báo cáo về mạch khuếch đại công suất và điều chỉnh âm sắc dùng IC JRC 4558 và IC – Tài liệu text
báo cáo về mạch khuếch đại công suất và điều chỉnh âm sắc dùng IC JRC 4558 và IC LA 4440
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 39 trang )
Bạn đang đọc: báo cáo về mạch khuếch đại công suất và điều chỉnh âm sắc dùng IC JRC 4558 và IC – Tài liệu text
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển của kỹ thuật công nghệ các bộ
tăng âm cũng được cải tiến tới mức hoàn hảo như hệ thống wifi stereo ,
…âm thanh trung thực hiệu xuất cao là các tiêu chí mà các nhà sản xuất
luôn cố gắng đạt được.
Mạch công suất âm tần nói chung đơn giản, nhưng để làm được
một mạch khuếch đại âm có công suất cao và chất lượng âm thanh tốt
không còn là chuyện khó. Bản thân bộ khuếch đại tiêu tán một mức lớn
công suất, nên nó phải được thiết kế sao cho nhiệt độ mà nó tạo ra khi
hoạt động ở mức điện áp cao và dòng điện lớn sẽ được tỏa ra môi trường
xung quanh nhanh để tránh bị phá hủy nhiệt. Do đó tránh được ảnh
hưởng của méo,nhiễu để ra được âm thanh trung thực.
Vậy nên đặc trưng của các bộ khuếch đại là có khối tản nhiệt lớn,
cồng kềnh nhằm tăng bề mặt tiếp xúc, trao đổi nhiệt với môi trường
được tốt.
Ngày nay, các bộ khuếch đại được sử dụng rộng rãi trong các máy
thu radio, máy nghe băng và hệ thống stereo chất lượng cao trong các
phòng thu, sân khấu, hệ thống loa âm thanh.
Sau đây nhóm em xin giới thiệu một mạch khuếch đại công suất và
điều chỉnh âm sắc dùng IC JRC 4558 và IC LA 4440. Dù đã cố gắng
thực hiện nhưng chúng em có thể không tránh được sai xót, mong nhận
được sự góp ý tích cực từ thầy để chúng em có thể hoàn thành tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy BỒ QUỐC BẢO đã giúp chúng
em hoàn thành được đồ án này !
1
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
PHỤ LỤC
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ MỘT VÀI LINH KIỆN ĐƯỢC
DÙNG TRONG MẠCH.
1.1
1.2
1.3
1.4
Điện trở .
Tụ điện.
Cấu tạo và nguyên lý của ic la4440.
Cấu tạo và nguyên lý của ic 4558.
CHƯƠNG II .CÁC BƯỚC VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ LAYOUT
TRONG PHẦN MỀM ALTIUM.
2.1 CÁC PHÍM TẮT VÀ THƯ VIỆN TRONG ALTIUM
2.2
VẼ MẠCH ĐIỀU CHỈNH TRABLE, BASS DÙNG IC
4558.
2.3. VẼ MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG IC LA4440.
CHƯƠNG 3 : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH.
3.1. Nguyên lý hoạt động của mạch điều chỉnh trable, bass
dung ic 4558.
3.2. Nguyên lý hoạt động của mạch khuếch đại dung ic
LA4440.
CHƯƠNG 4 : ỨNG DỤNG, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC TÀI
LIỆU THAM KHẢO THÊM.
2
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ MỘT VÀI LINH KIÊN
ĐƯỢC DÙNG TRONG MẠCH.
1.1
Điện trở :
Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện và làm một số chức năng
khác tùy vào từng vị trí trong mạch.
Cấu tạo: điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở suất
cao như làm bằng than, magie, kim loại Ni –O2, oxit kim loại,
dây quấn. Để biểu thị giá trị điện trở, người ta dùng các vòng màu
để biểu thị giá trị điện trở.
Ký hiệu :
Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu : giá trị điện trở thường được thể
hiện qua các vạch màu trên thân điện trở, mỗi màu đại diện cho một số.
Màu đen số 0, màu nâu số 1 ,màu đỏ số 2, cam số 3, vàng 4, lục 5 ,lam
6, tím 7 ,xám 8,trắng 9.
Nhìn trên thân điện trở, tìm bên có vạch màu nằm sát ngoài cùng nhất và
xa các vạch màu khác đó là phần đuôi của điện trở từ đó ta sẽ xác định
được đâu là phần đầu để có thể xác định được giá trị của điện trở đó.
3
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Vạch thứ nhất và vạch thứ 2 là để xác định giá trị của điện trở. Vạch thứ
3 dùng để xác định giá trị là số mũ của 10 ( 10(giá trị vạch thứ 3)).
Còn có thêm các loại biến trở có thể điều chỉnh được giá trị của
điện trở ( còn gọi là biến trở ).
4
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
1.2
TỤ ĐIỆN :
Tụ điện là linh kiện có khả năng tích điện. Tụ điện cách điện với dòng
điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều truyền qua.
Tụ điện được chia làm 2 loại chính : loại không phân cực và loại có phân
cực .
Loại có phân cực thường có giá trị lớn hơn loại không phân cực, trên 2
chân của loại có phân cực có phân biệt chân âm và chân dương rõ ràng,
khi gắn tụ có phân cực vào mạch điện nếu gắn ngược chiều có thể bị hư
tụ. Ngoài ra người ta còn gọi tên tụ điện theo vật liệu làm tụ. Ví dụ : tụ
gốm, tụ giấy, tụ hóa, tụ meca, …..
Hình dạng tụ điện có nhiều hình dạng khác nhau.
Ký hiệu là : C
5
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Biểu tượng trên mạch điện
Đơn vị của tụ điện là FARA, 1 FARA có trị số rất lớn nên trong
thực tế ta chỉ dung các đơn vị nhỏ hơn như micro fara, nano fara,
pico fara.
1 Pico fara ( 1pF) = 10-12 fara.
1 Nano fara (1nF) = 10-9 fara.
1 Micro fara ( 1µF) =10-6 fara.
Cách đọc giá trị tụ điện:
Đọc trực tiếp trên thân điện trở. ví dụ 100µF được gọi là 100 micro fara.
Nếu là dạng số 103, 223 thì 2 số đầu là giá trị số thứ 3 là số mũ của 10
đơn vị là fara.
6
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Ví dụ : 103 đọc là 10 × 103 ( 10 nano fara ).
1.3. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ CỦA
IC LA4440.
7
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Sơ đồ tương đương
Các tính năng :
Tích hợp 2 kênh cho phép sử dụng trong âm thanh stereo và cầu ứng
dụng bộ khuếch đại.
Tiếng ồn pop nhỏ tại thời điểm cung cấp điện ON / OFF và cân bằng
khởi đầu tốt.
Từ chối gợn : 64dB.
Tốt các kênh.
Biến dậng thấp trên một phạm vi rộng từ tần số thấp đến tần số cao.
Dễ dàng thiết kế đế tẩn nhiệt.
Tích hợp chức năng tắt tiếng âm thanh.
Tích hợp chức năng bảo vệ
1. Bảo vệ nhiệt.
2. Quá áp điện áp bảo vệ tăng.
3. Pin – to- pin bảo vệ ngắn.
Xem thêm: Sửa Tivi Sony Quận Thanh Xuân
8
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
CHỨC NĂNG CỦA CÁC CHÂN :
Chân 1: NF1
Chân 2 : đầu đưa tín hiệu vào của kênh 1.
Chân 3 : chân nối GND
Chân 4: có thể dung chân này để tắt tiếng,làm mất tín hiệu
đầu ra của ic LA 4440.
Chân 5 : DC
Chân 6 : chân đưa tín hiệu vào của kênh 2.
Chân 7 : chuẩn 2NF
Chân 8: chân nối GND.
Chân 9 : BS 2 đưa tín hiệu ra loa kênh 2.
Chân 10 : chân chính đưa tín hiệu ra loa kênh 2.
Chân 11: nối VCC lấy nguồn.
Chân 12 : chân chính đưa tín hiệu ra loa kênh 1.
Chan 13 : BS1 chân đưa tín hiệu ra loa kênh 1.
9
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Chân 14: chân nối GND.
CHÚ Ý : khi cấp nguồn cho IC LA4440 thì cũng ta cấp nguồn
mass theo thứ tự từ chân 14 về chân thấp hơn ( 14 →8 →7 →5
→3 →1) khi đó thì sẽ không bị ù loa.
1.4 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ CỦA IC 4558.
10
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
CHỨC NĂNG CÁC CHÂN CỦA IC 4558
Chân 1 : đầu ra của bộ khuếch đại thuật toán .
Chân 2 : đàu vào đảo của bộ khuếch đại thuật toán .
Chân 3 : đầu vào không đảo của bộ khuếch đại thuật toán.
Chân 4 : chân cấp nguồn GND.
Chân 5: đầu vào không đảo của bộ khuếch đại thuật toán.
Chân 6 : đầu vào đảo của bộ khuếch đại thuật toán .
Chân 7 : đầu ra của bộ khuếch đại thuật toán.
Chân 8 : cấp nguồn VCC .
IC 4558 hoạt động ở mức điện áp
– 12V và + 12V. Trong ic 4558
có 2 bộ khuếch đại opam. Ở ic 4558 cũng cần chú ý không để đầu ra tín
hiệu gần đầu vào của tín hiệu để tránh tình trạng bị nhiễu và bị dè.
11
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
CHƯƠNG II .CÁC BƯỚC VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ
VÀ LAYOUT TRONG PHẦN MỀM ALTIUM.
2.1 THƯ VIỆN VÀ PHÍM TẮT TRONG ALTIUM
1. PHÍM TẮT
Mạch nguyên lý
– X : quay linh kiện theo trục X.
– Y : quay linh kiện theo trục Y.
– Space : Xoay linh kiện 900 độ.
– Shift + Space : Xoay linh kiện 450 độ.
– Shift + chuột trái : Copy linh kiện.
– P B: Thực hiện vẽ Bus- P W : Để đi dây nối chân linh kiện.
– P O : Lấy GND- P V N : Đánh dấu chân không dùng.
– T N : Đặt tên tự động.
– P T : Đặt Text.
– T W : Tạo LK mới.
– Ctrl+Shift+L (hoặc A+L): Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng
dọc.
– Ctrl+Shift+T (hoặc A+T) : Căn chỉnh các linh kiện thẳng hàng
ngang.
– Ctrl+Shift+H (hoặc A+H) : Căn chỉnh các linh kiện cách đều
nhau theo hàng ngang.
– Ctrl+Shift+V (hoặc A+V) : Căn chỉnh các linh kiện cách đều
nhau theo hàng dọc.
– D U :Update nguyên lý sang mạch in.
– T S : Tìm linh kiện bên mạch in (bạn chọn khối bạn cần đi dây
bên mạch nguyên lý rồi ấn T-S, nó sẽ tự động tìm khối đấy bên
mạch in cho bạn).
a. Mạch in
– P T (Place > Interactive Routing) : Để đi dây
bằng tay.
– A A : Đi dây tự động.
12
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
– T U A : Xóa bỏ tất cả các đường mạch đa chạy.
– P G : Phủ đồng.
– D K : Chọn lớp vẽ.
– D R : Để chỉnh các thông số trong mạch như độ
rộng của đường dây(width), khoảng cách 2 dây(clearance),cho phép ngắn
mạch( shortcircuit)…
– P V : Lấy lỗ Via.
– Ctrl + Shift + lăn chuột: chuyển qua lại giữa
các lớp.
– D T A : hiển thị hết các lớp.
– D T S: Chỉ hiển thị lớp TOP + BOTTOM + MULTI..
– Shift+ S : Ẩn các lớp. Chỉ hiện thị lớp đang dùng.
– Q : chuyển đổi đơn vị mil –> mm và ngược lại.
– Ctrl +G : cài đặt chế độ lưới.
– D O : chỉnh thông số mạch.
– P L : Định dạng lại kích thước mạch in nhấn rồi
vào lớp keep out layer vẽ đường viền sau đó bôi
đen toàn mạch rồi nhấn D S D .
– Ctrl+Shift+L (hoặc A L): Căn chỉnh các linh
kiện thẳng hàng dọc.
– Ctrl+Shift+T (hoặc A T) : Căn chỉnh các linh
kiện thẳng hàng ngang.
– Ctrl+Shift+H (hoặc A H) : Căn chỉnh các linh
kiện cách đều nhau theo hàng ngang.
– Ctrl+Shift+V (hoặc A V) : Căn chỉnh các linh
kiện cách đều nhau theo hàng dọc
– Fliped Board : Lật ngược mạch in.
– Teardrop… (Phím tắt T E) để tạo teardrop cho
đường mạch gần chân linh kiện.
2. THƯ VIỆN
Thư viện Miscellaneous Connectors : dùng để lấy
nguồn cấp và các chân cắm cho tín hiệu. ( header2,
header3).
13
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Thư viện Miscellaneous Devices : thư viện để lấy điện
trở, tụ điện …
Trong bài này ta tạo thêm linh kiện LA4440 và JC4558
2.2 VẼ MẠCH ĐIỀU CHỈNH TRABLE, BASS DÙNG
IC 4558 .
Đầu tiên ta vào chọn một project mới để vẽ mạch. Vào new → protect
Sau đó chọn PCB project.
14
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Sau khi chọn PCB project ,kích chuột phải vào PCB project sao đó chọn
Add New to project → chọn schematic và PCB
15
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Chọn Save project as để lưu file trước khi bắt đầu vẽ .
Trước khi vẽ mạch chính ta sẽ tạo linh kiện mới mà trong thư viện linh
kiện không có ,ta sẽ tạo IC 4558.
Chọn New → library → schematic library
Chọn chân linh kiện để tạo chân .
16
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Sau khi chọn được chân ta sẽ sắp xếp các chân theo thứ tự của linh kiện
thật và vẽ tạo linh kiện.
17
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
18
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Khi tạo được linh kiện như ý ta sẽ lưu vào thư viện để sử dụng.
Sau khi tạo xong linh kiện nguyên lý ta sẽ tạo chân cho IC4558 bên
layout pcb. Chọn new → library → pcb library rồi sắp xếp chân linh
kiện như datashet của nó.
19
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Phải nhớ lưu chân linh kiện vào, sau khi tạo xong t chuyển sang phần vẽ
mạch chính.
Vào design → brosow library ( hoặc dung phím tắt DB) để gọi thư viện
linh kiện ra .
20
Xem thêm: Sửa Tivi Sony Quận Long Biên
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Sau khi lấy hết linh kiện ra và sắp xếp thì ta sẽ bắt đầu nối dây.
Chọn place → wire để đi dây cho linh kiện, sau khi đi dây ta sẽ được
mạch nguyên lý hoàn chỉnh.
Sau khi vẽ xong ta sẽ chuyển mạch nguyên lý sang PCB để vẽ mạch in.
21
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Sau khi update sang pcb ta sẽ thu được các linh kiện như sau.
Ta sẽ sắp xép các linh kiện theo ý muốn, một cách hợp lý để đi dây
và đổ đồng.
22
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Chọn design → rules để chỉnh một số yếu tố cần thiết để đi dây và đổ
đồng. Trong đó ta cần chú ý một số yếu tố sau :
With : là độ rộng đường dây.
Routing layers : chọn lớp vẽ nếu ta vẽ một lớp (có thể chọn lớp
TOP hoặc lớp BOTTOM ).
Clearance : chọn khoảng cách giữa phần đổ đồng và đường dây đi
trong mạch.
Routing corner : chọn độ dài của đoạn gấp khúc của dây.
Routing vias : chọn đường kính của lỗ chân linh kiện.
Sau khi chọn xong các mục cần thiết ta bắt đầu đi dây.
Vào place → interactive routing để bắt đầu đi dây bằng tay ( có thể dung
phím tắt P T ).
Nếu muốn đi dây tự động có thể chọn Autorout → all .
23
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Sau quá trình đi dây ta được mạch như sau.
Bước cuối cùng để hoàn thành mạch là ta sẽ đổ đồng cho mạch in.
24
Mạch điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh
Vào Place → polygon pour .
Trong bảng ta có thể chọn lớp đổ đồng, kiểu lớp đồng cần đổ ( có thể đổ
kiểu ô lưới, kiểu liền, kiểu ô trống ).
25
PHỤ LỤCCHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ MỘT VÀI LINH KIỆN ĐƯỢCDÙNG TRONG MẠCH. 1.11.21. 31.4 Điện trở. Tụ điện. Cấu tạo và nguyên tắc của ic la4440. Cấu tạo và nguyên tắc của ic 4558. CHƯƠNG II. CÁC BƯỚC VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ LAYOUTTRONG PHẦN MỀM ALTIUM. 2.1 CÁC PHÍM TẮT VÀ THƯ VIỆN TRONG ALTIUM2. 2V Ẽ MẠCH ĐIỀU CHỈNH TRABLE, BASS DÙNG IC4558. 2.3. VẼ MẠCH KHUẾCH ĐẠI DÙNG IC LA4440. CHƯƠNG 3 : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH. 3.1. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch kiểm soát và điều chỉnh trable, bassdung ic 4558.3.2. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch khuếch đại dung icLA4440. CHƯƠNG 4 : ỨNG DỤNG, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC TÀILIỆU THAM KHẢO THÊM.Mạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhCHƯƠNG I : GIỚI THIỆU VỀ MỘT VÀI LINH KIÊNĐƯỢC DÙNG TRONG MẠCH. 1.1 Điện trở : Điện trở có tính năng cản trở dòng điện và làm 1 số ít chức năngkhác tùy vào từng vị trí trong mạch. Cấu tạo : điện trở được cấu trúc từ những vật tư có điện trở suấtcao như làm bằng than, magie, sắt kẽm kim loại Ni – O2, oxit sắt kẽm kim loại, dây quấn. Để bộc lộ giá trị điện trở, người ta dùng những vòng màuđể bộc lộ giá trị điện trở. Ký hiệu : Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu : giá trị điện trở thường được thểhiện qua những vạch màu trên thân điện trở, mỗi màu đại diện thay mặt cho một số ít. Màu đen số 0, màu nâu số 1, màu đỏ số 2, cam số 3, vàng 4, lục 5, lam6, tím 7, xám 8, trắng 9. Nhìn trên thân điện trở, tìm bên có vạch màu nằm sát ngoài cùng nhất vàxa những vạch màu khác đó là phần đuôi của điện trở từ đó ta sẽ xác địnhđược đâu là phần đầu để hoàn toàn có thể xác lập được giá trị của điện trở đó. Mạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhVạch thứ nhất và vạch thứ 2 là để xác lập giá trị của điện trở. Vạch thứ3 dùng để xác lập giá trị là số mũ của 10 ( 10 ( giá trị vạch thứ 3 ) ). Còn có thêm những loại biến trở hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh được giá trị củađiện trở ( còn gọi là biến trở ). Mạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh1. 2T Ụ ĐIỆN : Tụ điện là linh phụ kiện có năng lực tích điện. Tụ điện cách điện với dòngđiện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều truyền qua. Tụ điện được chia làm 2 loại chính : loại không phân cực và loại có phâncực. Loại có phân cực thường có giá trị lớn hơn loại không phân cực, trên 2 chân của loại có phân cực có phân biệt chân âm và chân dương rõ ràng, khi gắn tụ có phân cực vào mạch điện nếu gắn ngược chiều hoàn toàn có thể bị hưtụ. Ngoài ra người ta còn gọi tên tụ điện theo vật tư làm tụ. Ví dụ : tụgốm, tụ giấy, tụ hóa, tụ meca, … .. Hình dạng tụ điện có nhiều hình dạng khác nhau. Ký hiệu là : CMạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhBiểu tượng trên mạch điệnĐơn vị của tụ điện là FARA, 1 FARA có trị số rất lớn nên trongthực tế ta chỉ dung những đơn vị chức năng nhỏ hơn như micro fara, nano fara, pico fara. 1 Pico fara ( 1 pF ) = 10-12 fara. 1 Nano fara ( 1 nF ) = 10-9 fara. 1 Micro fara ( 1 µF ) = 10-6 fara. Cách đọc giá trị tụ điện : Đọc trực tiếp trên thân điện trở. ví dụ 100 µF được gọi là 100 micro fara. Nếu là dạng số 103, 223 thì 2 số đầu là giá trị số thứ 3 là số mũ của 10 đơn vị chức năng là fara. Mạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhVí dụ : 103 đọc là 10 × 103 ( 10 nano fara ). 1.3. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ CỦAIC LA4440. Mạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhSơ đồ tương đươngCác tính năng : Tích hợp 2 kênh được cho phép sử dụng trong âm thanh stereo và cầu ứngdụng bộ khuếch đại. Tiếng ồn pop nhỏ tại thời gian phân phối điện ON / OFF và cân bằngkhởi đầu tốt. Từ chối gợn : 64 dB. Tốt những kênh. Biến dậng thấp trên một khoanh vùng phạm vi rộng từ tần số thấp đến tần số cao. Dễ dàng phong cách thiết kế đế tẩn nhiệt. Tích hợp công dụng tắt tiếng âm thanh. Tích hợp công dụng bảo vệ1. Bảo vệ nhiệt. 2. Quá áp điện áp bảo vệ tăng. 3. Pin – to – pin bảo vệ ngắn. Mạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhCHỨC NĂNG CỦA CÁC CHÂN : Chân 1 : NF1 Chân 2 : đầu đưa tín hiệu vào của kênh 1. Chân 3 : chân nối GND Chân 4 : hoàn toàn có thể dung chân này để tắt tiếng, làm mất tín hiệuđầu ra của ic LA 4440. Chân 5 : DC Chân 6 : chân đưa tín hiệu vào của kênh 2. Chân 7 : chuẩn 2NF Chân 8 : chân nối GND. Chân 9 : BS 2 đưa tín hiệu ra loa kênh 2. Chân 10 : chân chính đưa tín hiệu ra loa kênh 2. Chân 11 : nối VCC lấy nguồn. Chân 12 : chân chính đưa tín hiệu ra loa kênh 1. Chan 13 : BS1 chân đưa tín hiệu ra loa kênh 1. Mạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh Chân 14 : chân nối GND.CHÚ Ý : khi cấp nguồn cho IC LA4440 thì cũng ta cấp nguồnmass theo thứ tự từ chân 14 về chân thấp hơn ( 14 → 8 → 7 → 5 → 3 → 1 ) khi đó thì sẽ không bị ù loa. 1.4 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ CỦA IC 4558.10 Mạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhCHỨC NĂNG CÁC CHÂN CỦA IC 4558C hân 1 : đầu ra của bộ khuếch đại thuật toán. Chân 2 : đàu vào hòn đảo của bộ khuếch đại thuật toán. Chân 3 : đầu vào không hòn đảo của bộ khuếch đại thuật toán. Chân 4 : chân cấp nguồn GND.Chân 5 : đầu vào không hòn đảo của bộ khuếch đại thuật toán. Chân 6 : đầu vào hòn đảo của bộ khuếch đại thuật toán. Chân 7 : đầu ra của bộ khuếch đại thuật toán. Chân 8 : cấp nguồn VCC. IC 4558 hoạt động giải trí ở mức điện áp – 12V và + 12V. Trong ic 4558 có 2 bộ khuếch đại opam. Ở ic 4558 cũng cần chú ý quan tâm không để đầu ra tínhiệu gần nguồn vào của tín hiệu để tránh thực trạng bị nhiễu và bị dè. 11M ạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhCHƯƠNG II. CÁC BƯỚC VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝVÀ LAYOUT TRONG PHẦN MỀM ALTIUM. 2.1 THƯ VIỆN VÀ PHÍM TẮT TRONG ALTIUM1. PHÍM TẮTMạch nguyên tắc – X : quay linh phụ kiện theo trục X. – Y : quay linh phụ kiện theo trục Y. – Space : Xoay linh phụ kiện 900 độ. – Shift + Space : Xoay linh phụ kiện 450 độ. – Shift + chuột trái : Copy linh phụ kiện. – P B : Thực hiện vẽ Bus – P W : Để đi dây nối chân linh phụ kiện. – P O : Lấy GND – P. V N : Đánh dấu chân không dùng. – T N : Đặt tên tự động hóa. – P T : Đặt Text. – T W : Tạo LK mới. – Ctrl + Shift + L ( hoặc A + L ) : Căn chỉnh những linh phụ kiện thẳng hàngdọc. – Ctrl + Shift + T ( hoặc A + T ) : Căn chỉnh những linh phụ kiện thẳng hàngngang. – Ctrl + Shift + H ( hoặc A + H ) : Căn chỉnh những linh phụ kiện cách đềunhau theo hàng ngang. – Ctrl + Shift + V ( hoặc A + V ) : Căn chỉnh những linh phụ kiện cách đềunhau theo hàng dọc. – D U : Update nguyên tắc sang mạch in. – T S : Tìm linh phụ kiện bên mạch in ( bạn chọn khối bạn cần đi dâybên mạch nguyên tắc rồi ấn T-S, nó sẽ tự động hóa tìm khối đấy bênmạch in cho bạn ). a. Mạch in – P T ( Place > Interactive Routing ) : Để đi dâybằng tay. – A A : Đi dây tự động hóa. 12M ạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh – T U A : Xóa bỏ tổng thể những đường mạch đa chạy. – P. G : Phủ đồng. – D K : Chọn lớp vẽ. – D R : Để chỉnh những thông số kỹ thuật trong mạch như độrộng của đường dây ( width ), khoảng cách 2 dây ( clearance ), được cho phép ngắnmạch ( shortcircuit ) … – P V : Lấy lỗ Via. – Ctrl + Shift + lăn chuột : chuyển qua lại giữacác lớp. – D T A : hiển thị hết những lớp. – D T S : Chỉ hiển thị lớp TOP + BOTTOM + MULTI.. – Shift + S : Ẩn những lớp. Chỉ hiện thị lớp đang dùng. – Q. : quy đổi đơn vị chức năng mil — > mm và ngược lại. – Ctrl + G : setup chính sách lưới. – D O : chỉnh thông số kỹ thuật mạch. – P L : Định dạng lại size mạch in nhấn rồivào lớp keep out layer vẽ đường viền sau đó bôiđen toàn mạch rồi nhấn D S D. – Ctrl + Shift + L ( hoặc A L ) : Căn chỉnh những linhkiện thẳng hàng dọc. – Ctrl + Shift + T ( hoặc A T ) : Căn chỉnh những linhkiện thẳng hàng ngang. – Ctrl + Shift + H ( hoặc A H ) : Căn chỉnh những linhkiện cách đều nhau theo hàng ngang. – Ctrl + Shift + V ( hoặc A V ) : Căn chỉnh những linhkiện cách đều nhau theo hàng dọc – Fliped Board : Lật ngược mạch in. – Teardrop … ( Phím tắt T E ) để tạo teardrop chođường mạch gần chân linh phụ kiện. 2. THƯ VIỆNThư viện Miscellaneous Connectors : dùng để lấynguồn cấp và những chân cắm cho tín hiệu. ( header2, header3 ). 13M ạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhThư viện Miscellaneous Devices : thư viện để lấy điệntrở, tụ điện … Trong bài này ta tạo thêm linh phụ kiện LA4440 và JC45582. 2 VẼ MẠCH ĐIỀU CHỈNH TRABLE, BASS DÙNGIC 4558. Đầu tiên ta vào chọn một project mới để vẽ mạch. Vào new → protectSau đó chọn PCB project. 14M ạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhSau khi chọn PCB project, kích chuột phải vào PCB project sao đó chọnAdd New to project → chọn schematic và PCB15Mạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhChọn Save project as để lưu file trước khi mở màn vẽ. Trước khi vẽ mạch chính ta sẽ tạo linh phụ kiện mới mà trong thư viện linhkiện không có, ta sẽ tạo IC 4558. Chọn New → library → schematic libraryChọn chân linh phụ kiện để tạo chân. 16M ạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhSau khi chọn được chân ta sẽ sắp xếp những chân theo thứ tự của linh kiệnthật và vẽ tạo linh phụ kiện. 17M ạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanh18Mạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhKhi tạo được linh phụ kiện như mong muốn ta sẽ lưu vào thư viện để sử dụng. Sau khi tạo xong linh phụ kiện nguyên tắc ta sẽ tạo chân cho IC4558 bênlayout pcb. Chọn new → library → pcb library rồi sắp xếp chân linhkiện như datashet của nó. 19M ạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhPhải nhớ lưu chân linh phụ kiện vào, sau khi tạo xong t chuyển sang phần vẽmạch chính. Vào design → brosow library ( hoặc dung phím tắt DB ) để gọi thư việnlinh kiện ra. 20M ạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhSau khi lấy hết linh phụ kiện ra và sắp xếp thì ta sẽ mở màn nối dây. Chọn place → wire để đi dây cho linh phụ kiện, sau khi đi dây ta sẽ đượcmạch nguyên tắc hoàn hảo. Sau khi vẽ xong ta sẽ chuyển mạch nguyên tắc sang PCB để vẽ mạch in. 21M ạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhSau khi update sang pcb ta sẽ thu được những linh phụ kiện như sau. Ta sẽ sắp xép những linh phụ kiện theo ý muốn, một cách hài hòa và hợp lý để đi dâyvà đổ đồng. 22M ạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhChọn design → rules để chỉnh một số ít yếu tố thiết yếu để đi dây và đổđồng. Trong đó ta cần quan tâm 1 số ít yếu tố sau : With : là độ rộng đường dây. Routing layers : chọn lớp vẽ nếu ta vẽ một lớp ( hoàn toàn có thể chọn lớpTOP hoặc lớp BOTTOM ). Clearance : chọn khoảng cách giữa phần đổ đồng và đường dây đitrong mạch. Routing corner : chọn độ dài của đoạn gấp khúc của dây. Routing vias : chọn đường kính của lỗ chân linh phụ kiện. Sau khi chọn xong những mục thiết yếu ta mở màn đi dây. Vào place → interactive routing để khởi đầu đi dây bằng tay ( hoàn toàn có thể dungphím tắt P T ). Nếu muốn đi dây tự động hóa hoàn toàn có thể chọn Autorout → all. 23M ạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhSau quy trình đi dây ta được mạch như sau. Bước sau cuối để triển khai xong mạch là ta sẽ đổ đồng cho mạch in. 24M ạch kiểm soát và điều chỉnh âm sắc và khuếch đại âm thanhVào Place → polygon pour. Trong bảng ta hoàn toàn có thể chọn lớp đổ đồng, kiểu lớp đồng cần đổ ( hoàn toàn có thể đổkiểu ô lưới, kiểu liền, kiểu ô trống ). 25
Source: https://thomaygiat.com
Category : Điện Tử
Sửa Tivi Sony
Sửa Tivi Sony Dịch Vụ Uy Tín Tại Nhà Hà Nội 0941 559 995 Hà Nội có tới 30% tin dùng tivi sony thì việc…
Sửa Tivi Oled
Sửa Tivi Oled- Địa Chỉ Uy Tín Nhất Tại Hà Nội: 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa cung cấp dịch vụ Sửa Tivi Oled với…
Sửa Tivi Samsung
Sửa Tivi Samsung- Khắc Phục Mọi Sự cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Samsung của điện tử Bách Khoa chuyên sửa…
Sửa Tivi Asanzo
Sửa Tivi Asanzo Hỗ Trợ Sử Lý Các Sự Cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Asanzo của điện tử Bách Khoa…
Sửa Tivi Skyworth
Sửa Tivi Skyworth Địa Chỉ Sửa Điện Tử Tại Nhà Uy Tín 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa chuyên cung cấp các dịch vụ…
Sửa Tivi Toshiba
Sửa Tivi Toshiba Tại Nhà Hà Nội Hotline: 0948 559 995 Giữa muôn vàn trung tâm, các cơ sở cung cấp dịch vụ Sửa Tivi…