HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN TRÊN ÔTÔ – Tài liệu text
HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN TRÊN ÔTÔ
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.14 MB, 50 trang )
HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌC SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN TRÊN ÔTÔ
1. Quy tắc chung:
Phân tích mạch điện
Trong một mạch điện bao giờ cũng phải có nguồn (+) và (-), các tín hiệu đầu
vào, các tín hiệu điều khiển, thiết bị điều khiển và thiết bị chấp hành.
*. Nguồn : Nguồn điện trên xe du lịch thường có các loại nguồn điện sau:
– Nguồn trực tiếp từ bình điện, ký hiệu “Hot all time” hoặc B+
– Nguồn cung cấp cho thiết bị giải trí: ACC
– Nguồn cung cấp cho các thiết bị phục vụ cho động cơ, hộp số: IG1 hoặc “Hot
in ON or Start”.
– Nguồn cung cấp cho các thiết bị khác: IG ON hoặc “Hot in ON” – Nguồn này
sẽ bị ngắt khi khởi động máy để tập trung nguồn điện cho máy đề.
– Nguồn cung cấp cho một số loại cảm biến đã được ECU hạ xuống 5 volt
*. Các tín hiệu đầu vào:
– Tín hiệu từ các cảm biến
– Tín hiệu phản hồi từ các thiết bị chaos hành
– Tín hiệu từ các loại công tắc
*. Các tín hiệu điều khiển – đường truyền dữ liệu:
– Tín hiệu gửi trực tiếp tới thiết bị chấp hành (có thể là (+) hoặc (-) 12v)
– Tín hiệu gửi dưới dạng mã hóa tới các hộp điều khiển khác trước khi tới thiết
bị chấp hành, tín hiệu này có thể truyền qua đường CAN Bus, LIN, K hoặc tín
hiệu quang điện qua cáp quang hoặc các phương tiện truyền giữ liệu khác.
*. Các thiết bị chấp hành:
– Các thiết bị sử dụng momen quay của motor điện
+ Khóa trung tâm
+ Motor cửa sổ
+ Motor chỉnh gương
Xem thêm: Sửa Tivi Sony Huyện Thanh Trì
– Các thiết bị dùng áp lực chân không được điều khiển bởi các thiết bị khác
+ Van EGR
+ Dù gió VGT
– Các thiết bị dung để chuyển thành từ tính (Nam châm điện)
+ Rơle con chuột máy đề
+ Vòi phun nhiên liệu
+ Solenoid hộp số tự động
– Các thiết bị dùng hiệu ứng giãn nở của vật liệu PIEZO khi được kích thích
bằng điện áp cao
+ Vòi phun trong động cơ Diesel thế hệ mới
+ Van điều áp trên rail nhiên liệu
– Các thiết bị sử dụng công năng từ áp lực thủy lực được điều khiển bởi các
thiết bị điện khác
+ Bộ côn trong hộp số tự động
+ Modul ABS
+ Trợ lực tay lái
1. Nguồn điện:
– Ổ khóa: Nóng khi bật on (tức là có dương khi bật on ổ khóa IG). Hot at all
times: Nóng toàn thời gian (tức là có dương trực tiếp BATT). Xem hình màu đỏ
ở dưới
– Hộp nguồn:
+ Hộp Fuse and relay box: nó chỉ là 1 hộp bình thường chứa cầu chì và gắn các
relay, nó chỉ là dạng dây điện với các mạch đồng bình thường.
+ Hộp Junction box thì nó cũng có cầu chì rờ le, nhưng nhiều khi nó còn xử lý
tín hiệu bên trong hộp đó nữa (như đường truyền can, v.v…). Hộp Junction box
nó có nhiều dạng khác nhau và chức năng cũng khác nhau: E/G Junction
Xem thêm: Sửa Tivi Sony Huyện Từ Liêm
box, I/P Junction box, v.v…
+ Hộp Smart Junction box: giống hộp Junction box, cũng có cầu chì rờ le. Nó
cũng xử lý tín hiệu bên trong hộp đó nữa (như đường truyền can, v.v…) nhưng
nó thông minh hơn Hộp Junction box.
– Phân biệt các hộp cầu chì khác nhau để tránh nhầm lẫn, vì nhiều hộp cầu chì
có thể được tích hợp lại nằm cùng 1 chỗ:
– Dạng của Ford:
2. Đặc điểm của dây dẫn:
– Màu dây:
– Đọc chân số của dây cho đúng khi có đến 2 hàng số: 1 trong những lý do
hay được đề cập đến là do khác vị tri đặt tay lái (vô lăng)
– Theo nguyên tắc nếu ta đọc chân số hàng trên thì tất cả đều phải đọc chân số
hàng trên hết (như trong hình là đọc hết chân số được khoang hình màu vàng).
Nếu đọc theo chân hàng dưới thì cũng vậy, tất cả đều phải đọc hết chân số hàng
dưới hết (như trong hình là đọc hết chân số được khoang hình màu đỏ).
– Một trong những lý do mà có đến 2 hàng số trên và dưới này là LHD và RHD
(LHD là tay lái trái, còn RHD là tay lái phải)
– Con số ghi ở dây là nói về kích cỡ dây (hình như tính bằng milimet). Còn chữ
cái ghi cạnh con số là màu dây (ví dụ: 0.3P —> dây màu hồng Pink có kích cỡ
0,3 milimet). Xem màu vàng dưới hình
– Dạng của hãng Ford:
3. Giắc nối – đầu nối – mối nối:
+ Số 1 là vị trí nằm ở “hộp rờ le/cầu chì số 1”
+ Dấu mũi tên là giắc đực
+ Dấu ô van là giắc cái
+ Lưu ý là dấu ô van khác với dấu hình tròn ở chỗ:
* Dấu ô van: giắc nối vào hộp rờ le/cầu chì
* Dấu tròn: giắc nối vào chi tiết (tức là chi tiết nào đó mà không phải là hộp rờ
le/cầu chì, ví dụ như đèn, công tắc, giắc bự chung, v.v…)
– Giắc nối vào chi tiết và kí hiệu tắt (để vẽ sơ đồ khỏi chật nên phải kí hiệu
tắt) (Toyota)
+ Hình dưới là gồm 2 giắc cái trên dưới, cùng cắm vào 1 giắc đực ở giữa
+ A là kí hiệu của J4 và B là kí hiệu của J5 (J4 và J5 là tên của 2 giắc cái, xem
góc hình bên phải). Hai giắc J4 và J5 đều cùng cắm vào 1 giắc đực ở giữa, J4
thì là giắc ở trên còn J5 là giắc ở phía dưới
+ Số 4 – 2 – 3 – 1 là tên số của từng dây, giắc cái trên. Số 3 – 5 – 6 là tên số của
từng dây, giắc cái dưới
+ Thường thì J là viết tắt của Junction Connector (Junction Connector —-> giắc
nối 3)
* Dấu ô van: giắc nối vào hộp rờ le/cầu chì
* Dấu tròn: giắc nối vào chi tiết (tức là chi tiết nào đó mà không phải là hộp rờ
le/cầu chì, ví dụ như đèn, công tắc, giắc bự chung, v.v…)
– Dây trong hộp (Toyota)
+ Tức là dây đó được nối với nhau ở trong 1 cái hôp, và ta không thể thấy mối
nối đó. Ta chỉ có thể thấy các đầu dây hoặc giắc dây ở ngoài thôi.
+ Hộp để che đậy dây thường được tô bằng 1 màu mờ (xám mờ chẳng hạn,…)
+ 2J và 2Q là tên của giắc. Và số 2 đằng trước tức là vị trí nằm ở hộp rờ le/cầu
chì số 2
– Dạng của hãng Ford:
Từng số giắc nối, nối đất và mối nối sử dụng ở đây giúp tham khảo phần của
xe. Sơ đồ dưới mô tả các phần khác của xe và liệt kê số đi kèm với mỗi phần
– Trên mạch chấm đen là 2 dây giao nhau và chấm trắng là 2 dây không
giao nhau
– Các thiết bị dùng áp lực đè nén chân không được tinh chỉnh và điều khiển bởi những thiết bị khác + Van EGR + Dù gió VGT – Các thiết bị dung để chuyển thành từ tính ( Nam châm điện ) + Rơle con chuột máy đề + Vòi phun nguyên vật liệu + Solenoid hộp số tự động hóa – Các thiết bị dùng hiệu ứng co và giãn của vật tư PIEZO khi được kích thíchbằng điện áp cao + Vòi phun trong động cơ Diesel thế hệ mới + Van điều áp trên rail nguyên vật liệu – Các thiết bị sử dụng công suất từ áp lực đè nén thủy lực được tinh chỉnh và điều khiển bởi cácthiết bị điện khác + Bộ côn trong hộp số tự động hóa + Modul ABS + Trợ lực tay lái1. Nguồn điện : – Ổ khóa : Nóng khi bật on ( tức là có dương khi bật on ổ khóa IG ). Hot at alltimes : Nóng toàn thời hạn ( tức là có dương trực tiếp BATT ). Xem hình màu đỏở dưới – Hộp nguồn : + Hộp Fuse and relay box : nó chỉ là 1 hộp thông thường chứa cầu chì và gắn cácrelay, nó chỉ là dạng dây điện với những mạch đồng thông thường. + Hộp Junction box thì nó cũng có cầu chì rờ le, nhưng nhiều khi nó còn xử lýtín hiệu bên trong hộp đó nữa ( như đường truyền can, v.v… ). Hộp Junction boxnó có nhiều dạng khác nhau và tính năng cũng khác nhau : E / G Junctionbox, I / P Junction box, v.v… + Hộp Smart Junction box : giống hộp Junction box, cũng có cầu chì rờ le. Nócũng giải quyết và xử lý tín hiệu bên trong hộp đó nữa ( như đường truyền can, v.v… ) nhưngnó mưu trí hơn Hộp Junction box. – Phân biệt những hộp cầu chì khác nhau để tránh nhầm lẫn, vì nhiều hộp cầu chìcó thể được tích hợp lại nằm cùng 1 chỗ : – Dạng của Ford : 2. Đặc điểm của dây dẫn : – Màu dây : – Đọc chân số của dây cho đúng khi có đến 2 hàng số : 1 trong những lý dohay được đề cập đến là do khác vị tri đặt tay lái ( vô lăng ) – Theo nguyên tắc nếu ta đọc chân số hàng trên thì tổng thể đều phải đọc chân sốhàng trên hết ( như trong hình là đọc hết chân số được khoang hình màu vàng ). Nếu đọc theo chân hàng dưới thì cũng vậy, tổng thể đều phải đọc hết chân số hàngdưới hết ( như trong hình là đọc hết chân số được khoang hình màu đỏ ). – Một trong những nguyên do mà có đến 2 hàng số trên và dưới này là LHD và RHD ( LHD là tay lái trái, còn RHD là tay lái phải ) – Con số ghi ở dây là nói về kích cỡ dây ( hình như tính bằng milimet ). Còn chữcái ghi cạnh số lượng là màu dây ( ví dụ : 0.3 P — > dây màu hồng Pink có kích cỡ0, 3 milimet ). Xem màu vàng dưới hình – Dạng của hãng Ford : 3. Giắc nối – đầu nối – mối nối : + Số 1 là vị trí nằm ở ” hộp rờ le / cầu chì số 1 ” + Dấu mũi tên là giắc đực + Dấu ô van là giắc cái + Lưu ý là dấu ô van khác với dấu hình tròn trụ ở chỗ : * Dấu ô van : giắc nối vào hộp rờ le / cầu chì * Dấu tròn : giắc nối vào cụ thể ( tức là chi tiết cụ thể nào đó mà không phải là hộp rờle / cầu chì, ví dụ như đèn, công tắc nguồn, giắc bự chung, v.v… ) – Giắc nối vào cụ thể và kí hiệu tắt ( để vẽ sơ đồ khỏi chật nên phải kí hiệutắt ) ( Toyota ) + Hình dưới là gồm 2 giắc cái xấp xỉ, cùng cắm vào 1 giắc đực ở giữa + A là kí hiệu của J4 và B là kí hiệu của J5 ( J4 và J5 là tên của 2 giắc cái, xemgóc hình bên phải ). Hai giắc J4 và J5 đều cùng cắm vào 1 giắc đực ở giữa, J4thì là giắc ở trên còn J5 là giắc ở phía dưới + Số 4 – 2 – 3 – 1 là tên số của từng dây, giắc cái trên. Số 3 – 5 – 6 là tên số củatừng dây, giắc cái dưới + Thường thì J là viết tắt của Junction Connector ( Junction Connector —- > giắcnối 3 ) * Dấu ô van : giắc nối vào hộp rờ le / cầu chì * Dấu tròn : giắc nối vào cụ thể ( tức là cụ thể nào đó mà không phải là hộp rờle / cầu chì, ví dụ như đèn, công tắc nguồn, giắc bự chung, v.v… ) – Dây trong hộp ( Toyota ) + Tức là dây đó được nối với nhau ở trong 1 cái hôp, và ta không hề thấy mốinối đó. Ta chỉ hoàn toàn có thể thấy những đầu dây hoặc giắc dây ở ngoài thôi. + Hộp để che đậy dây thường được tô bằng 1 màu mờ ( xám mờ ví dụ điển hình, … ) + 2J và 2Q là tên của giắc. Và số 2 đằng trước tức là vị trí nằm ở hộp rờ le / cầuchì số 2 – Dạng của hãng Ford : Từng số giắc nối, nối đất và mối nối sử dụng ở đây giúp tìm hiểu thêm phần củaxe. Sơ đồ dưới diễn đạt những phần khác của xe và liệt kê số đi kèm với mỗi phần – Trên mạch chấm đen là 2 dây giao nhau và chấm trắng là 2 dây khônggiao nhau
Source: https://thomaygiat.com
Category : Điện Tử
Sửa Tivi Sony
Sửa Tivi Sony Dịch Vụ Uy Tín Tại Nhà Hà Nội 0941 559 995 Hà Nội có tới 30% tin dùng tivi sony thì việc…
Sửa Tivi Oled
Sửa Tivi Oled- Địa Chỉ Uy Tín Nhất Tại Hà Nội: 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa cung cấp dịch vụ Sửa Tivi Oled với…
Sửa Tivi Samsung
Sửa Tivi Samsung- Khắc Phục Mọi Sự cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Samsung của điện tử Bách Khoa chuyên sửa…
Sửa Tivi Asanzo
Sửa Tivi Asanzo Hỗ Trợ Sử Lý Các Sự Cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Asanzo của điện tử Bách Khoa…
Sửa Tivi Skyworth
Sửa Tivi Skyworth Địa Chỉ Sửa Điện Tử Tại Nhà Uy Tín 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa chuyên cung cấp các dịch vụ…
Sửa Tivi Toshiba
Sửa Tivi Toshiba Tại Nhà Hà Nội Hotline: 0948 559 995 Giữa muôn vàn trung tâm, các cơ sở cung cấp dịch vụ Sửa Tivi…