vào X1 kích xung dương để thiết lập trạng thái 1 cho mạch.
1. Hoạt động của thang máy: xem mạch nguyên lý
1.1 Khi đóng điện cấp nguồn mạch reset làm việc:
a. Xoá về trạng thái 0 cho các D-FF từ D1 đến D8 và thanh ghi trạng thái
b. Mạch phát t.h lên xuống được thiết lập giá trị = 1.
c. Nó sẽ lệnh cho cabin chạy xuống tầng 1 nếu cabin đang ở các tầng
khác
d. Mạch reset cũng hoạt động khi ta ấn phím K, khi đó dù cabin đang ở
đâu nó cũng phải chạy về tầng 1 và nó xoá hết toàn bộ các y/c gọi
cabin.
1.2 Khi thang máy đã reset xong thì trạng thái của mạch điện sẽ là:
a. Các mạch lật D-FF của phím ấn có giá trị = 0

b. Các bít nhớ của thanh ghi trạng thái có giá trị = 0
c. Mạch phát t.h lên xuống có giá trị = 1 ( chiều chạy lên)
Bây giờ nếu ở bất kỳ 1 tầng nào có y/c gọi cabin (ấn nút) ví dụ ở tầng 3 có người ấn nút
gọi lên để lên tầng 4, thì quá trình xử lý của hệ thống theo trình tự như sau:
– Đầu ra của D-FF4 = 1, các D-FF còn lại = 0.
– Nhìn vào mạch điện ta thấy là 1 hệ thống đấu nối các mạch logic ta hãy dùng hàm
trạng thái đã biết của các mạch và và mạch hoặc để phân tích đường đi của t.h.
– Mạch và A4 kết hợp giữa t.h thanh ghi trạng thái B3 và t.h D-ff4, nếu B3 = 0 →
đầu ra của A4 = 1 → y/c được chấp nhận, t.h sẽ xuất hiện tại đầu ra của mạch hoặc
H1 và mạch hoặc OR1. T.h y/c này sẽ vào bộ ĐK motor, motor sẽ chạy theo chiều
đi lên. Nếu B3 = 1 → đầu ra của A4 = 0 có nghĩa là t.h y/c của tầng 3 chưa được
mạch chấp nhận ( sẽ giải thích ở phần sau).
– Khi cabin lên gần tới tầng 3, đến vị trí của sensor stop2, sensor sẽ cho ra t.h = 1 ,
t.h này sẽ đi vào đầu vào mạch và A13, A14 nhưng chỉ có đầu ra của A13 t.h =
1 vì đầu ra của A4 = 1 → t.h y/c mở cửa lên = 1. Vì t.h ra của OR5=1 nên t.h
phanh = 1
– Khi t.h phanh = 1 nó sẽ lật trạng thái của mạch lật để đưa t.h phanh vào đk Bộ đk
motor. Mạch lật là 1 flip flop D-FF như hình dưới. Mạch có 1 đầu vào X, 1 đầu ra
Y và 1 đầu vào xoá Clr, X = 1 thì Y = 1, X = 0 thì Y = 0, khi có xung xoá Clr thì
Y = 0 trạng thái này được giữ đến khi có thay đổi trạng thái của X, t.h Clr được
đưa đến từ mạch phát xung chạy

X

Y
D-FF

Clr

Hình 8: Mạch lật t.h phanh

Lúc này motor sẽ chạy chậm dần, khi đến vị trí sensor stop1 lập tức mạch phát
xung hãm hoạt động. Mạch phát xung hãm cấu tạo giống mạch lật t.h phanh. Đầu
vào được lấy ra từ mạch và A26, mạch này lấy t.h kết hợp đồng thời của t.h phanh
và t.h sensor stop1. Khi cả 2 t.h này = 1 thì mạch phát xung hãm mới hoạt động.
Khi có xung hãm đưa ra thì các rơle đk các cơ cấu hãm cũng hoạt động và giữ cho
cabin và motor đứng im tại vị trí của sensor stop1.

Khi đến vị trí dừng mạch gồm các linh kiện A29, D22, C10 tạo ra xung xoá mạch
lật y/c D-FF tầng 3 về 0, ( như vậy tầng 3 đã hết y/c). Mạch này kết hợp giữa t.h
sensor stop1 và t.h phanh.
Khi cabin đã đến điểm dừng mà vì 1 lý do nào đấy ( ví dụ cabin quá tải) cabin
không dừng đúng vị trí, bị trượt đi 1 đoạn thì lập tức mạch phát xung quay lại làm
việc. Nguyên tắc làm việc của mạch phát xung quay lại là khi cabin chạy quá điểm
dừng thì nó đk cabin chạy ngược lại để dừng đúng điểm dừng của nó. Cấu tạo
mạch gồm mạch đảo có đk như hình dưới và các mạch A27, Dao13. Mạch Dao12,
A25 có tác dụng làm nhả phanh hãm khi motor chuyển động quay lại. Dao13, A27
tạo thành mạch nhận biết khi nào thì cabin đi quá điểm dừng.
X1

HD1

HI

Y1
OR8

Y
HI

X2
HI

A35
Y2

Hình 9: mạch đảo có điều khiển
Y là đầu ra, X1 là đầu vào, X2 là đầu đk
Khi X2 = 0 thì Y = X1, X2 = 1 thì Y = X1

Khi cabin đã dừng thì mạch báo dừng phát t.h = 1. Mạch gồm có D26, R10, A33,
C14 tạo thành, nguyên tắc hđ là sự kết hợp của t.h phanh và t.h sensor stop1 của
tầng đang muốn dừng, nhưng t.h này được làm trễ đi 1 thời gian nhờ có mạch tạo
thành bởi D26, R10, C14, khi sensor stop1 = 1 thì phải mất 1 thời gian nạp điện
cho C14 qua điện trở R10. Trong trường hợp cabin chạy quá điểm dừng thì mạch
này cũng chưa cho ra t.h được vì thời gian trễ của mạch được tính toán lâu hơn
thời gian đk cabin chạy về đúng điểm dừng.
– T.h Mạch báo dừng là t.h đầu vào kích mạch lật trạng thái mở của cabin. Mạch đk
mở cửa cabin là 1 chương trình con trong mạch của thang máy, nó hoạt động độc
lập, mạch này đưa ra t.h 1 trong quá trình mở cửa và đưa ra t.h 0 khi đã mở cửa
xong.
– Khi cabin mở cửa thì người y/c ở tầng 3 sẽ vào trong cabin và ấn nút y/c tầng
muốn tới ( y/c ở đây là tầng 4)
– Khi y/c trong cabin đã có thì đầu ra của mạch hoặc OR1 = 1 (tức là đã có t.h chạy
= 1) và mạch mở cửa cabin đưa ra t.h = 0, t.h này đk mạch phát t.h chạy phát
xung, xung này đk bộ phận hãm cabin nhả ra đồng thời motor bắt đầu chạy đi lên.

– Khi cabin lên đến tầng 4 thì quá trình dừng và mở cửa cabin cũng giống như quá
trình vừa xét.
Như vậy ta vừa xét xong 1 quá trình hoạt động đón khách và trả khách của thang
máy, quá trình này tuy phức tạp nhưng ta có thể phân ra các đoạn công việc như sau:
– Quá trình dừng của cabin
– Quá trình xử lý điểm dừng nếu có xẩy ra khi cabin dừng chưa đúng điểm dừng.
– Quá trình mở cửa cabin
– Quá trình phát động chạy.
Quá trìng phát động chạy khi có t.h y/c = 1 và t.h mở cửa cabin = 0.
Quá trình dừng cabin thực hiện khi có t.h phanh = 1
Quá trình mở cửa cabin bao giờ cũng được thực hiện ngay sau quá trình dừng cabin tức
là khi t.h dừng = 1.
Ta lại xét tiếp các loại t.h của mạch:

Tín hiệu y/c: t.h này = 1 khi có bất cứ một y/c nào từ tất các các tầng và trong
cabin, t.h = 0 khi không có y/c nào.
• Tín hiệu phanh: t.h này = 1 khi cabin chạy đến tầng có lệnh dừng, cabin có thể
chạy qua rất nhiều tầng có y/c nhưng sẽ có mạch xét y/c ưu tiên tầng nào dừng
trước và tầng nào dừng sau. Hệ muốn dừng Cabin ở tầng nào thì khi cabin chạy
đến tầng đó hệ đưa ra t.h phanh = 1, còn không thì t.h phanh = 0.
• Tín hiệu chạy: t.h này = 1 khi t.h y/c = 1 và đồng thời phải có t.h mở cửa cabin
= 0 ( tức là cabin đã mở cửa xong).
• Tín hiệu lên xuống: =1 cabin chạy theo chiều lên, = 0 cabin chạy theo chiều
xuống. Khi nào thì có y/c cabin chạy lên và khi nào thì có y/c cabin chạy
xuống, ta phải xét nguyên tắc tạo ra t.h lên xuống. Xem hình 7 khi X2 = 0 thì
đầu ra Y sẽ giữ nguyên trạng thái ổn định của nó, khi X2 = 1 thì đầu ra Y liên
tục thay đổi trạng thái là 0 và 1. X2 được nối với t.h y/c có nghĩa là khi hết y/c

thì X2 = 0, khi còn y/c thì X2 = 1.
Ta mới chỉ xét t.h y/c là đơn lẻ, bây giờ ta xét đến trường hợp nhiều t.h y/c cùng đến
một lúc thì ta phải xử lý thứ tự ưu tiên như thế nào. Sau đây là các nguyên tắc ưu tiên
của hệ:
• Cabin đang chạy lên: ví dụ đang ở đoạn giữa tầng 2 và tầng 3, tham khảo hình
dưới:
Cabin

Thanh ghi

Tang 5

0

Tang 4

0

Tang 5

Tang 4

0

Tang 3

Tang 2

1

Tang 2

Tang 1

1

Tang 1

Cabin
Chay len

Tang 3

Hình 10: Hình ảnh của cabin và thanh ghi trạng thái cabin trong hành trình đi lên.
– Các y/c ở tầng dưới ( tầng 2 và tầng 1) không được chấp nhận nhưng vẫn được
nhớ trạng thái gọi.
– Các y/c ở tầng trên ( tầng 3, 4, 5) được chấp nhận
– Các y/c của tầng trên lại ưu tiên những y/c gọi đi lên trước, bao giờ hết y/c gọi
đi lên mới đến y/c gọi đi xuống (để loại trừ trường hợp người gọi đi xuống khi
đã vào cabin lại phải đi theo hành trình đi lên của cabin sau đó mới đi xuống
như vậy vừa tốn điện cho motor tải vừa gây sốt ruột cho người gọi). Mạch
thực hiện công việc này là các linh kiện OR5, OR7, Dao1, Dao15, Dao14. Nó
kết hợp giữa t.h y/c lên, t.h y/c xuống và t.h lên xuống.
– Khi đã hết các y/c lên mà cùng lúc có nhiều y/c gọi đi xuống thì sẽ có mạch xử
lý ưu tiên ( hình dưới) mạch này chọn lọc ra một y/c của tầng gọi cao nhất còn

các y/c khác bỏ qua. Có nghĩa là cabin sẽ lên đón khách ở tầng cao nhất sau
đó quay lại đón các khách còn lại.
A1

D1

TANG 5

D-FF

P1

D12

DAO8

D11

TANG 4

A3
D-FF

P2

D13
DAO2

D5

TANG 3

A5

D-FF

P3

DAO9

HI

D16

TANG 2

A7

t.h len xuong

D-FF

P4

H ình 11: Mạch xử lý ưu tiên
• Cabin đang chạy xuống: tương tự như cabin đang chạy lên, chỉ khác là chiều ưu
tiên là ở những tầng ở phía dưới cabin. ( ta hình dung ngược lại của quá trình
cabin đi lên).
Thanh ghi

Cabin

1

Tang 4

Chay xuong

Tang 5

Cabin

1

Tang 5

Tang 4

Tang 3

0

Tang 3

Tang 2

0

Tang 2

Tang 1

0

Tang 1

Hình 12: Hình ảnh của cabin và thanh ghi trạng thái cabin trong hành trình đi
xuống.
• Cabin đang dừng: Lúc này mạch phát t.h lên xuống đang liên tục thay đổi giá trị 0
và 1, t.h này nó giống như 1 đèn chiếu sáng quét tìm các t.h y/c, khi thì tìm t.h y/c
ở phía trên cabin (ứng với t.h lên xuống = 1) khi thì tìm t.h y/c ở phía dưới cabin

(ứng với t.h lên xuống = 0). Tín hiệu y/c nào xuất hiện trước sẽ được chấp nhận
trước.
Thanh ghi

Cabin

Tang 5

0

Tang 4

0

Cabin

Tang 5

Tang 3

Tang 2

1

Tang 2

Tang 1

1

Tang 1

Cabin

a)

Tang 5

1

Tang 4

1

Tang 4

0

Tang 3

Thanh ghi

Tang 5

Tang 4

1

Tang 3

Tang 2

0

Tang 2

Tang 1

0

Tang 1

Tang 3
Cabin

b)

Hình 13: Hình ảnh cabin dừng, a) khi t.h lên xuống = 1, b) khi t.h lên xuống = 0
• Tóm lại chu trình hoạt động của cabin là đi lên và đi xuống, lên tầng có người y/c
cao nhất và xuống tầng có người y/c thấp nhất, trong hành trình thì sẽ đón và trả
khách ở những tầng khoảng giữa.

Trên đây là một số phân tích về hoạt động của mạch điện thang máy 5 tầng, để thiết kế
cho thang máy có số tầng nhiều hơn, ta chỉ việc mở rộng thêm thanh ghi trạng thái số bít lên
bằng số tầng tương ứng và các linh kiện trong phần mạch logic cũng mở rộng thêm như
phím ấn, mạch lật phím ấn, các mạch và, mạch hoặc và các sensor tầng tương ứng.
Do tính chất phức tạp của mạch điện mà tôi cũng chưa trình bày hết các tình huống chi
tiết sẩy ra, tôi chỉ trình bày các tình huống cơ bản, còn các tình huống chi tiết các bạn cũng
có thể tự phân tích mạch.
Tuy mạch điện cùng xử lý các yêu cầu như nhau nhưng mỗi người thiết kế lại giải quyết
theo những cách khác nhau hoặc cùng một người nhưng lần này thì thiết kế theo cách này,
lần sau lại thiết kế theo cách khác. Cuộc sống muôn mầu muôn vẻ mà. Đây chỉ là một ví dụ
để các bạn cùng tham khảo.
Ai có ý kiến gì xin hãy liên hệ với tôi: Email: [email protected]; ĐT: Nhân –
0913059995.
Chúc vui.

mach phatxung chaymach phatxungquay laiSensor vi trisap den tangMach phatt.hieu resetHamMotormach latmach phatxung hamHình 1 : Sơ đồ khối của mạchII. CẤU TẠOVề cấu trúc của thang máy gồm có một Cabin, một đối trọng, một mô-tơ đồng nhất 3 pha điềukhiển vận tốc bằng biến tần và bộ phận phanh, hãm. Các ray dẫn hướng cho Cabin và đốitrọng, mạng lưới hệ thống sensor phân biệt vị trí của cabin, một bộ mạch tinh chỉnh và điều khiển và những nút ấn tạicác tầng. 1. Cabin : Trên cabin gồm có những bộ phận tinh chỉnh và điều khiển sau – Một mạng lưới hệ thống hãm khi có xung tín hiệu hãm từ bộ tinh chỉnh và điều khiển ( ĐK ) đưa tới. nguyên hoạt động giải trí lý giống như phanh xe máy ĐK bằng rơ-le, khi phanh nó épchặt vào ray dẫn hướng. Rơ-le khi có tín hiệu hãm thì rơ le ngắt điện nó nhảmá phanh ép chặt vào đường ray, hoặc khi không có điện cabin cũng ở trạngthái bị hãm như vậy, nên cabin rất bảo đảm an toàn. – Một mạng lưới hệ thống tự động hóa Open khi có tín hiệu Open từ bộ tinh chỉnh và điều khiển đưa tới. Khi mở màn Open thì đưa ra tín hiệu 1 ( tức là 5V theo mức logic ), khi mởcửa xong đã khép xong cánh cửa thì đưa ra t. h 0, báo với bộ tinh chỉnh và điều khiển là đãmở cửa xong. Trong cabin có một bảng phím ấn để cho người trong cabin ấnbáo nhu yếu tầng muốn đến, phím báo khẩn cấp khi mất điện. 2. Đối trọng nối với cabin bằng cáp truyền động và mạng lưới hệ thống dòng dọc. đối trọngchuyển động ngược chiều với cabin, đối trọng cũng hoạt động theo những ray dẫnhướng. 3. Hệ thống truyền động : – Một motor đồng nhất ( hoặc không đồng nhất ) 3 pha tạo hoạt động, motorđược điều khiển và tinh chỉnh vận tốc bằng biến tần. Hệ thống bánh răng, puly, dây côroa để truyền hoạt động và vận tốc đượcgiảm đi từ motor tới cabin. – Hệ thống phanh và hãm để ĐK cabin giảm vận tốc và dừng. 4. Các nút ấn tại những tầng : Các nút ấn để báo có y / c cabin đến, mỗi tầng có 2 nút ấn, nútấn báo y / c lên và nút ấn báo y / c xuống trừ tầng trên cùng ( T5 ) và tầng dưới cùng ( T1 ), tầng trên cùng chỉ có 1 nút ấn báo xuống còn tầng dưới cùng chỉ có 1 nút ấn báolên. Khi ấn nút sẽ có đèn sáng → mạng lưới hệ thống đã nhận y / c. 5. Hệ thống sensor nhận ra vị trí cabin : – Dùng loại sensor quang, mỗi sensor gồm có 2 điốt quang, 1 những nhận và 1 cácphát nằm đối lập nhau, thông thường 2 điôt này ánh sáng thông nhau → tínhiệu ra là 0 ( mức logíc = 0 ), khi có 1 vật che giữa 2 điốt → ánh sáng khôngthông nhau → tín hiệu ra là 1. – Mỗi tầng có 2 sensor, 1 sensor báo điểm dừng của cabin gọi là sensor stop1 ( vị trí để cabin dừng Open cho người vào ) và 1 sensor báo vị trí sắp đến củacabin gọi là sensor stop2. Trên cabin có 2 lá sắt kẽm kim loại mỏng mảnh được sơn màuđen, khi cabin hoạt động đến vị trí của sensor thì những lá sắt kẽm kim loại sẽ che ánhsáng điốt của những sensor tương ứng. CabinCabinLá sắt kẽm kim loại ( dài 2 m ) lá sắt kẽm kim loại ( dài 1 cm ) Hình 2 : Cấu tạo sensor của cabinHình 3 : Dạng tín hiệu ra của sensor báo vị trí : a – sensor báo vị trí sắp đến, b – sensor báo vị trí dừngIII. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNGD1TANG 5P1 A9A1D – FFDen xoa D-FF cac tangA10A2HO1D-FFt. hieuy / c lenA3D-FFHO3DAO3B5C4B4C5B3C6B2C7B1C8DAO4DAO5A13C12C13D23D24D25A28A29A30A31A32D15A11D17A20S13S14S9D18A21S15S16S8D19A22S17S18S7D20A23S11S10OR2A4DAO6t. h phanhD4D5HIP6C11D22Thanh ghi trang thaicua CabinA18TANG 3C10 D21OR5DAO15OR1C9y / c mo cua lenA12HIP5P2HITANG 4D2 D3D – FFA5D-FFP3A14DAO7S19S6t. h y / ckich doitrang thaiDAO1xoa ve 0HIHIHIA19 OR7HO5 ? DAO10C3HIDAO14t. hieuphanhA15A6D6D7HO4t. hieuy / c xuongHO2D-FFA7D-FFA16HIP4HIP7TANG 2 y / c mo cua xuongA26A17D8A8OR6D-FFt. hieu len xuongt. h thietlap 1HIOR3 A24ChayMotorBodieukhienmotorLen xuongMach daoco dieu khienMach phatt. hieu lenxuongMach phatt. h Resett. hieu kichdoi trang thai5VK1HIMach latHIPhanhClrHIt. h xoave 0R10 A33D26DAO13C14DAO11A25A27Mach phat xung hamMach phat xungquay laiMach phatt. hieu chayHIHamDAO12t. hieu da mo cuaCabin xongMach phat t. h bao dungClrMach thang mayTa Quang Nhan6 / 2008H ình 4 : Sơ đồ nguyên tắc mạch điệnMạch gồm có : 1. những phím ấn gọi cabin từ tầng 1 đến tầng 5.2. Các mạch lật dùng flip-flop D-FF để nhớ và chốt trạng thái của những phím ấngọi cabin từ D1 đến D8. Khi D-FF có trạng thái = 1 những đèn phím ấn sẽ sáng. 3. Hệ thống mạch logíc gồm có những mạch hoặc, mạch và, mạch hòn đảo v.v … 4. Thanh ghi trạng thái cabin, nó gồm có 5 bít nhớ tương ứng cho mỗi tầng, mỗibít nhớ là 1 triger. Sơ đồ mạch như hình dưới. 5VHIR16 R17HIRaR11R13X1R7D27T1T2X2R12HIP8HITANG 1HIR15 R14 C1Hình 5 : Sơ đồ bít nhớ của thanh ghi trạng tháiT. hieu baoCabin da dungMạch gồm có 1 đầu ra Y, 2 đầu vào X1 và X2. Khi có điện nguồn triger sẽ có 1 đèn luôn thông và 1 đèn luôn tắt, khi đèn T2 thông thì t. h ra Y = 0, khi T2 tắt thìY = 1. đầu vào X1 dùng xung dương để kích hoạt, khi đèn T1 đang thông cóxung kích vào X1 thì T1 vẫn thông, tụ C1 được nạp điện qua tiếp giáp thuận B-Ecủa đèn T1, khi thời hạn xung kích đã hết điện áp điểm X1 sẽ sẽ về trạng tháiban đầu như lúc chưa có xung kích ( đ. a này bằng phân áp của những điện trở R17, R11, R14 ), điện áp cực B đèn T1 bằng đ. a của điểm X1 trừ đi đ. a trên tụ C1 màtụ C1 vừa được xung kích nạp điện nên cực B đèn T1 lúc này đ. a bị âm xuống → đèn T1 tắt → T2 thông, trạng thái triger đã được lật. Trường hợp đèn T1 đang tắtcó xung kích vào X1 thì đèn T1 sẽ thông ngay → T2 tắt, trạng thái triger cũng đãđược lật. như vậy nguồn vào X1 khi được kích xung dương thì Triger sẽ đổi trạngthái đang từ 1 chuyển thành 0, đang từ 0 chuyển thành 1. đầu vào X2 khi kíchxung dương để xoá trạng thái triger về 0, khi kích xung âm để thiết lập trạng thái1 của triger. Những nguyên tắc này sẽ ship hàng cho nguyên tắc hoạt động giải trí của toànmạch điện. Hoạt động của thanh ghi : Hoạt động của thang máy là quy trình đi lên và đi xuốngcủa cabin. Trong hành trình dài đi lên khi cabin chạy qua tầng nào thì bít nhớ tương ứngcủa tầng ấy thiết lập trạng thái 1, ví dụ cabin đang chạy lên tầng 3 thì những bít 1, 2, 3 = 1 còn những bít 4,5 = 0. Trong hành trình dài đi xuống cũng tương tự như như vây ví dụ cabinđang chạy xuống tầng 2 thì những bít 2,3,4,5 = 1, bít 1 = 0. Khi cabin chạy qua những tầngcác sensor báo dừng của những tầng sẽ đưa ra t. h là 1 xung dương, nhờ có những tụ C4đến C8 và những điốt D15 đến D20 mạch chỉ lấy xườn âm của xung như vậy khi cabinchạy qua điểm dừng tầng thì mạch sensor đưa ra xung âm thiết lập bít nhớ tương ứnglà 1. Trong trường hợp cabin dừng ở tầng thì hoạt động mạch cũng tương tự như như vậy, khi cabin đi khỏi tầng bít nhớ cũng được thiết lập trạng thái 1. Như vậy nhìn vàothanh ghi trạng thái ta biết được cabin đang ở đâu và đang trong chiều chạy lên haychạy xuống. 5. Bộ tinh chỉnh và điều khiển motor gồm 1 bộ biến tần 3 pha ĐK tần số bằng đ. a 1 chiều, khoảng chừng kiểm soát và điều chỉnh từ 0 – 10V. Bộ ĐK motor có 3 tín hiệu vào ĐK là : a. t. h chạy ( = 1 thì motor chạy, = 0 thì motor dừng không chạy ), b. t. h lên xuống ( = 1 motor chạy theo chiều đi lên, = 0 motor chạy theochiều đi xuống ), c. t. h phanh ( = 1 thực thi phanh giảm vận tốc, = 0 không phanh ). Khi có t.hphanh lập tức mạch điều khiển và tinh chỉnh tần số của biến tần hoạt động giải trí, nguyên lýhoạt động của mạch đơn thuần chỉ là đ. a phóng điện qua 1 điện trở của 1 tụđiện, lấy đ. a này qua mạch đệm làm đầu vào ĐK của biến tần, ta tính toánthời gian phóng điện T = RC sao cho tương thích với tốc độ của cabin vàkhoảng cách từ điểm mở màn phanh giảm vận tốc đến điểm dừng thì sẽđược điểm dừng của cabin đúng vị trí. Khi có t. h phanh thì đồng thời cácrơle ĐK phanh cũng hoạt động giải trí, nó hãm lực quán tính của cabin để chomotor chạy vận tốc chậm dần lại. 12VHIR22 X1R25T7HIT8HIR23C2R24a ) b ) Hình 6 : Mạch tạo đ. a ĐK – a, dạng tín hiệu ra – bKhi nguồn vào X1 = 0 thì đèn T7 thông → tụ C2 tích điện có đ. a không thay đổi khoảng10V, khi X1 = 1 → T7 tắt tụ C2 phóng điện qua R23, tạo ra điện áp như hình b, đèn T8 dùng để đệm cho t. h ra. X1 được nối vào t. h phanh, thông thường t. h phanh = 0, thì t. h ra Y = 10V không thay đổi, đ. a này nối với bộ biến tần ĐK vận tốc motor đạtvận tốc định mức, khi có y / c phanh thì t. h phanh = 1 thì đèn T7 tắt, tụ C2 phóngđiện đ. a ra Y giảm dần dạng như hình b, tốc độ motor cũng giảm dần và nó códạng cũng như hình b6. Mạch phát t. h lên xuống : sơ đồ mạch như ở hình dướiRaHI5VHIR28R2R1R29R19R3R20T5C15C16T7R4T1T2X1T4T3HIT8T6R21R5R9R8R6R26R30R18HIX2Hình 7 : Mạch phát t. h lên, xuốngMạch gồm 3 phần, phần một gồm đèn T1, T2 tạo thành 1 triger để nhớ và chốt trạngthái, phần 2 gồm T3, T4 tạo thành mạch giao động đa hài ( tạo xung vuông ), phần 3 gồm T5, T6, T7, T8 tạo thành mạch ghép 3 trạng thái có điều khiển và tinh chỉnh, t. h ĐK ở đây làđầu vào X2, khi X2 = 1 thì đèn T8 thông → T5 và T6 tắt → nguồn vào của đèn T 2 hởmạch, có nghĩa là triger độc lập với mạch đa hài. Khi X2 = 0 đèn T8 tắt → đầu vàođèn T2 của Triger được nối với mạch đa hài nhưng t. h bị hòn đảo ngược lại. Mạch đahài T3 và T4 luôn luôn xê dịch tạo ra xung vuông, khi X2 = 0 thì xung này sẽ lậttrạng thái liên tục của triger → đầu ra Y của mạch có t. h 1 và 0 biến hóa nhau liêntục trùng với tần số của mạch đa hài. Ta thống kê giám sát sao cho chu kỳ luân hồi của xung dao độngđược tạo ra dài hơn chu kỳ luân hồi của xung kích khoảng chừng 4 – 5 lần, điều này bảo vệ chocác triger ở những mạch lật và thanh ghi đã ở trạng thái không thay đổi sau khi có xung kíchhoạt. Đầu vào X1 kích xung dương để thiết lập trạng thái 1 cho mạch. 1. Hoạt động của thang máy : xem mạch nguyên lý1. 1 Khi đóng điện cấp nguồn mạch reset thao tác : a. Xoá về trạng thái 0 cho những D-FF từ D1 đến D8 và thanh ghi trạng tháib. Mạch phát t. h lên xuống được thiết lập giá trị = 1. c. Nó sẽ lệnh cho cabin chạy xuống tầng 1 nếu cabin đang ở những tầngkhácd. Mạch reset cũng hoạt động giải trí khi ta ấn phím K, khi đó dù cabin đang ởđâu nó cũng phải chạy về tầng 1 và nó xoá hết hàng loạt những y / c gọicabin. 1.2 Khi thang máy đã reset xong thì trạng thái của mạch điện sẽ là : a. Các mạch lật D-FF của phím ấn có giá trị = 0 b. Các bít nhớ của thanh ghi trạng thái có giá trị = 0 c. Mạch phát t. h lên xuống có giá trị = 1 ( chiều chạy lên ) Bây giờ nếu ở bất kể 1 tầng nào có y / c gọi cabin ( ấn nút ) ví dụ ở tầng 3 có người ấn nútgọi lên để lên tầng 4, thì quy trình giải quyết và xử lý của mạng lưới hệ thống theo trình tự như sau : – Đầu ra của D-FF4 = 1, những D-FF còn lại = 0. – Nhìn vào mạch điện ta thấy là 1 mạng lưới hệ thống đấu nối những mạch logic ta hãy dùng hàmtrạng thái đã biết của những mạch và và mạch hoặc để nghiên cứu và phân tích đường đi của t. h. – Mạch và A4 tích hợp giữa t. h thanh ghi trạng thái B3 và t. h D-ff4, nếu B3 = 0 → đầu ra của A4 = 1 → y / c được đồng ý, t. h sẽ Open tại đầu ra của mạch hoặcH1 và mạch hoặc OR1. T.h y / c này sẽ vào bộ ĐK motor, motor sẽ chạy theo chiềuđi lên. Nếu B3 = 1 → đầu ra của A4 = 0 có nghĩa là t. h y / c của tầng 3 chưa đượcmạch đồng ý ( sẽ lý giải ở phần sau ). – Khi cabin lên gần tới tầng 3, đến vị trí của sensor stop2, sensor sẽ cho ra t. h = 1, t. h này sẽ đi vào đầu vào mạch và A13, A14 nhưng chỉ có đầu ra của A13 t. h = 1 vì đầu ra của A4 = 1 → t. h y / c Open lên = 1. Vì t. h ra của OR5 = 1 nên t.hphanh = 1 – Khi t. h phanh = 1 nó sẽ lật trạng thái của mạch lật để đưa t. h phanh vào đk Bộ đkmotor. Mạch lật là 1 flip flop D-FF như hình dưới. Mạch có 1 đầu vào X, 1 đầu raY và 1 đầu vào xoá Clr, X = 1 thì Y = 1, X = 0 thì Y = 0, khi có xung xoá Clr thìY = 0 trạng thái này được giữ đến khi có đổi khác trạng thái của X, t. h Clr đượcđưa đến từ mạch phát xung chạyD-FFClrHình 8 : Mạch lật t. h phanhLúc này motor sẽ chạy chậm dần, khi đến vị trí sensor stop1 lập tức mạch phátxung hãm hoạt động giải trí. Mạch phát xung hãm cấu trúc giống mạch lật t. h phanh. Đầuvào được lấy ra từ mạch và A26, mạch này lấy t. h kết hợp đồng thời của t. h phanhvà t. h sensor stop1. Khi cả 2 t. h này = 1 thì mạch phát xung hãm mới hoạt động giải trí. Khi có xung hãm đưa ra thì những rơle đk những cơ cấu tổ chức hãm cũng hoạt động giải trí và giữ chocabin và motor đứng im tại vị trí của sensor stop1. Khi đến vị trí dừng mạch gồm những linh phụ kiện A29, D22, C10 tạo ra xung xoá mạchlật y / c D-FF tầng 3 về 0, ( như vậy tầng 3 đã hết y / c ). Mạch này phối hợp giữa t.hsensor stop1 và t. h phanh. Khi cabin đã đến điểm dừng mà vì 1 nguyên do nào đấy ( ví dụ cabin quá tải ) cabinkhông dừng đúng vị trí, bị trượt đi 1 đoạn thì lập tức mạch phát xung quay lại làmviệc. Nguyên tắc thao tác của mạch phát xung quay lại là khi cabin chạy quá điểmdừng thì nó đk cabin chạy ngược lại để dừng đúng điểm dừng của nó. Cấu tạomạch gồm mạch hòn đảo có đk như hình dưới và những mạch A27, Dao13. Mạch Dao12, A25 có công dụng làm nhả phanh hãm khi motor hoạt động quay lại. Dao13, A27tạo thành mạch phân biệt khi nào thì cabin đi quá điểm dừng. X1HD1HIY1OR8HIX2HIA35Y2Hình 9 : mạch hòn đảo có điều khiểnY là đầu ra, X1 là nguồn vào, X2 là đầu đkKhi X2 = 0 thì Y = X1, X2 = 1 thì Y = X1Khi cabin đã dừng thì mạch báo dừng phát t. h = 1. Mạch gồm có D26, R10, A33, C14 tạo thành, nguyên tắc hđ là sự phối hợp của t. h phanh và t. h sensor stop1 củatầng đang muốn dừng, nhưng t. h này được làm trễ đi 1 thời hạn nhờ có mạch tạothành bởi D26, R10, C14, khi sensor stop1 = 1 thì phải mất 1 thời hạn nạp điệncho C14 qua điện trở R10. Trong trường hợp cabin chạy quá điểm dừng thì mạchnày cũng chưa cho ra t. h được vì thời hạn trễ của mạch được giám sát lâu hơnthời gian đk cabin chạy về đúng điểm dừng. – T.h Mạch báo dừng là t. h đầu vào kích mạch lật trạng thái mở của cabin. Mạch đkmở cửa cabin là 1 chương trình con trong mạch của thang máy, nó hoạt động giải trí độclập, mạch này đưa ra t. h 1 trong quy trình Open và đưa ra t. h 0 khi đã mở cửaxong. – Khi cabin Open thì người y / c ở tầng 3 sẽ vào trong cabin và ấn nút y / c tầngmuốn tới ( y / c ở đây là tầng 4 ) – Khi y / c trong cabin đã có thì đầu ra của mạch hoặc OR1 = 1 ( tức là đã có t. h chạy = 1 ) và mạch Open cabin đưa ra t. h = 0, t. h này đk mạch phát t. h chạy phátxung, xung này đk bộ phận hãm cabin nhả ra đồng thời motor khởi đầu chạy đi lên. – Khi cabin lên đến tầng 4 thì quy trình dừng và Open cabin cũng giống như quátrình vừa xét. Như vậy ta vừa xét xong 1 quy trình hoạt động giải trí đón khách và trả khách của thangmáy, quy trình này tuy phức tạp nhưng ta hoàn toàn có thể phân ra những đoạn việc làm như sau : – Quá trình dừng của cabin – Quá trình giải quyết và xử lý điểm dừng nếu có xẩy ra khi cabin dừng chưa đúng điểm dừng. – Quá trình Open cabin – Quá trình phát động chạy. Quá trìng phát động chạy khi có t. h y / c = 1 và t. h Open cabin = 0. Quá trình dừng cabin thực thi khi có t. h phanh = 1Q uá trình Open cabin khi nào cũng được triển khai ngay sau quy trình dừng cabin tứclà khi t. h dừng = 1. Ta lại xét tiếp những loại t. h của mạch : Tín hiệu y / c : t. h này = 1 khi có bất kể một y / c nào từ tất những những tầng và trongcabin, t. h = 0 khi không có y / c nào. • Tín hiệu phanh : t. h này = 1 khi cabin chạy đến tầng có lệnh dừng, cabin có thểchạy qua rất nhiều tầng có y / c nhưng sẽ có mạch xét y / c ưu tiên tầng nào dừngtrước và tầng nào dừng sau. Hệ muốn dừng Cabin ở tầng nào thì khi cabin chạyđến tầng đó hệ đưa ra t. h phanh = 1, còn không thì t. h phanh = 0. • Tín hiệu chạy : t. h này = 1 khi t. h y / c = 1 và đồng thời phải có t. h Open cabin = 0 ( tức là cabin đã Open xong ). • Tín hiệu lên xuống : = 1 cabin chạy theo chiều lên, = 0 cabin chạy theo chiềuxuống. Khi nào thì có y / c cabin chạy lên và khi nào thì có y / c cabin chạyxuống, ta phải xét nguyên tắc tạo ra t. h lên xuống. Xem hình 7 khi X2 = 0 thìđầu ra Y sẽ giữ nguyên trạng thái không thay đổi của nó, khi X2 = 1 thì đầu ra Y liêntục đổi khác trạng thái là 0 và 1. X2 được nối với t. h y / c có nghĩa là khi hết y / cthì X2 = 0, khi còn y / c thì X2 = 1. Ta mới chỉ xét t. h y / c là đơn lẻ, giờ đây ta xét đến trường hợp nhiều t. h y / c cùng đếnmột lúc thì ta phải giải quyết và xử lý thứ tự ưu tiên như thế nào. Sau đây là những nguyên tắc ưu tiêncủa hệ : • Cabin đang chạy lên : ví dụ đang ở đoạn giữa tầng 2 và tầng 3, tìm hiểu thêm hìnhdưới : CabinThanh ghiTang 5T ang 4T ang 5T ang 4T ang 3T ang 2T ang 2T ang 1T ang 1C abinChay lenTang 3H ình 10 : Hình ảnh của cabin và thanh ghi trạng thái cabin trong hành trình dài đi lên. – Các y / c ở tầng dưới ( tầng 2 và tầng 1 ) không được đồng ý nhưng vẫn đượcnhớ trạng thái gọi. – Các y / c ở tầng trên ( tầng 3, 4, 5 ) được gật đầu – Các y / c của tầng trên lại ưu tiên những y / c gọi đi lên trước, khi nào hết y / c gọiđi lên mới đến y / c gọi đi xuống ( để loại trừ trường hợp người gọi đi xuống khiđã vào cabin lại phải đi theo hành trình dài đi lên của cabin sau đó mới đi xuốngnhư vậy vừa tốn điện cho motor tải vừa gây lúng túng cho người gọi ). Mạchthực hiện việc làm này là những linh phụ kiện OR5, OR7, Dao1, Dao15, Dao14. Nókết hợp giữa t. h y / c lên, t. h y / c xuống và t. h lên xuống. – Khi đã hết những y / c lên mà cùng lúc có nhiều y / c gọi đi xuống thì sẽ có mạch xửlý ưu tiên ( hình dưới ) mạch này tinh lọc ra một y / c của tầng gọi cao nhất còncác y / c khác bỏ lỡ. Có nghĩa là cabin sẽ lên đón khách ở tầng cao nhất sauđó quay lại đón những khách còn lại. A1D1TANG 5D – FFP1D12DAO8D11TANG 4A3 D – FFP2D13DAO2D5TANG 3A5 D – FFP3DAO9HID16TANG 2A7 t. h len xuongD-FFP4H ình 11 : Mạch giải quyết và xử lý ưu tiên • Cabin đang chạy xuống : tương tự như như cabin đang chạy lên, chỉ khác là chiều ưutiên là ở những tầng ở phía dưới cabin. ( ta tưởng tượng ngược lại của quá trìnhcabin đi lên ). Thanh ghiCabinTang 4C hay xuongTang 5C abinTang 5T ang 4T ang 3T ang 3T ang 2T ang 2T ang 1T ang 1H ình 12 : Hình ảnh của cabin và thanh ghi trạng thái cabin trong hành trình dài đixuống. • Cabin đang dừng : Lúc này mạch phát t. h lên xuống đang liên tục biến hóa giá trị 0 và 1, t. h này nó giống như 1 đèn chiếu sáng quét tìm những t. h y / c, khi thì tìm t. h y / cở phía trên cabin ( ứng với t. h lên xuống = 1 ) khi thì tìm t. h y / c ở phía dưới cabin ( ứng với t. h lên xuống = 0 ). Tín hiệu y / c nào Open trước sẽ được chấp nhậntrước. Thanh ghiCabinTang 5T ang 4C abinTang 5T ang 3T ang 2T ang 2T ang 1T ang 1C abina ) Tang 5T ang 4T ang 4T ang 3T khô hanh ghiTang 5T ang 4T ang 3T ang 2T ang 2T ang 1T ang 1T ang 3C abinb ) Hình 13 : Hình ảnh cabin dừng, a ) khi t. h lên xuống = 1, b ) khi t. h lên xuống = 0 • Tóm lại quy trình hoạt động giải trí của cabin là đi lên và đi xuống, lên tầng có người y / ccao nhất và xuống tầng có người y / c thấp nhất, trong hành trình dài thì sẽ đón và trảkhách ở những tầng khoảng chừng giữa. Trên đây là một số ít nghiên cứu và phân tích về hoạt động giải trí của mạch điện thang máy 5 tầng, để thiết kếcho thang máy có số tầng nhiều hơn, ta chỉ việc lan rộng ra thêm thanh ghi trạng thái số bít lênbằng số tầng tương ứng và những linh phụ kiện trong phần mạch logic cũng lan rộng ra thêm nhưphím ấn, mạch lật phím ấn, những mạch và, mạch hoặc và những sensor tầng tương ứng. Do đặc thù phức tạp của mạch điện mà tôi cũng chưa trình diễn hết những trường hợp chitiết sẩy ra, tôi chỉ trình diễn những trường hợp cơ bản, còn những trường hợp cụ thể những bạn cũngcó thể tự nghiên cứu và phân tích mạch. Tuy mạch điện cùng giải quyết và xử lý những nhu yếu như nhau nhưng mỗi người phong cách thiết kế lại giải quyếttheo những cách khác nhau hoặc cùng một người nhưng lần này thì phong cách thiết kế theo cách này, lần sau lại phong cách thiết kế theo cách khác. Cuộc sống muôn mầu muôn vẻ mà. Đây chỉ là một ví dụđể những bạn cùng tìm hiểu thêm. Ai có quan điểm gì xin hãy liên hệ với tôi : E-Mail : [email protected] ; ĐT : Nhân – 0913059995. Chúc vui .

Thang máy 5 tầng dùng mạch logic – Tài liệu text

Bài viết liên quan
  • Sửa Tivi Sony

  • Sửa Tivi Sony Dịch Vụ Uy Tín Tại Nhà Hà Nội 0941 559 995 Hà Nội có tới 30% tin dùng tivi sony thì việc…

  • Sửa Tivi Oled

  • Sửa Tivi Oled- Địa Chỉ Uy Tín Nhất Tại Hà Nội: 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa cung cấp dịch vụ Sửa Tivi Oled với…

  • Sửa Tivi Samsung

  • Sửa Tivi Samsung- Khắc Phục Mọi Sự cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Samsung của điện tử Bách Khoa chuyên sửa…

  • Sửa Tivi Asanzo

  • Sửa Tivi Asanzo Hỗ Trợ Sử Lý Các Sự Cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Asanzo của điện tử Bách Khoa…

  • Sửa Tivi Skyworth

  • Sửa Tivi Skyworth Địa Chỉ Sửa Điện Tử Tại Nhà Uy Tín 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa chuyên cung cấp các dịch vụ…

  • Sửa Tivi Toshiba

  • Sửa Tivi Toshiba Tại Nhà Hà Nội Hotline: 0948 559 995 Giữa muôn vàn trung tâm, các cơ sở cung cấp dịch vụ Sửa Tivi…

Hotline 24/7: O984.666.352
Alternate Text Gọi ngay