chuyên đề giải các bài toán về mạch điện hỗn hợp không tường minh – Tài liệu text
chuyên đề giải các bài toán về mạch điện hỗn hợp không tường minh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.84 KB, 19 trang )
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
Phần I – ĐẶT VẤN ĐỀ
Do thực tế trình độ nhận thức của học sinh THCS chưa cao, đặc biệt là đối
với vùng nông thôn, thời gian tiếp thu trên lớp còn ít so với lượng kiến thức và khả
năng tư duy, nhận dạng, phân loại bài toán để xác định được yêu cầu của bài toán
là hết sức khó khăn đối với phần lớn học sinh.
Bên cạnh đó, do nhu cầu ham học, ham hiểu biết của số học sinh có triển
vọng, do mức độ quan trọng của vật lý 9 đối với việc thi vào lớp 10 và tiếp tục học
ban KHTN ở các lớp trên nên yêu cầu đặt ra là phải chọn lựa, sàng lọc và phân loại
bài tập để hướng dẫn cho học sinh là công việc vô cùng quan trọng đối với mỗi
giáo viên dạy bồi dưỡng .
Thực tế cho thấy: kiến thức là vô hạn, các loại, các dạng bài tập nói chung,
bài tập về mạch điện nói riêng là rất phong phú và đa dạng:
– Mạch điện mắc nối tiếp, mắc song song.
– Mạch điện hỗn hợp tường minh.
– Mạch điện hỗn hợp không tường minh.
– Mạch cầu, mạch đối xứng, mạch tuần hoàn, mạch bậc thang…
Trong quá trình bồi dưỡng vật lý THCS cho học sinh, nếu ta chỉ phân ra các phần
cơ, nhiệt, điện, quang; mỗi phần làm một vài bài để học sinh quan sát, ghi chép và
ghi nhớ máy móc theo kiểu tái hiện thì rất khó để có thể để ghi nhớ bền vững và áp
dụng khi cần thiết.
Việc bồi dưỡng học sinh có triển vọng đòi hỏi giáo viên phải định hướng
được và phân loại từng dạng bài tập cho học sinh, với mỗi dạng trước hết cung cấp
cho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, những điểm cần lưu ý, cung cấp cách giải
cụ thể, chọn lựa bài tập cho học sinh luyện giải để nắm vững phương pháp với mức
độ từ đơn giản đến phức tạp. Trong các dạng bài tập đó thì việc học sinh biết phân
tích cách mắc các bộ phận trong mạch điện phức tạp thì mới có thể bắt tay vào việc
giải các bài tập khác.
Trong quá trình bồi dưỡng cho học sinh mũi nhọn, học sinh thuộc đội tuyển
dự thi học sinh giỏi, điều mà tôi nhận thấy hầu hết ở học sinh là đối với những
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
1
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
mạch điện phức tạp, các em đều bị lúng túng, bế tắc không tìm ra hướng để phân
tích mạch điện.
Song do điều kiện có hạn về thời gian, điều kiện về phương tiện, đồ dùng,
vật chất.. nên không thể nghiên cứu kĩ để trình bày đủ các cho các dạng bài tập về
các loại mạch điện mà ở đây tôi chỉ đưa ra một vài kinh nghiệm nhỏ để giúp học
sinh biến đổi từ mạch điện hỗn hợp không tường minh trở về mạch điện hỗn hợp
tường minh để có thể thực hiện giải một cách đơn giản và như vậy, khi học sinh đã
biết cách vẽ lại mạch điện thì khi đó học sinh sẽ có sự hứng thú để bắt tay vào việc
khai thác nhiều dạng toán, bài toán về mạch điện.
Vậy để giúp học sinh có khả năng giải toán vật lí phần định luật Ôm, bồi
dưỡng học sinh có triển vọng để chọn đội tuyển học sinh giỏi… đạt kết quả cao, tôi
đã lựa chọn chuyên đề giải các bài toán về mạch điện hỗn hợp không tường minh
để cung cấp cho học sinh có thêm giải pháp để giải bài toán loại mạch điện này.
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
2
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
Phần II – CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN
Chương I. Nhắc lại một số kiến thức cơ bản
Một mạch điện có thể gồm nhiều đoạn mạch điện. Mỗi đoạn mạch điện ở
giữa hai điểm của đoạn mạch điện có thể gồm một hay nhiều bộ phận, các bộ phận
có thể mắc nối tiếp hoặc mắc song song với nhau.
1. Định luật Ôm:
I
U
R
R
U = I.R và
U
I
2. Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch
a/ Đoạn mạch nối tiếp:
C
•
A
•
R1
* Tính chất:
B
•
R2
H.1
Hai điện trở R1 và R2 có một điểm chung là C.
*Chú ý:
I = I1 = I2.
(1a)
U = U1 + U2.
(2a)
R = R1 + R2.
(3a)
U 1 R1
.
U 2 R2
(4a)
U1 = I1.R1 = I.R1 =
R1
U
.R1 = U.
.
R
R1 R2
U2 = I2.R2 = I.R2 =
R2
U
.R2 = U.
.
R
R1 R2
Chia U thành U1 và U2 tỉ lệ thuận với R1 và R2.
– Nếu R2 = 0 thì theo (5a) ta thấy :
(5a)
U 1 R1
.
U 2 R2
U2 = 0 và U1 = U.
Do đó trên sơ đồ (H.1). Hai điểm C và B: U CB = I.R2 = 0. Khi đó điểm C coi như
trùng với điểm B (hay điểm C và B có cùng điện thế).
R1
I
1
– Nếu R2 = (rất lớn)
A
I
U1 = 0 và U2 = U.
•
R2
I2
b/ Đoạn mạch mắc song song:
* Tính chất:
•
H.2
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
3
B
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
Hai điện trở R1 và R2 có hai điểm chung là A và B.
*Chú ý:
U = U1 = U2 .
(1b)
I = I1 + I2.
(2b)
I 1 R2
.
I 2 R1
(3b)
1
1
1
.
Rtd R1 R2
(4b)
I1
U1 U
I .R1 .R2
R2
I.
R1 R 1 R1 ( R1 R2 )
R1 R2
I2
U2
I .R1 .R2
R1
U
I.
R2 R 2 R2 ( R1 R2 )
R1 R2
Chia I thành I1 và I2 tỉ lệ nghịch với R1 và R2 :
– Nếu R2 = 0 thì theo (5b) ta có:
(5b)
I 1 R2
I 2 R1
I1 = 0 và I2 = I.
Do đó trên sơ đồ (H.2). Hai điểm A và B có :
UAB = 0. Khi đó hai điểm A và
B có thể coi là trùng nhau (hay hai điểm A và B có cùng điện thế).
– Nếu R2 = (rất lớn) thì ta có : I2 = 0 và I1 = I.
(Khi R2 có điện trở rất lớn so với R1 thì khả năng cản trở dòng điện của vật dẫn là
rất lớn. Do đó ta có thể coi dòng điện không qua R 2.)
3. Một số điểm lưu ý:
– Trong một mạch điện, các điểm nối với nhau bằng dây nối (hoặc ampe kế) có
điện trở không đáng kể được coi là trùng nhau. Khi đó ta chập các điểm đó lại và
vẽ lại mạch để tính toán.
– Trong các bài toán, nếu không có ghi chú gì đặc biệt thì ta có thể coi:
RA 0 và RV .
– Khi giải bài toán với những sơ đồ mạch điện mắc hỗn hợp tương đối phức tạp,
nên tìm cách đưa về một sơ đồ tương đương đơn giản hơn. Trên sơ đồ tương
đương, những điểm có điện thế như nhau (bằng nhau) được gộp lại (chập lại) để
làm rõ những bộ phận phức tạp của đoạn mạch được ghép lại để tạo thành đoạn
mạch đơn giản hơn.
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
4
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
Chương II. Mạch điện hỗn hợp không tường minh.
1/ Nhận xét chung:
– Mạch điện hỗn hợp không tường minh cũng là một loại mạch điện mắc hỗn hợp,
song cách mắc khá phức tạp, không đơn giản mà phân tích cách mắc các bộ phận
trong mạch điện được ngay. Vì vậy, để thực hiện được kế hoạch giải, bắt buộc phải
tìm cách mắc lại để đưa về mạch điện tương đương đơn giản hơn.
Nhớ rằng, giữa các điểm nối với nhau bằng dây dẫn, ampe kế… có điện trở
không đáng kể là những điểm có cùng điện thế, ta gộp lại (chập lại). Khi đó vẽ lại
mạch điện, ta sẽ được mạch điện tương đương ở dạng đơn giản hơn.
– Phân tích cách mắc các bộ phận trong mạch điện là bước khá quan trọng, nó giúp
ta thực hiện yêu cầu của bài toán tránh được những sai sót.
Cuối cùng, ta áp dụng các tính chất và hệ quả của định luật Ôm đối với từng
loại đoạn mạch nối tiếp và song song.
2/ Các bài tập thí dụ cụ thể
2.1 – Bài tập thí dụ 1:
Cho sơ đồ mạch điện được mắc như sơ đồ hình vẽ 3.
Biết R1 = 6Ω; R2 = 3Ω; R3 = 8Ω; R4 = 4Ω.
A
B
R1
Khi đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện,
ampe kế chỉ 3A.
R4
R2
a/ Tính hiệu điện thế của nguồn điện.
b/ Tính dòng điện đi qua R1 và R2.
D
R3
Hướng dẫn học sinh thực hiện giải
A
C
H.3.
.. Ơ
Với việc lần đầu tiên giải bài toán mạch điện hỗn hợp như thế này, học sinh
lúng túng trong việc phân tích mạch điện. Vì vậy, sau khi đã được giáo viên cung
cấp việc chập các điểm nối với nhau bằng dây dẫn, ta yêu cầu học sinh quan sát kĩ
sơ đồ và nhận xét cách mắc.
Bước 1: Nhận xét:
Ta thấy các điểm A và D được nói với nhau bằng dây dẫn có diện trở không
đáng kể, nên chúng có cùng điện thế và ta chập lạ thành một điểm. Như vậy thì
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
5
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
giữa hai điểm A và B có một đoạn mạch mắc song song gồm 3 mạch rẽ. Mạch rẽ
thứ nhất chứa R1, mạch rẽ thứ hai chứa R2, mạch rẽ thứ ba chứa R3 và R4.
Bước 2: Thực hiện bài giải:
– Mạch điện được vẽ lại tương đương như sau:
A
B
R1
R1
R3
– Mạch điện được mắc:
R4
A
R1 // R2 // (R3 nt R4 )
Ơ
Gọi I1, I2, I3,4 là các dòng điện đi qua các điện trở R 1, R2, R3 và R4.
a/ Hiệu điện thế giữa hai cự của nguồn điện cũng chính là hiệu điện thế giữa hai
mạch rẽ chứa R3 và R4.
Ta có:
UAB = I34.R34 = I34(R3 + R4)
= 3(8 + 4) = 36(V)
b/ Cường độ dòng điện qua R1 và R2 lần lượt là :
I1=
U AB 36
6( A)
R1
6
I2 =
U AB 36
12( A)
R2
3
ĐS: U = 36V; I1 = 6A; I2 = 12A.
2.2 – Bài tập thí dụ 2:
Cho mạch điện có sơ đồ cách mắc như hình vẽ 4.
a/ Hiệu điện thế ở 2 cực của nguồn điện.
b/ Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
B
R4
A
Biết: R1 = 6,5Ω; R2 = 6Ω; R3 = 12Ω; R4 = 10Ω;
R5 = 30Ω. Ampe kế chỉ 2A. Tính:
R2
D
R3
A
R1
C
+
R5
–
H. 4
Hướng dẫn học sinh thực hiện giải
Khi học sinh quan sát sơ đồ mạch điện, rất khó để có thể phân tích được
cách mắc các bộ phận trong mạch điện, ta yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét sơ
đồ cách mắc.
Bước 1; Nhận xét
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
6
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
Ta thấy hai điểm B và C được nối với nhau bằng dây dẫn có điện trở không
đáng kể. Do đó, ta chập hai điểm này lại với nhau. Khi đó đoạn mạch AC và đoạn
mạch CD là hai đoạn mạch mắc nối tiếp, mỗi đoạn mạch đó lại có 2 điện trở được
mắc song song. Như vậy, mạch điện gồm: Hai đoạn mạch mắc song song AC và
CD măvs nối tiếp với nhau và nối tiếp với điện trở R1 mắc vào nguồn điện.
Bước 2: Thực hiện bài giải:
– Mạch điện được vẽ lại tương đương như sau:
R4
R2
A
D
C
R5
R3
A
+
R1
– Mạch điện được mắc như sau:
–
R1 nt {(R2 // R3) nt (R4 // R5)}
a/ Điện trở tương đương của mạch AC là :
R R3
1
1
1
2
R AC R2 R3
R2 .R3
R AC
R2 R3
6.12
72
4()
R2 R3 6 12 18
R CD
R4 R5
10.30
300
7,5()
R4 R5 10 30 40
Điện trở tương đương của đoạn mạch CD là:
R R5
1
1
1
4
RCD R4 R5
R4 .R5
Điện trở toàn mạch là:
R = R1 + RAC + RCD = 6,5 + 4 + 7,5 = 18(Ω)
Vậy hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện là:
U = I.R = 2.18 = 36(V)
b/ Cường độ dòng điện qua R1 là I1:
I1 = I = 2(A)
Cường độ dòng điện qua R2 và R3 là I2 và I3 :
Ta có :
I 2 R3 12
2
I 3 R2
6
Mà : I2 + I3 = I = 2A
Kết hợp (1) và (2), ta có : I2 =
I 2 2.I 3
(1)
(2)
4
(A)
3
và I3 =
2
(A)
3
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
7
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
Cường độ dòng điện qua R4 và R5 là I4 và I5:
I 4 R5 30
3
I 5 R4 10
Ta có :
Mà: I4 + I5 = I = 2A
I 4 3.I 5
(3)
(4)
Kết hợp (3) và (4), ta có :
ĐS:
I4 =
U = 36V; I1 = 2A; I2 =
3
1
(A) và I5 = (A).
2
2
4
2
3
1
A; I3 = A; I4 = A; I5 = A.
3
3
2
2
2.3 – Bài tập thí dụ 3:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 5. Các điện trở đều bằng nhau và có giá trị
là r = 15Ω. Dây nối và ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi mắc mạch điện vào
nguồn điện thì ampe kế chỉ 2A. Tính:
a/ Điện trở tương đương của toàn mạch AB.
b/ Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
D
A +
A C
r
E
F
r
r
H
r
I
r
K
– B
G
H. 5
Hướng dẫn học sinh thực hiện giải
Với mach điện như thế này, nếu học sinh chưa tiếp cận lần nào thì dễ gây
cho học sinh sự chán nản và bỏ cuộc. Song với việc chập các điểm có cùng điện
thế mà các em đã được tiếp cận thì lại gây cho các em sự tò mò muốn được thử
sức.
Bước 1: Nhận xét:
Ta thấy giữa các điểm A, C, D, F, I được nối với nhau bằng dây dẫn và
ampe kế có điện trở không đáng kể nên chúng có cùng điện thế. Do đó, ta chập các
điểm này lại làm một và nối với dương nguồn. Tương tự như vậy, giữa các điểm E,
G, H, K, B ta chập lại làm một và nói với âm nguồn. Như vậy hai đầu mỗi điện trở
này, một đầu nối với cực dương, một đầu nối với cực âm của nguồn điện, nghĩa là
mạch điện AB gồm 5 điện trở được mắc song song với nhau.
Bước 2: Thực hiện kế hoạch giải:
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
8
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
– Mạch điện được vẽ lại tương đương như sau:
r
r
+A
– B
r
A
r
r
– Mạch điện được mắc:
R1 // R2 // R3 // R4 // R5.
a/ Điện trở tương đương của toàn mạch AB là:
1
1
1
1
1
1
R AB R1 R2 R3 R4 R5
1 1 1 1 1 5
r r r r r r
R AB
r 15
3()
5 5
b/ Hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện là:
UAB = I.RAB = 2.3 = 6(V)
ĐS:
RAB = 3() ; UAB = 6(V)
2.4 – Bài tập thí dụ 4:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 6. Các điện trở đều bằng nhau và có giá trị
là r = 49 . Dây nối có điện trở không đáng kể. Tính điện trở tương đương của
toàn mạch.
C
D
R1
E
R2
R3
F
F
R4
+ A
–
B
K
R7
I
Xem thêm: Sửa Tivi Sony Quận Hai Bà trưng
R6
H
R5
G
H. 6
Hướng dẫn học sinh thực hiện giải
Với mạch điện phức tạp này, học sinh sau khi đã làm quen với phương pháp
quan sát để nhận ra được giữa các điểm được nối với nhau bằng dây dẫn sẽ được
chập lại để làm rõ cách mắc các bộ phận trong mạch điện.
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
9
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
Bước 1: Nhận xét:
Quan sát sơ đồ mạch điện, ta thấy giữa các điểm A, C, I, E, G. được nối với
nhau bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể. Vì vậy, các điểm này có cùng điện
thế, ta chập lại làm một và mắc về phía cực dương của nguồn điện, tương tự như
vậy ta cũng có thể chập các điểm B, K, D, H, F lại làm một và mắc về phía cực âm
của nguồn.
Bước 2: Thực hiện kế hoạch giải
– Mạch điện được vẽ lại tương đương như sau :
R1
R2
R3
+A
R4
– B
R5
R6
R7
– Mạch điện được mắc:
R1 // R2 // R3 // R4 // R5 // R6 // R7.
Điện trở tương đương của toàn mạch là:
1
R AB
1
1
1
1
1
1
1
R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7
1 1 1 1 1 1 1 7
1
R AB r r r r r r r r
R AB
r 49
7()
7 7
2.5 – Bài tập thí dụ 5:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 7. Các điện trở đều bằng nhau và có giá
trị là r = 12Ω. Điện trở dây nối không đáng kể. Ampe kế chỉ 2,4A.
a/ Tính điện trở tương đương của toàn mạch.
b/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện.
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
10
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
D’
D
C’
C
A’
A
B’
B
A
H.7
Hướng dẫn học sinh thực hiện giải
Đến đây, học sinh gặp phải một sơ đồ mạch điện phức tạp hơn, không chỉ
đơn giản là chập các điểm được nối bằng dây dẫn mà học sinh cần phải xác định
các yếu tố của định luật Ôm (I. U, R) và dòng điện đưa vào mạch như thế nào. Từ
đó mới đánh giá được điện thế tại các điểm, khi đó những điểm nào có cùng điện
thế ta chập lại làm một.
Bước 1:
Nhận xét:
Ta nhận thấy:
– Các điện trở được mắc vào các cạnh của hình lập phương.
– Theo đề bài các điện trở này có cùng giá trị.
– Dòng điện được đưa vào ở nút A, đi ra ở nút C’(hai đầu đường chéo của
hình lập phương).
Như vậy, các điểm B, D. A’ có cùng điện thế ta chập lại làm một. Tương tự
như vậy, các điểm C, B’, D’ cũng có cùng điện thế ta chập lại làm một.
Do đó mạch điện thực chất gồm 3 đoạn mạch mắc nối tiếp nhau. Trong đó
đoạn mạch AB có 3 điện trở R1, R2, R3 mắc song song, đoạn mạch BC có 6 điện
trở mắc song song, đoạn mạch CC’ có 3 điện trở mắc song song.
Bước 2:
Thực hiện kế hoạch giải
– Mạch điện được vẽ lại tương đương như sau:
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
11
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
R4
R5
R6
R1
+A
R10
B
A
C
R2
R7
R11
R3
R8
R6
– C’
R9
– Mạch điện được mắc:
(R1//R2//R3) nt (R4//R5//R6//R7//R8//R9) nt (R10//R11//R12)
a/ Điện trở tương đương của đoạn mach AB là :
1
1
1
1 1 1 1 3
R AB R1 R2 R3 r r r r
r
R AB ()
3
Điện trở tương đương của đoạn mạch BC là :
1
1
1
1
1
1
1 1 1 1 1 1 1 6
RBC R4 R5 R6 R7 R8 R9 r r r r r r r
R BC
r
()
6
Điện trở tương đương của đoạn mạch CC’ là :
1
1
1
1
1 1 1 3
RCC ‘ R10 R11 R12 r r r r
r
R CC’ ()
3
Vậy điện trở tương đương của toàn mạch AC’ là :
RAC’ = RAB + RBC + RCC’ =
r r r 5r 5.12
10() .
3 6 3 6
6
b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là :
R3
UAC’ = I.RAC’ = 2,4.10 = 24 (V)
ĐS:
RAC’ = 10Ω;
V
UAC’ = 24V.
2.6 – Bài tập thí dụ 6:
R1
R2
K
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 8:
Biết R1 = 600Ω; R2 = 500Ω; R3 = 700Ω;
U = 100V. Dây nối và khoá K có điện trở
không đáng kể.
+ U H. 8
a/ Giả sử vôn kế có điện trở RV = 2000Ω. Tìm số chỉ của vôn kế khi khoá K đóng,
khóa K mở.
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
12
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
b/ Giả sử vôn kế có điện trở rất lớn RV = . Tính cường độ dòng điện chạy trong
mạch khi khoá K đóng.
c/ Nếu tháo bỏ điện trở R3 và thay vôn kế bằng một ampe kế có điện trở không
đáng kể thì ampe kế chỉ bao nhiêu ?
Hướng dẫn học sinh thực hiện kế hoạch giải
Sau khi học sinh đã thực hiện tốt việc xét điện thế ở các điểm để chập lại và
vẽ lại mạch thì giáo viên tiếp tục cho học sinh làm quen với dạng mạch điện có xét
thêm vai trò, chức năng của vôn kế trong mạch khi vôn kế có điện trở giới hạn xác
định và khi có điện trở vô cùng lớn.
Bước 1:
Nhận xét:
Với mạch điện này, giáo viên sẽ nhắc lại cho học sinh chức năng của vôn kế
và ampe kế:
– Nếu vôn kế có điện trở là một giá trị giới hạn nào đó không đổi thì vôn kế
lúc đó trong mạch cho dòng điện chạy qua và xem nó như một điện trở khi tính
điện trở tương đương trong mạch.
– Nếu vôn kế có điện trở vô cùng lớn (tính cản trở dòng điện của vật dẫn lớn)
thì dòng điên qua nó coi như không đáng kể (có thể tháo ra khi tính điện trở tương
đương).
– Ampe kế có điện trở không đáng kể, có thể chập lại những điểm có cùng
điện thế để làm rõ cách mắc các bộ phận trong mạch điện.
Bước 2:
R3
Thực hiện kế hoạch giải:
V
a/ Nếu vôn kế có điệ trở xác định là R V = 2000
R1
* Khi khoá K đóng, mạch điện được mắc:
R2
K
R1 nt {(RV nt R3) // R2)
Ta có : R2,3,V
=
R2 ( RV R3 )
R2 R3 RV
+ U –
500(2000 700) 1350000
421,87()
500 700 2000
3200
Điện trở tương đương của mạch là: Rtđ = R1 + R2V = 600 + 421,87 = 1021,87 (Ω)
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
I
U
100
0,097( A)
R 1021,87
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
13
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
Vậy số chỉ của vôn kế là:
UV = U2V = I.R2V = 0,097.400 = 38,8 (V).
* Khi khoá K mở, mạch điện được mắc:
R3
V
R1 nt RV nt R3.
Điện trở tương đương của mạch là :
R1
Rtđ’ = R1 + R3 + RV
= 600 + 700 +2000 = 3300 (Ω)
Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
I
+ U –
U
100
0,03( A)
‘
R td 3300
Vậy số chỉ của vôn kế trong trường hợp này là:
UV = I.RV = 0,03.2000 = 60 (V)
b/ Nếu vôn kế có điện trở rất lớn (RV = ), coi như không có dòng điện chạy qua
vôn kế và R3 (có thể tháo ra). Khi khoá K đóng, mạch điện lức này chỉ gồm có 2
điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R1 nt R2.
R1
R2
K
Cường độ dòng điện chạy mạch là:
I
U
100
0,09( A)
R1 R2 600 500
+ U –
c/ Khi bỏ điệ trở R3 và thay vôn kế bằng ampe kế (do ampe kế có điện trở không
đáng kể nên mạch điện được mắc:
Khi đó số chỉ của ampe kế là :
IA
R1
A
U 100 1
0,166( A)
R1 600 6
+ U –
ĐS:
a/ K đóng: UV = 38,8V;
K mở: UV = 60V
b/ I = 0,09A
c/ IA = 0,166A
3/ Một số bài tập áp dụng
Bài 1: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB như hình vẽ 9, nếu:
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
14
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
R1
R2
M
R3
N
K2
A
B
R4
H. 9
K1
a/ K1, K2 mở.
b/ K1 mở, K2 đóng.
c/ K1 đóng, K2 mở.
d/ K1, K2 đều đóng.
Cho R1 = 2Ω; R2 = 4Ω; R3 = 6Ω; R4 =12Ω; điện trở các dây nối là không đáng kể.
ĐS: a/ K1, K2 mở:
RAB = 12Ω;
c/ K1 đóng, K2 mở:
RAB = 1,2Ω;
b/ K1 mở, K2 đóng: RAB = 4Ω.
d/ K1, K2 đều đóng:
RAB = 1Ω.
Bài 2: Tính điện trở RAB, và RAG theo mạch điện được vẽ ở H. 10a và H. 10b. Biết
mỗi đoạn đều có điện trở là R.
H
C
A
0
B
D
ĐS:
RAB =
G
C
D
2R
;
3
A
H. 10a
RAG =
F
E
5R
6
C
Bài 3: Có mạch điện như hình vẽ 11:
R1
R2
Biết R1 = R3 = R4 = 4Ω; R2 = 2Ω; U = 6V.
a/ Khi nối giữa A và D một vôn kế thì vôn kế
chỉ bao nhiêu ? Biết vôn kế có điện trở rất lớn.
H. 10b
B
R3
.
A
b/ Khi nối giữa A và D một ampe kế thì ampe kế
chỉ bao nhiêu ? Biết điện trở của ampe kế rất nhỏ.
R4
D
B
+ U –
H. 11
Tính điện trở tương đương của mạch trong trường hợp này.
ĐS:
UV = UAD = 5,14V;
IA = 2,25A
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
15
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
Phần III – KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1/ Kết quả đạt được
* Trong quá trình dạy học sinh ở các lớp bồi dưỡng, trước khi hướng dẫn cho học
sinh kinh nghiệm này, khi gặp bài tập về mạch điện không tường minh thì học sinh
thường lúng túng, chỉ có số ít là thực hiện được, còn lại là thực hiện được nhưng
chưa đạt yêu cầu, thậm chí là có học sinh không có định hướng giải. Điều đó làm
cho học sinh có tâm lí chán nản, ngại học vật lý. Kết quả cụ thể:
Kết quả
Số HS khảo sát
HS không thực hiện
được
SL
%
HS thực hiện chưa
đạt yêu cầu
SL
%
HS thực hiện đạt
yêu cầu
SL
%
18
17
5
45
42,5
12,5
40
* Với kết quả như vậy, tôi nhận thấy khi hướng dẫn học sinh làm bài tập về mạch
điện phức tạp thì trước hết tôi phải dạy kinh nghiệm giải toán về mạch điện không
tường minh, có như vậy thì học sinh mới có cơ sở để khai thác tiếp các dạng bài
tập khác về mạch điện. Sau khi hướng dẫn cho học sinh kinh nghiệm này, phần lớn
học sinh thực hiện bài toán là đạt yêu cầu, số ít là thực hiện chưa đạt yêu cầu, chỉ
còn lại một vài học sinh không thực hiện được. Từ đó gây cho học sinh niềm đam
mê, yêu thích bộ môn vật lý hơn. Kết quả cụ thể:
Kết quả
Số HS khảo sát
HS không thực hiện
được
HS thực hiện chưa
đạt yêu cầu
HS thực hiện đạt
yêu cầu
SL
%
SL
%
SL
%
3
7,5
9
22,5
28
70
40
– Kết quả trong những năm bồi dưỡng học sinh giỏi gần đây, tôi luôn có học sinh
đạt giải học sinh giỏi cấp huyện và học sinh được chọn vào đội tuyển dự thi học
sinh giỏi cấp tỉnh với kết quả khả quan.
2/ Bài học kinh nghiệm
Như tôi đã trình bày ở phần đầu, đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vi mạch
hỗn hợp không tường minh nhằm cung cấp cho học sinh phương pháp giải đối với
mạch điện loại này.
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
16
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
Để giúp học sinh có hứng thú và nảy sinh tình huống có vấn đề khi học tập
thì giáo viên cứ cho học sinh giải các bài toán về mạch điện hỗn hợp tường minh
với 2, 3 rồi 4 điện trở. Sau đó, giáo viên mới đưa ra loại mạch hỗn hợp không
tường minh ở dạng đơn giản, khi đó học sinh sẽ bắt đầu gặp khó khăn khi thực
hiện giải, lúc này giáo viên hướng dẫn cho học sinh phần kiến thức mục 3 “…một
số điểm lưu ý ” và cùng học học sinh tiến hành giải rồi mới nâng dần lên mạch hỗn
hợp không tường minh ở mức độ từ đơn giản đến phức tạp như tôi đã trình bày
trong đề tài.
Việc tôi đưa vào thí dụ 6 trong phần các giải pháp cải tiến là muốn sau khi
học sinh đã được làm quen với việc chập các điểm có cùng điện thế (2 đầu dây
dẫn, khoá K, ampe kế… có điện trở không đáng kể), giáo viên tiếp tục giới thiệu
cho học sinh dạng toán về mạch điện có xét đến vai trò, chức năng của vôn kế
trong mạch khi mà vôn kế có những giá trị về điện trở khác nhau, hoặc là trên
nhánh chứa vôn kế có mắc thêm các bộ phận tiêu thụ điện khác để việc tiếp thu của
học sinh được liền mạch và có sự lôgíc khi chuyển từ dạng này sang dạng khác,
sau khi hướng dẫn cho học sinh mọi dạng bài tập ở trên lớp, cần giao thêm các bài
tập thuộc dạng đó để học sinh áp dụng làm ở nhà.
Ở đây tôi thấy: Với cách xét điện thế tại các điểm để tìm ra những điểm có
cùng điện thế để vẽ lại mạch điện tương đương đơn giản hơn, khi mà học sinh đã
nắm vững kiến thức cơ bản. Với phương pháp này sẽ giúp học sinh tránh được tâm
lí lo sợ khi gặp mạch điện loại này, đồng thời học sinh sẽ giải chính xác và đơn
giản hơn nhiều nếu để nguyên mạch điện ban đầu (thậm chí có nhiều mạch điện
nếu để nguyên mạch ban đầu sẽ không thể giải được).
Để thực hiện tốt việc xét điện thế để vẽ lại mạch và phân tích mạch điện thì
nhất thiết học sinh phải được giáo viên cung cấp và từ đó nắm vững được mục 3 Một số điểm lưu ý. (Ở chương I – Nhắc lại một số kiến thức cơ bản).
Việc phân tích mạch điện là rất cần thiết để thực hiện kế hoạch giải toán.
Song, trong quá trình làm bài, học sinh chỉ nháp mà không cần trình bày phần này.
Trong quá trình hướng dẫn học sinh thực hiện giải, tôi đã trình bày thành 2 bước:
Bước 1:
Nhận xét
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
17
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
Bước 2:
Thực hiện kế hoạch giải.
Trong bài làm, học sinh chỉ cần trình bày từ bước 2, phần thực hiện kế hoạch giải.
Để kết quả được chính xác và độ sai số là thấp nhất thì các phép tính nên
biến đổi ở biểu thức chữ, chỉ thay giá trị bằng số vào các đại lượng ở biểu thức
cuối cùng, sau đó kiểm tra lại kết quả xem có phù hợp với điều kiện bài toán và
thực tế không.
Mong rằng, đề tài này sẽ giúp học sinh giải toán vật lí phần mạch điện hỗn
hợp không tường minh được tốt hơn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng
dạy và học vật lý cấp THCS.
Trong quá trình biên soạn đề tài, chắc chắn là không thể tránh khỏi thiếu sót
mà có thể bản thân tôi chưa phát hiện ra. Để nội dung và hình thức đề tài thêm
phong phú, tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các HĐKH, của bạn đọc và
đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn !
Cát Tiên, ngày 26 tháng 3 năm 2016
Người thực hiện
Phạm Hữu Chính
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
18
http://phamhuuchinh.blogspot.com/
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Phần I – Đặt vấn đề
1-2
Phần II – Các giải pháp cải tiến
3
Chương I – Nhắc lại một số kiến thức cơ bản
3–4
Xem thêm: Sửa Tivi Sony Quận Hai Bà trưng
Chương II – Mạch điện hỗn hợp không tường minh
5
1 – Nhận xét chung về mạch hỗn hợp không tường minh
5
2 – Các thí dụ cụ thể
5
+ Bài tập thí dụ 1
5–6
+ Bài tập thí dụ 2
6–8
+ Bài tập thí dụ 3
8–9
+ Bài tập thí dụ 4
9 – 10
+ Bài tập thí dụ 5
10 – 12
+ Bài tập thí dụ 6
12 – 14
3 – Các bài tập áp dụng
15
Phần III – Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm
16
1 – Kết quả đạt được
16
2 – Bài học kinh nghiệm
16 – 18
Hướng dẫn học sinh giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh
19
Hướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minhhttp : / / phamhuuchinh.blogspot.com/mạch điện phức tạp, những em đều bị lúng túng, bế tắc không tìm ra hướng để phântích mạch điện. Song do điều kiện kèm theo hạn chế về thời hạn, điều kiện kèm theo về phương tiện đi lại, vật dụng, vật chất .. nên không hề điều tra và nghiên cứu kĩ để trình diễn đủ những cho những dạng bài tập vềcác loại mạch điện mà ở đây tôi chỉ đưa ra một vài kinh nghiệm tay nghề nhỏ để giúp họcsinh biến hóa từ mạch điện hỗn hợp không tường minh quay trở lại mạch điện hỗn hợptường minh để hoàn toàn có thể thực thi giải một cách đơn thuần và như vậy, khi học viên đãbiết cách vẽ lại mạch điện thì khi đó học viên sẽ có sự hứng thú để bắt tay vào việckhai thác nhiều dạng toán, bài toán về mạch điện. Vậy để giúp học viên có năng lực giải toán vật lí phần định luật Ôm, bồidưỡng học viên có triển vọng để chọn đội tuyển học viên giỏi … đạt tác dụng cao, tôiđã lựa chọn chuyên đề giải những bài toán về mạch điện hỗn hợp không tường minhđể cung ứng cho học viên có thêm giải pháp để giải bài toán loại mạch điện này. Hướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minhhttp : / / phamhuuchinh.blogspot.com/Phần II – CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾNChương I. Nhắc lại 1 số ít kỹ năng và kiến thức cơ bảnMột mạch điện hoàn toàn có thể gồm nhiều đoạn mạch điện. Mỗi đoạn mạch điện ởgiữa hai điểm của đoạn mạch điện hoàn toàn có thể gồm một hay nhiều bộ phận, những bộ phậncó thể mắc tiếp nối đuôi nhau hoặc mắc song song với nhau. 1. Định luật Ôm : I R U = I.R và2. Định luật ôm so với những loại đoạn mạcha / Đoạn mạch tiếp nối đuôi nhau : R1 * Tính chất : R2H. 1H ai điện trở R1 và R2 có một điểm chung là C. * Chú ý : I = I1 = I2. ( 1 a ) U = U1 + U2. ( 2 a ) R = R1 + R2. ( 3 a ) U 1 R1U 2 R2 ( 4 a ) U1 = I1. R1 = I.R 1 = R1. R1 = U.R 1 R2U2 = I2. R2 = I.R 2 = R2. R2 = U.R 1 R2Chia U thành U1 và U2 tỉ lệ thuận với R1 và R2. – Nếu R2 = 0 thì theo ( 5 a ) ta thấy : ( 5 a ) U 1 R1U 2 R2U2 = 0 và U1 = U.Do đó trên sơ đồ ( H. 1 ). Hai điểm C và B : U CB = I.R 2 = 0. Khi đó điểm C coi nhưtrùng với điểm B ( hay điểm C và B có cùng điện thế ). R1 – Nếu R2 = ( rất lớn ) U1 = 0 và U2 = U.R 2I2 b / Đoạn mạch mắc song song : * Tính chất : H. 2H ướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minhhttp : / / phamhuuchinh.blogspot.com/Hai điện trở R1 và R2 có hai điểm chung là A và B. * Chú ý : U = U1 = U2. ( 1 b ) I = I1 + I2. ( 2 b ) I 1 R2I 2 R1 ( 3 b ) Rtd R1 R2 ( 4 b ) I1 U1 UI. R1. R2R2 I.R 1 R 1 R1 ( R1 R2 ) R1 R2I2 U2I. R1. R2R1 I.R 2 R 2 R2 ( R1 R2 ) R1 R2Chia I thành I1 và I2 tỉ lệ nghịch với R1 và R2 : – Nếu R2 = 0 thì theo ( 5 b ) ta có : ( 5 b ) I 1 R2I 2 R1I1 = 0 và I2 = I.Do đó trên sơ đồ ( H. 2 ). Hai điểm A và B có : UAB = 0. Khi đó hai điểm A vàB hoàn toàn có thể coi là trùng nhau ( hay hai điểm A và B có cùng điện thế ). – Nếu R2 = ( rất lớn ) thì ta có : I2 = 0 và I1 = I. ( Khi R2 có điện trở rất lớn so với R1 thì năng lực cản trở dòng điện của vật dẫn làrất lớn. Do đó ta hoàn toàn có thể coi dòng điện không qua R 2. ) 3. Một số điểm chú ý quan tâm : – Trong một mạch điện, những điểm nối với nhau bằng dây nối ( hoặc ampe kế ) cóđiện trở không đáng kể được coi là trùng nhau. Khi đó ta chập những điểm đó lại vàvẽ lại mạch để thống kê giám sát. – Trong những bài toán, nếu không có ghi chú gì đặc biệt quan trọng thì ta hoàn toàn có thể coi : RA 0 và RV . – Khi giải bài toán với những sơ đồ mạch điện mắc hỗn hợp tương đối phức tạp, nên tìm cách đưa về một sơ đồ tương tự đơn thuần hơn. Trên sơ đồ tươngđương, những điểm có điện thế như nhau ( bằng nhau ) được gộp lại ( chập lại ) đểlàm rõ những bộ phận phức tạp của đoạn mạch được ghép lại để tạo thành đoạnmạch đơn thuần hơn. Hướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minhhttp : / / phamhuuchinh.blogspot.com/Chương II. Mạch điện hỗn hợp không tường minh. 1 / Nhận xét chung : – Mạch điện hỗn hợp không tường minh cũng là một loại mạch điện mắc hỗn hợp, tuy nhiên cách mắc khá phức tạp, không đơn thuần mà nghiên cứu và phân tích cách mắc những bộ phậntrong mạch điện được ngay. Vì vậy, để thực thi được kế hoạch giải, bắt buộc phảitìm cách mắc lại để đưa về mạch điện tương tự đơn thuần hơn. Nhớ rằng, giữa những điểm nối với nhau bằng dây dẫn, ampe kế … có điện trởkhông đáng kể là những điểm có cùng điện thế, ta gộp lại ( chập lại ). Khi đó vẽ lạimạch điện, ta sẽ được mạch điện tương tự ở dạng đơn thuần hơn. – Phân tích cách mắc những bộ phận trong mạch điện là bước khá quan trọng, nó giúpta thực thi nhu yếu của bài toán tránh được những sai sót. Cuối cùng, ta vận dụng những đặc thù và hệ quả của định luật Ôm so với từngloại đoạn mạch tiếp nối đuôi nhau và song song. 2 / Các bài tập thí dụ cụ thể2. 1 – Bài tập thí dụ 1 : Cho sơ đồ mạch điện được mắc như sơ đồ hình vẽ 3. Biết R1 = 6 Ω ; R2 = 3 Ω ; R3 = 8 Ω ; R4 = 4 Ω. R1Khi đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện, ampe kế chỉ 3A. R4R2a / Tính hiệu điện thế của nguồn điện. b / Tính dòng điện đi qua R1 và R2. R3Hướng dẫn học viên triển khai giảiH. 3 … ƠVới việc lần tiên phong giải bài toán mạch điện hỗn hợp như thế này, học sinhlúng túng trong việc nghiên cứu và phân tích mạch điện. Vì vậy, sau khi đã được giáo viên cungcấp việc chập những điểm nối với nhau bằng dây dẫn, ta nhu yếu học viên quan sát kĩsơ đồ và nhận xét cách mắc. Bước 1 : Nhận xét : Ta thấy những điểm A và D được nói với nhau bằng dây dẫn có diện trở khôngđáng kể, nên chúng có cùng điện thế và ta chập lạ thành một điểm. Như vậy thìHướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minhhttp : / / phamhuuchinh.blogspot.com/giữa hai điểm A và B có một đoạn mạch mắc song song gồm 3 mạch rẽ. Mạch rẽthứ nhất chứa R1, mạch rẽ thứ hai chứa R2, mạch rẽ thứ ba chứa R3 và R4. Bước 2 : Thực hiện bài giải : – Mạch điện được vẽ lại tương tự như sau : R1R1R3 – Mạch điện được mắc : R4R1 / / R2 / / ( R3 nt R4 ) Gọi I1, I2, I3, 4 là những dòng điện đi qua những điện trở R 1, R2, R3 và R4. a / Hiệu điện thế giữa hai cự của nguồn điện cũng chính là hiệu điện thế giữa haimạch rẽ chứa R3 và R4. Ta có : UAB = I34. R34 = I34 ( R3 + R4 ) = 3 ( 8 + 4 ) = 36 ( V ) b / Cường độ dòng điện qua R1 và R2 lần lượt là : I1 = U AB 36 6 ( A ) R1I2 = U AB 36 12 ( A ) R2ĐS : U = 36V ; I1 = 6A ; I2 = 12A. 2.2 – Bài tập thí dụ 2 : Cho mạch điện có sơ đồ cách mắc như hình vẽ 4. a / Hiệu điện thế ở 2 cực của nguồn điện. b / Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. R4Biết : R1 = 6,5 Ω ; R2 = 6 Ω ; R3 = 12 Ω ; R4 = 10 Ω ; R5 = 30 Ω. Ampe kế chỉ 2A. Tính : R2R3R1R5H. 4H ướng dẫn học viên thực thi giảiKhi học viên quan sát sơ đồ mạch điện, rất khó để hoàn toàn có thể nghiên cứu và phân tích đượccách mắc những bộ phận trong mạch điện, ta nhu yếu học viên quan sát và nhận xét sơđồ cách mắc. Bước 1 ; Nhận xétHướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minhhttp : / / phamhuuchinh.blogspot.com/Ta thấy hai điểm B và C được nối với nhau bằng dây dẫn có điện trở khôngđáng kể. Do đó, ta chập hai điểm này lại với nhau. Khi đó đoạn mạch AC và đoạnmạch CD là hai đoạn mạch mắc tiếp nối đuôi nhau, mỗi đoạn mạch đó lại có 2 điện trở đượcmắc song song. Như vậy, mạch điện gồm : Hai đoạn mạch mắc song song AC vàCD măvs tiếp nối đuôi nhau với nhau và tiếp nối đuôi nhau với điện trở R1 mắc vào nguồn điện. Bước 2 : Thực hiện bài giải : – Mạch điện được vẽ lại tương tự như sau : R4R2R5R3R1 – Mạch điện được mắc như sau : R1 nt { ( R2 / / R3 ) nt ( R4 / / R5 ) } a / Điện trở tương tự của mạch AC là : R R3 2R AC R2 R3R2. R3R AC R2 R36. 1272 4 ( ) R2 R3 6 12 18R CD R4 R510. 30300 7,5 ( ) R4 R5 10 30 40 Điện trở tương tự của đoạn mạch CD là : R R5 4RCD R4 R5R4. R5Điện trở toàn mạch là : R = R1 + RAC + RCD = 6,5 + 4 + 7,5 = 18 ( Ω ) Vậy hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện là : U = I.R = 2.18 = 36 ( V ) b / Cường độ dòng điện qua R1 là I1 : I1 = I = 2 ( A ) Cường độ dòng điện qua R2 và R3 là I2 và I3 : Ta có : I 2 R3 12 2I 3 R2Mà : I2 + I3 = I = 2AK ết hợp ( 1 ) và ( 2 ), ta có : I2 = I 2 2. I 3 ( 1 ) ( 2 ) ( A ) và I3 = ( A ) Hướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minhhttp : / / phamhuuchinh.blogspot.com/Cường độ dòng điện qua R4 và R5 là I4 và I5 : I 4 R5 30 3I 5 R4 10T a có : Mà : I4 + I5 = I = 2AI 4 3. I 5 ( 3 ) ( 4 ) Kết hợp ( 3 ) và ( 4 ), ta có : ĐS : I4 = U = 36V ; I1 = 2A ; I2 = ( A ) và I5 = ( A ). A ; I3 = A ; I4 = A ; I5 = A. 2.3 – Bài tập thí dụ 3 : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 5. Các điện trở đều bằng nhau và có giá trịlà r = 15 Ω. Dây nối và ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi mắc mạch điện vàonguồn điện thì ampe kế chỉ 2A. Tính : a / Điện trở tương tự của toàn mạch AB.b / Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. A + A C – BH. 5H ướng dẫn học viên triển khai giảiVới mach điện như thế này, nếu học viên chưa tiếp cận lần nào thì dễ gâycho học viên sự chán nản và bỏ cuộc. Song với việc chập những điểm có cùng điệnthế mà những em đã được tiếp cận thì lại gây cho những em sự tò mò muốn được thửsức. Bước 1 : Nhận xét : Ta thấy giữa những điểm A, C, D, F, I được nối với nhau bằng dây dẫn vàampe kế có điện trở không đáng kể nên chúng có cùng điện thế. Do đó, ta chập cácđiểm này lại làm một và nối với dương nguồn. Tương tự như vậy, giữa những điểm E, G, H, K, B ta chập lại làm một và nói với âm nguồn. Như vậy hai đầu mỗi điện trởnày, một đầu nối với cực dương, một đầu nối với cực âm của nguồn điện, nghĩa làmạch điện AB gồm 5 điện trở được mắc song song với nhau. Bước 2 : Thực hiện kế hoạch giải : Hướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minhhttp : / / phamhuuchinh.blogspot.com/ – Mạch điện được vẽ lại tương tự như sau : + A – B – Mạch điện được mắc : R1 / / R2 / / R3 / / R4 / / R5. a / Điện trở tương tự của toàn mạch AB là : R AB R1 R2 R3 R4 R51 1 1 1 1 5 r r r r r rR AB r 15 3 ( ) 5 5 b / Hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện là : UAB = I.RAB = 2.3 = 6 ( V ) ĐS : RAB = 3 ( ) ; UAB = 6 ( V ) 2.4 – Bài tập thí dụ 4 : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 6. Các điện trở đều bằng nhau và có giá trịlà r = 49 . Dây nối có điện trở không đáng kể. Tính điện trở tương tự củatoàn mạch. R1R2R3R4 + AR7R6R5H. 6H ướng dẫn học viên thực thi giảiVới mạch điện phức tạp này, học viên sau khi đã làm quen với phương phápquan sát để nhận ra được giữa những điểm được nối với nhau bằng dây dẫn sẽ đượcchập lại để làm rõ cách mắc những bộ phận trong mạch điện. Hướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minhhttp : / / phamhuuchinh.blogspot.com/Bước 1 : Nhận xét : Quan sát sơ đồ mạch điện, ta thấy giữa những điểm A, C, I, E, G. được nối vớinhau bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể. Vì vậy, những điểm này có cùng điệnthế, ta chập lại làm một và mắc về phía cực dương của nguồn điện, tựa như nhưvậy ta cũng hoàn toàn có thể chập những điểm B, K, D, H, F lại làm một và mắc về phía cực âmcủa nguồn. Bước 2 : Thực hiện kế hoạch giải – Mạch điện được vẽ lại tương tự như sau : R1R2R3 + AR4 – BR5R6R7 – Mạch điện được mắc : R1 / / R2 / / R3 / / R4 / / R5 / / R6 / / R7. Điện trở tương tự của toàn mạch là : R ABR1 R2 R3 R4 R5 R6 R71 1 1 1 1 1 1 7 R AB r r r r r r r rR AB r 49 7 ( ) 7 72.5 – Bài tập thí dụ 5 : Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 7. Các điện trở đều bằng nhau và có giátrị là r = 12 Ω. Điện trở dây nối không đáng kể. Ampe kế chỉ 2,4 A.a / Tính điện trở tương tự của toàn mạch. b / Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện. Hướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh10http : / / phamhuuchinh.blogspot.com/D’C’A’B’H.7Hướng dẫn học viên triển khai giảiĐến đây, học viên gặp phải một sơ đồ mạch điện phức tạp hơn, không chỉđơn giản là chập những điểm được nối bằng dây dẫn mà học viên cần phải xác địnhcác yếu tố của định luật Ôm ( I. U, R ) và dòng điện đưa vào mạch như thế nào. Từđó mới nhìn nhận được điện thế tại những điểm, khi đó những điểm nào có cùng điệnthế ta chập lại làm một. Bước 1 : Nhận xét : Ta nhận thấy : – Các điện trở được mắc vào những cạnh của hình lập phương. – Theo đề bài những điện trở này có cùng giá trị. – Dòng điện được đưa vào ở nút A, đi ra ở nút C ’ ( hai đầu đường chéo củahình lập phương ). Như vậy, những điểm B, D. A ’ có cùng điện thế ta chập lại làm một. Tương tựnhư vậy, những điểm C, B ’, D ’ cũng có cùng điện thế ta chập lại làm một. Do đó mạch điện thực ra gồm 3 đoạn mạch mắc tiếp nối đuôi nhau nhau. Trong đóđoạn mạch AB có 3 điện trở R1, R2, R3 mắc song song, đoạn mạch BC có 6 điệntrở mắc song song, đoạn mạch CC ’ có 3 điện trở mắc song song. Bước 2 : Thực hiện kế hoạch giải – Mạch điện được vẽ lại tương tự như sau : Hướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh11http : / / phamhuuchinh.blogspot.com/R4R5R6R1+AR10R2R7R11R3R8R6- C’R 9 – Mạch điện được mắc : ( R1 / / R2 / / R3 ) nt ( R4 / / R5 / / R6 / / R7 / / R8 / / R9 ) nt ( R10 / / R11 / / R12 ) a / Điện trở tương tự của đoạn mach AB là : 1 1 1 1 3 R AB R1 R2 R3 r r r rR AB ( ) Điện trở tương tự của đoạn mạch BC là : 1 1 1 1 1 1 1 6 RBC R4 R5 R6 R7 R8 R9 r r r r r r rR BC ( ) Điện trở tương tự của đoạn mạch CC ’ là : 1 1 1 3 RCC ‘ R10 R11 R12 r r r rR CC ‘ ( ) Vậy điện trở tương tự của toàn mạch AC ’ là : RAC ’ = RAB + RBC + RCC ’ = r r r 5 r 5.12 10 ( ). 3 6 3 6 b / Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là : R3UAC ’ = I.RAC ’ = 2,4. 10 = 24 ( V ) ĐS : RAC ’ = 10 Ω ; UAC ’ = 24V. 2.6 – Bài tập thí dụ 6 : R1R2Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ 8 : Biết R1 = 600 Ω ; R2 = 500 Ω ; R3 = 700 Ω ; U = 100V. Dây nối và khoá K có điện trởkhông đáng kể. + U H. 8 a / Giả sử vôn kế có điện trở RV = 2000 Ω. Tìm số chỉ của vôn kế khi khoá K đóng, khóa K mở. Hướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh12http : / / phamhuuchinh.blogspot.com/b/ Giả sử vôn kế có điện trở rất lớn RV = . Tính cường độ dòng điện chạy trongmạch khi khoá K đóng. c / Nếu tháo bỏ điện trở R3 và thay vôn kế bằng một ampe kế có điện trở khôngđáng kể thì ampe kế chỉ bao nhiêu ? Hướng dẫn học viên thực thi kế hoạch giảiSau khi học viên đã thực thi tốt việc xét điện thế ở những điểm để chập lại vàvẽ lại mạch thì giáo viên liên tục cho học viên làm quen với dạng mạch điện có xétthêm vai trò, tính năng của vôn kế trong mạch khi vôn kế có điện trở số lượng giới hạn xácđịnh và khi có điện trở vô cùng lớn. Bước 1 : Nhận xét : Với mạch điện này, giáo viên sẽ nhắc lại cho học viên tính năng của vôn kếvà ampe kế : – Nếu vôn kế có điện trở là một giá trị số lượng giới hạn nào đó không đổi thì vôn kếlúc đó trong mạch cho dòng điện chạy qua và xem nó như một điện trở khi tínhđiện trở tương tự trong mạch. – Nếu vôn kế có điện trở vô cùng lớn ( tính cản trở dòng điện của vật dẫn lớn ) thì dòng điên qua nó coi như không đáng kể ( hoàn toàn có thể tháo ra khi tính điện trở tươngđương ). – Ampe kế có điện trở không đáng kể, hoàn toàn có thể chập lại những điểm có cùngđiện thế để làm rõ cách mắc những bộ phận trong mạch điện. Bước 2 : R3Thực hiện kế hoạch giải : a / Nếu vôn kế có điệ trở xác lập là R V = 2000R1 * Khi khoá K đóng, mạch điện được mắc : R2R1 nt { ( RV nt R3 ) / / R2 ) Ta có : R2, 3, V R2 ( RV R3 ) R2 R3 RV + U – 500 ( 2000 700 ) 1350000 421,87 ( ) 500 700 20003200 Điện trở tương tự của mạch là : Rtđ = R1 + R2V = 600 + 421,87 = 1021,87 ( Ω ) Cường độ dòng điện chạy trong mạch là : I 100 0,097 ( A ) R 1021,87 Hướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh13http : / / phamhuuchinh.blogspot.com/Vậy số chỉ của vôn kế là : UV = U2V = I.R 2V = 0,097. 400 = 38,8 ( V ). * Khi khoá K mở, mạch điện được mắc : R3R1 nt RV nt R3. Điện trở tương tự của mạch là : R1Rtđ ’ = R1 + R3 + RV = 600 + 700 + 2000 = 3300 ( Ω ) Cường độ dòng điện chạy trong mạch là : I + U – 100 0,03 ( A ) R td 3300V ậy số chỉ của vôn kế trong trường hợp này là : UV = I.RV = 0,03. 2000 = 60 ( V ) b / Nếu vôn kế có điện trở rất lớn ( RV = ), coi như không có dòng điện chạy quavôn kế và R3 ( hoàn toàn có thể tháo ra ). Khi khoá K đóng, mạch điện lức này chỉ gồm có 2 điện trở R1 và R2 mắc tiếp nối đuôi nhau : R1 nt R2. R1R2Cường độ dòng điện chạy mạch là : I 100 0,09 ( A ) R1 R2 600 500 + U – c / Khi bỏ điệ trở R3 và thay vôn kế bằng ampe kế ( do ampe kế có điện trở khôngđáng kể nên mạch điện được mắc : Khi đó số chỉ của ampe kế là : IA R1U 100 1 0,166 ( A ) R1 600 6 + U – ĐS : a / K đóng : UV = 38,8 V ; K mở : UV = 60V b / I = 0,09 Ac / IA = 0,166 A3 / Một số bài tập áp dụngBài 1 : Tính điện trở tương tự của đoạn mạch AB như hình vẽ 9, nếu : Hướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh14http : / / phamhuuchinh.blogspot.com/R1R2R3K2R4H. 9K1 a / K1, K2 mở. b / K1 mở, K2 đóng. c / K1 đóng, K2 mở. d / K1, K2 đều đóng. Cho R1 = 2 Ω ; R2 = 4 Ω ; R3 = 6 Ω ; R4 = 12 Ω ; điện trở những dây nối là không đáng kể. ĐS : a / K1, K2 mở : RAB = 12 Ω ; c / K1 đóng, K2 mở : RAB = 1,2 Ω ; b / K1 mở, K2 đóng : RAB = 4 Ω. d / K1, K2 đều đóng : RAB = 1 Ω. Bài 2 : Tính điện trở RAB, và RAG theo mạch điện được vẽ ở H. 10 a và H. 10 b. Biếtmỗi đoạn đều có điện trở là R.ĐS : RAB = 2RH. 10 aRAG = 5RB ài 3 : Có mạch điện như hình vẽ 11 : R1R2Biết R1 = R3 = R4 = 4 Ω ; R2 = 2 Ω ; U = 6V. a / Khi nối giữa A và D một vôn kế thì vôn kếchỉ bao nhiêu ? Biết vôn kế có điện trở rất lớn. H. 10 bR3b / Khi nối giữa A và D một ampe kế thì ampe kếchỉ bao nhiêu ? Biết điện trở của ampe kế rất nhỏ. R4 + U – H. 11T ính điện trở tương tự của mạch trong trường hợp này. ĐS : UV = UAD = 5,14 V ; IA = 2,25 AHướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh15http : / / phamhuuchinh.blogspot.com/Phần III – KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM1 / Kết quả đạt được * Trong quy trình dạy học sinh ở những lớp tu dưỡng, trước khi hướng dẫn cho họcsinh kinh nghiệm tay nghề này, khi gặp bài tập về mạch điện không tường minh thì học sinhthường lúng túng, chỉ có số ít là triển khai được, còn lại là triển khai được nhưngchưa đạt nhu yếu, thậm chí còn là có học viên không có khuynh hướng giải. Điều đó làmcho học viên có tâm lí chán nản, ngại học vật lý. Kết quả đơn cử : Kết quảSố HS khảo sátHS không thực hiệnđượcSLHS thực thi chưađạt yêu cầuSLHS triển khai đạtyêu cầuSL18174542, 512,540 * Với tác dụng như vậy, tôi nhận thấy khi hướng dẫn học viên làm bài tập về mạchđiện phức tạp thì trước hết tôi phải dạy kinh nghiệm tay nghề giải toán về mạch điện khôngtường minh, có như vậy thì học viên mới có cơ sở để khai thác tiếp những dạng bàitập khác về mạch điện. Sau khi hướng dẫn cho học viên kinh nghiệm tay nghề này, phần lớnhọc sinh thực hiện bài toán là đạt nhu yếu, số ít là triển khai chưa đạt nhu yếu, chỉcòn lại một vài học viên không thực thi được. Từ đó gây cho học viên niềm đammê, yêu quý bộ môn vật lý hơn. Kết quả đơn cử : Kết quảSố HS khảo sátHS không thực hiệnđượcHS triển khai chưađạt yêu cầuHS triển khai đạtyêu cầuSLSLSL7, 522,5287040 – Kết quả trong những năm tu dưỡng học viên giỏi gần đây, tôi luôn có học sinhđạt giải học viên giỏi cấp huyện và học viên được chọn vào đội tuyển dự thi họcsinh giỏi cấp tỉnh với tác dụng khả quan. 2 / Bài học kinh nghiệmNhư tôi đã trình diễn ở phần đầu, đề tài chỉ điều tra và nghiên cứu trong khoanh vùng phạm vi mạchhỗn hợp không tường minh nhằm mục đích cung ứng cho học viên giải pháp giải đối vớimạch điện loại này. Hướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh16http : / / phamhuuchinh.blogspot.com/Để giúp học viên có hứng thú và phát sinh trường hợp có yếu tố khi học tậpthì giáo viên cứ cho học viên giải những bài toán về mạch điện hỗn hợp tường minhvới 2, 3 rồi 4 điện trở. Sau đó, giáo viên mới đưa ra loại mạch hỗn hợp khôngtường minh ở dạng đơn thuần, khi đó học viên sẽ khởi đầu gặp khó khăn vất vả khi thựchiện giải, lúc này giáo viên hướng dẫn cho học sinh phần kỹ năng và kiến thức mục 3 “ … mộtsố điểm quan tâm ” và cùng học học viên triển khai giải rồi mới nâng dần lên mạch hỗnhợp không tường minh ở mức độ từ đơn thuần đến phức tạp như tôi đã trình bàytrong đề tài. Việc tôi đưa vào thí dụ 6 trong phần những giải pháp nâng cấp cải tiến là muốn sau khihọc sinh đã được làm quen với việc chập những điểm có cùng điện thế ( 2 đầu dâydẫn, khoá K, ampe kế … có điện trở không đáng kể ), giáo viên liên tục giới thiệucho học viên dạng toán về mạch điện có xét đến vai trò, công dụng của vôn kếtrong mạch khi mà vôn kế có những giá trị về điện trở khác nhau, hoặc là trênnhánh chứa vôn kế có mắc thêm những bộ phận tiêu thụ điện khác để việc tiếp thu củahọc sinh được liền lạc và có sự lôgíc khi chuyển từ dạng này sang dạng khác, sau khi hướng dẫn cho học viên mọi dạng bài tập ở trên lớp, cần giao thêm những bàitập thuộc dạng đó để học viên vận dụng làm ở nhà. Ở đây tôi thấy : Với cách xét điện thế tại những điểm để tìm ra những điểm cócùng điện thế để vẽ lại mạch điện tương tự đơn thuần hơn, khi mà học viên đãnắm vững kiến thức và kỹ năng cơ bản. Với giải pháp này sẽ giúp học viên tránh được tâmlí thấp thỏm khi gặp mạch điện loại này, đồng thời học viên sẽ giải đúng chuẩn và đơngiản hơn nhiều nếu để nguyên mạch điện khởi đầu ( thậm chí còn có nhiều mạch điệnnếu để nguyên mạch bắt đầu sẽ không hề giải được ). Để triển khai tốt việc xét điện thế để vẽ lại mạch và nghiên cứu và phân tích mạch điện thìnhất thiết học viên phải được giáo viên phân phối và từ đó nắm vững được mục 3 Một số điểm quan tâm. ( Ở chương I – Nhắc lại một số ít kỹ năng và kiến thức cơ bản ). Việc nghiên cứu và phân tích mạch điện là rất thiết yếu để thực thi kế hoạch giải toán. Song, trong quy trình làm bài, học viên chỉ nháp mà không cần trình diễn phần này. Trong quy trình hướng dẫn học viên thực thi giải, tôi đã trình diễn thành 2 bước : Bước 1 : Nhận xétHướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh17http : / / phamhuuchinh.blogspot.com/Bước 2 : Thực hiện kế hoạch giải. Trong bài làm, học viên chỉ cần trình diễn từ bước 2, phần thực thi kế hoạch giải. Để tác dụng được đúng mực và độ sai số là thấp nhất thì những phép tính nênbiến đổi ở biểu thức chữ, chỉ thay giá trị bằng số vào những đại lượng ở biểu thứccuối cùng, sau đó kiểm tra lại tác dụng xem có tương thích với điều kiện kèm theo bài toán vàthực tế không. Mong rằng, đề tài này sẽ giúp học viên giải toán vật lí phần mạch điện hỗnhợp không tường minh được tốt hơn nhằm mục đích góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao, chất lượngdạy và học vật lý cấp THCS.Trong quy trình biên soạn đề tài, chắc như đinh là không hề tránh khỏi thiếu sótmà hoàn toàn có thể bản thân tôi chưa phát hiện ra. Để nội dung và hình thức đề tài thêmphong phú, tôi rất mong được sự góp phần quan điểm của những HĐKH, của bạn đọc vàđồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Cát Tiên, ngày 26 tháng 3 năm 2016N gười thực hiệnPhạm Hữu ChínhHướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh18http : / / phamhuuchinh.blogspot.com/MỤC LỤCNội dungTrangPhần I – Đặt vấn đề1-2Phần II – Các giải pháp cải tiếnChương I – Nhắc lại 1 số ít kiến thức và kỹ năng cơ bản3 – 4C hương II – Mạch điện hỗn hợp không tường minh1 – Nhận xét chung về mạch hỗn hợp không tường minh2 – Các thí dụ đơn cử + Bài tập thí dụ 15 – 6 + Bài tập thí dụ 26 – 8 + Bài tập thí dụ 38 – 9 + Bài tập thí dụ 49 – 10 + Bài tập thí dụ 510 – 12 + Bài tập thí dụ 612 – 143 – Các bài tập áp dụng15Phần III – Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm kinh nghiệm161 – Kết quả đạt được162 – Bài học kinh nghiệm16 – 18H ướng dẫn học viên giải bài toán về mạch điện hỗn tạp không tường minh19
Source: https://thomaygiat.com
Category : Điện Tử
Sửa Tivi Sony
Sửa Tivi Sony Dịch Vụ Uy Tín Tại Nhà Hà Nội 0941 559 995 Hà Nội có tới 30% tin dùng tivi sony thì việc…
Sửa Tivi Oled
Sửa Tivi Oled- Địa Chỉ Uy Tín Nhất Tại Hà Nội: 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa cung cấp dịch vụ Sửa Tivi Oled với…
Sửa Tivi Samsung
Sửa Tivi Samsung- Khắc Phục Mọi Sự cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Samsung của điện tử Bách Khoa chuyên sửa…
Sửa Tivi Asanzo
Sửa Tivi Asanzo Hỗ Trợ Sử Lý Các Sự Cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Asanzo của điện tử Bách Khoa…
Sửa Tivi Skyworth
Sửa Tivi Skyworth Địa Chỉ Sửa Điện Tử Tại Nhà Uy Tín 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa chuyên cung cấp các dịch vụ…
Sửa Tivi Toshiba
Sửa Tivi Toshiba Tại Nhà Hà Nội Hotline: 0948 559 995 Giữa muôn vàn trung tâm, các cơ sở cung cấp dịch vụ Sửa Tivi…