Các khối TiVi màu, phân biệt – Tài liệu text

Các khối TiVi màu, phân biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 155 trang )

Khối quét dòng của Ti vi mầu có các nhiệm vụ sau :


Tạo các điện áp cao cung cấp cho đèn hình hoạt động bao gồm
+ Điện áp HV khoảng 15KV cung cấp cho cực Anot
+ Điện áp Pocus khoảng 5KV cung cấp cho lưới hội tụ G3
+ Điện áp Screen khoảng 400V cung cấp cho lưới G2
Tạo xung dòng cung cấp cho cuộn lái tia quét dòng để quét tia điện tử theo chiều ngang.
Cung cấp các nguồn điện cho các khối khác của máy hoạt động bao gồm :
+ Nguồn (B3) 180V DC cung cấp cho Khuếch đại công suất sắc
+ Nguồn (B4) 24V DC cung cấp cho tầng công suất mành
+ Nguồn (B5) 16V DCsau giảm xuống 12V cung cấp cho toàn bộ các mạch xử lý tín hiệu hình và
tiếng .
+ Nguồn 4,5V AC cung cấp cho sợi đốt đèn hình .

2 – Sơ đồ tổng quát của khối quát dòng

Sơ đồ tổng quát của khối quét dòng

Nguyên lý hoạt động của khối quét dòng :
Khối nguồn hoạt động tạo ra hai mức điện áp khoảng 110V và 12V, điện áp 110V cung cấp cho mạch
cao áp và tầng kích dòng, điện áp 12V đi qua công tắc điện tử để đến nuôi mạch dao động dòng, và giảm
xuống 5V cung cấp cho vi xử lý.
Nếu Vi xử đang ở chế độ Power on ( đang có lệnh Power điều khiển đóng công tắc ) => khi đó mạch
H.OSC được cấp nguồn và tạo ra dao động xung răng cưa => xung dao động được đưa tới đèn kích và
biến áp kích để khuếch đại về cường độ sau đó được đưa tới chân B sò dòng .

Khi có xung dòng với cuờng độ khá mạnh đưa vào chân B => sò dòng sẽ đóng mở ở mức bão hoà tạo ra
dòng điện khá mạnh và có tần số cao chạy qua cuộn sơ cấp cao áp => tạo ra từ trường mạnh trong lõi ferit
và cảm ứng lên các cuộn thứ cấp => cho ta các điện áp ra.
Diode nhụt đấu song song với cực CE của đèn công suất nhằm thoát các xung ngược do cuộn dây
phóng ra khi đèn chuyển sang trạng thái ngắt đột ngột, tụ nhụt đấu song song với CE đèn công suất bên
ngoài có tác dụng xén phần xung nhọn có điện áp cao : Cả hai linh kiện trên đều có nhiệm vụ bảo vệ sò
dòng không bị đánh thủng do điện áp quá lớn .

3 – Sơ đồ khối quét dòng và mạch lái tia .

Khối quét dòng và mạch lái tia

Các mức điện áp chuẩn đo được :


Trong quá trình sửa chữa, ta thường kiểm tra điện áp và so sánh với giá trị điện áp khi máy đang
chạy, thông thường điện áp đo được như sau :
Vcc cho mạch dao động khoảng 9V

Dao động ra khỏi IC khoảng 2V – 2,5V bằng thang DC

Điện áp đo tai B đèn kích dòng khoảng 0,6V DC

Điện áp đo tại chân C đèn kích dòng khoảng 70% điện áp cung cấp cho tầng kích, nếu điện áp này
bằng điện áp cung cấp là đèn không hoạt động.

Điện áp dao động đo tại chân B sò dòng khoảng 0,6V AC ( nếu có đèn ở trong máy ) hoặc khoảng
1,5V AC nếu không có đèn – để hở chân .

Tránh đo : Khi máy đang chạy ta tránh đo các vị trí sau :
=> Tránh đo trực tiếp vào chân thạch anh tạo dao động => vì nếu đo vào => dao động sẽ bị sai gây
nguy hiểm cho đèn hình và đèn công suất dòng
=> Tránh đo trực tiếp vào chân C sò dòng khi máy đang chạy vì điện áp cao có thể làm hỏng đồng
hồ

4. Bệnh đặc trưng của khối quét dòng
1 ) Khi khối quét dòng không hoạt động => sẽ mất điện áp cung cấp cho đèn hình và hầu hết các khối
tín hiệu trong máy => do đó màn hình sẽ mất ánh sáng, nhưng vì khối nguồn vẫn hoạt động vì vậy đèn báo
nguồn vẫn có

Khối quét dòng không hoạt động, máy có đèn báo
nguồn nhưng không có màn sáng, không có tiếng .
2 ) Trong một số trường hợp máy bị chập cao áp hoặc chập cuộn lái tia => dẫn đến sò dòng bị chập
=> dẫn đến nguồn bị chập phụ tải, nếu là nguồn không cách ly thì kéo theo bị chập IC công suất nguồn, nếu
là nguồn cách ly thì làm cho nguồn bị tự kích, đèn báo nguồn chớp sáng liên tục và không có màn sáng .

Máy bị hỏng cao áp hoặc lai tia => dẫn đến chập sò dòng
=> làm cho nguồn bị tự kích, đèn báo nguồn chớp sáng liên tiếp

5 – Phân tích khối quét dòng trên máy National TC-485XR

Sơ đồ mạch khối quét dòng Ti vi National TC-485XR
Phương pháp đọc sơ đồ khối quét dòng National
Từ sơ đồ nguyên lý của máy, bạn hãy tách ra lấy sơ đồ khối quét dòng như trên, phương pháp như sau :
Bắt đầu từ cao áp T501 => dò ngược đến sò dòng Q501 => đến biến áp kích T502 => đến đèn kích Q502
=> tiếp tục dò về chân ra của IC dao động (39) – ( mạch dao động dòng luôn luôn nằm trên IC tổng )
Gần chân dao động ra sẽ có thạch anh tạo dao động X503 chân (37)
Chân Vcc cho mạch dao động cũng ở gần chân dao động ra và thường ký hiệu là H.Vcc ( chân 40)
Đặc điểm của khối quét dòng Ti vi National TC485XR


Khi nguồn chính của máy hoạt động thì đồng thời cao áp cũng hoạt động .
Máy không có mạch công tắc đóng mở nguồn cho IC dao động như các máy khác mà lệnh Power đưa
lên điều khiển cho nguồn chính hoạt động, khi nguồn chính hoạt động thì cao áp hoạt động, khi nguồn
chính tắt thì cao áp tắt .

Cao áp các máy National.không tạo ra các điện áp thấp mà chỉ tạo ra các điện áp cao cung cấp cho
đèn hình, các điện áp thấp như 12V cho các IC tín hiệu và 24Vcho công suất mành được cung cấp từ
bộ nguồn chính .

Khối quét dòng National thường có các mạch bảo vệ => cắt dao động trong các trường hợp điện áp
cao áp ra tăng hoặc cao áp bị chập, mạch bảo vệ là đường hồi tiếp về chân 52 (X-RAY) của IC tổng, khi

điện áp chân này tăng sẽ cắt dao động dòng .
2. Bệnh thường gặp của khối quét dòng National và phương pháp sửa chữa .
Bệnh : Máy có đèn báo nguồn không lên màn sáng, hoặc mới bật công tắc nghe có tiếng rít của cao áp chạy
rồi mất ngay .

Nguyên nhân : Có thể do một trong các nguyên nhân sau


Chỉ có nguồn cấp trước hoạt động, nguồn chính không hoạt động
Lỏng chân IC tổng khu vực tạo dao động, lỏng chân thạch anh dao động dòng

Mất điện áp cung cấp vào một trong các tầng của khối quét dòng

Điện áp nguồn ra tăng => khiến mạch bảo vệ dòng ngắt dao động

Hỏng IC công suất mành => khiến cho mạch bảo vệ ngắt dao động dòng .

Kiểm tra : Trước khi kiểm tra bạn cần lưu ý => Các máy National là các máy có hệ thồng mạch bảo vệ rất

chặt chẽ và rất phức tạp, các bạn mới vào nghề thường bị bó tay trước các bệnh liên quan đến mạch bảo vệ này
:
Thí dụ : khối quét dòng máy này có một mạch bảo vệ như sau :
Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Mạch bảo vệ khối quét dòng máy National TC-485XR
Nguyên tắc bảo vệ như sau :
+ Nếu cao áp không chạy sau 5 giây => sẽ cắt dao động dòng
+ Nếu cao áp có điện áp ra tăng quá 10% sẽ cắt dao động dòng
+ Chập IC công suất mành cũng dẫn đến ngắt dao động dòng
Chân 52 của IC tổng là chân bảo vệ, khi điện áp chân này xuất hiện >1V mạch bảo vệ sẽ cắt dao động dòng .
=> Nếu cap áp không chạy hoặc cap áp bị chập => điện áp ra chân Heater giảm => không có dòng điện đi
qua D524 để khống chế đèn Q503 vì vậy Q503 dẫn => có dòng điện đi qua R507 về chân 52 IC tổng để cắt dao
động
=> Nếu cao áp ra điện áp tăng cao => có dòng điện đi qua D522 về chân 52 IC tổng để cắt dao động
=> Nếu IC công suất mành bị hỏng => xuất hiện dòng điện đi qua R411 về chân 52 IC tổng cắt dao động.
Các bước kiểm tra :
Tạm thời hút rỗng chân (52) IC tổng ra để loại trừ các nguyên nhân do mạch bảo vệ khoá, sau đó thử lại .
=> Nếu màn sáng lên và bị co còn một vạch sáng ngang thì do hỏng IC công suất mành
=> Nếu vẫn không có màn sáng thì cần kiểm tra điện áp cung cấp cho tầng kích dòng và tầng công suất dòng

6 – Phân tích khối quét dòng Ti vi Sony1484, Sony1485
Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Sơ đồ khố quét dòng Ti vi Sony1484, Sony1485
Điện áp 115V từ khối nguồn cung cấp cho cả ba tầng của khối quét dòng, nguồn 115V đi qua R815 và R814
vào cấp nguồn cho mạch dao động dòng thông qua chân 25 IC tổng .
Điện áp 115V đi qua R806 và R803 cấp nguồn cho tầng kích dòng

Điện áp 115V đi thẳng vào chân số 2 cao áp
Mạch tắt mở thông qua lệnh Stanby từ vi xử lý đưa tới điều khiển tầng kích dòng
Khi lệnh Stanby ở mức cao => đèn Q004 dẫn, điện áp 5V đi qua đèn Q004 qua R057 vào chân B đèn Q802
làm Q802 dẫn bão hoà => mất dao động đi tới chân B đèn công suất dòng => cao áp tắt
Khi lệnh Stanby ở mức thấp => đèn Q004 tắt, đèn kích dòng Q802 hoạt động bình thường => cao áp chạy .
Bệnh thường gặp của khối quét dòng các máy Ti vi Sony và phương pháp kiểm tra sửa chữa .
Bệnh 1. Máy có đèn báo nguồn không lên màn sáng .
Hiện tượng này do các nguyên nhân sau :


Mất điện áp 115V đi vào chân 2 cao áp
Mất điện áp ở chân C đèn kích dòng (bình thường có khoảng 70V)

Mất điện áp chân Vcc (9,1V) cho mạch dao động dòng ( chân 25 IC tổng )

Lỏng chân thạch anh dao động dòng

Hỏng đường lệnh Stanby tắt mở cao áp thông qua đèn Q004

Chân 22 ( là chân bảo vệ khối quét dòng ) có điện áp đưa về làm mất dao động dòng .

Phương pháp kiểm tra – sửa chữa : ( Bạn hãy kiểm tra theo trình tự sau )


Hàn lại IC tổng và thạch anh tạo dao động dòng
Đo kiểm tra điện áp chân 2 cao áp ( phải có 115V )

Đo kiểm tra điện áp chân C đèn kích dòng phải có > = 60V, nếu điện áp này không có hãy tạm tháo
R507 ra và thử lại

Đo kiểm tra chân 25 IC tổng xem có 9V không ?

Đo xem có khoảng 2V DC ra ở chân 27 IC tổng không ? nếu chân 27 ra điện áp >5V là lỏng chân thạch
anh dao động, nếu chân 27 không có điện áp là hỏng mạch dao động ( phải thay cả IC tổng )

Đo điện áp xoay chiều tại chân B đèn kích dòng Q802 và quan sát
Nếu điện áp này có rồi mất ngay sau khi bật công tắc nguồn là => do chân bảo vệ ( chân 22 IC
tổng ) đã xuất hiện điện áp để khoá dao động => bạn hãy tạm thời hút rỗng chân này ra hoặc đấu tắt
xuống mass

Bệnh 2. Máy không có đèn báo nguồn, có tiếng kêu nhỏ ở nguồn, khi kiểm tra thấy chập đường 115V .
Nguyên nhân chập đường 115V ở máy Sony1485 thường do :


Đánh lửa cao áp dẫn đến hỏng sò dòng ( Cao áp Sony thường hay bị đánh lửa ở đầu dây HV trên thân
cao áp, khi đánh lửa nếu không xử lý ngay sẽ làm hỏng sò dòng )
Chập tụ gốm đấu song song với cực CE của sò công suất dòng.

Phương pháp kiểm tra – sửa chữa :


Tạm tháo sò dòng bị chập ra ngoài
Kiểm tra Diode bảo vệ trên đường 115V D608

Kiểm tra kỹ tụ gốm đấu ngay chân C sò dòng, nếu bị chập ta cần phải thay tụ khác có cùng trị số điện
dung và điện áp

Tạm thời chưa lắp sò dòng, cấp nguồn và kiểm tra xem điện áp 115V đã có chưa, nếu chưa có cần
kiểm tra khối nguồn

Nếu đã có 115V thì lắp sò dòng mới và cho máy chạy.

Nếu nghe có tiếng đánh lửa trên cao áp cần tháo cao áp ra mang đến thợ chuyên làm cao áp để sửa lại

7 – Phân tích khối quét dòng Ti vi Deawoo 50N

Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Sơ đồ khối quét dòng Tivi Deawoo 50N
Một số đặc điểm của khối quét dòng Deawoo 50N

Điện áp cấp cho mạch dao động là 9,1V và được điều khiển bởi mạch công tắc điện tử Q421, Q422.
Khi lệnh Power = 0V => Q421 tắt => Q422 dẫn => cấp nguồn vào chân 40 của IC dao động => cao
áp hoạt động .
Tương tự khi lệnh Power = 5V => cao áp không hoạt động .
Lái tia của các máy Deawoo có tỷ lệ hỏng cao => Lái tia thường hỏng ở dạng chập một số vòng dây
cuộn lái dòng => dẫn đến chập sò dòng => kéo theo chết IC nguồn và chập Diode bảo vệ đương 103V,
vì vậy khi có hiện tượng chập sò dòng ở các máy Deawoo cần kiểm tra cuộn lái tia.
Để kiểm tra cuộn lái tia, ta cần phải nới lỏng ốc vít và nhẹ nhàng rút chúng ra khỏi cổ đèn hình để quan
sát bên trong.

8 – Phân tích khối quét dòng Ti vi Samsung vina CS2040, CS5085
Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Sơ đồ khối quét dòng Tivi Samsung CS2040,CS5085



Đặc điểm : Với máy Tivi Samsung CS2040 và CS5085 thì mạch ổn áp cấp nguồn cho Vi xử lý và mạch
công tắc cấp nguồn cho mạch tạo dao động dòng lại sử dụng IC 802 thay thế cho các mạch rời.
Từ các sơ đồ trên, bạn hãy đối chiếu với các sơ đồ nguyên lý của toàn máy để tự rút ra cho mình
phương pháp đọc sơ đồ của các khối nói chung và phương pháp đọc sơ đồ khối quét dòng .
Các điểm mốc để ta đọc sơ đồ khối quét dòng là : Cao áp và chân lệnh Power từ Vi xử lý. từ hai vị trí
này ta sẽ xác định được toàn bộ khối quét dòng một cách dễ ràng

Bài 3 – Khối nguồn xung của Tivi CRT
– Phân tích sơ đồ tổng quát và phân tích nguyên lý hoạt động của nguồn xung trên các máy Tivi, hiểu được nguồn xung của
Tivi CRT bạn sẽ hiểu được nguyên lý chung của các nguồn điện trên các thiết bị điện tử khác…

1 – Tổng quát về khối nguồn
1)Chức năng của khối nguồn Ti vi mầu

Sơ đồ cung cấp điện của bộ nguồn .
Nhiệm vụ của khối nguồn là cung cấp điện áp cho vi xử lý và khối quét dòng hoạt động, đầu ra của nguồn là
hai điện áp B1 = 110V và B2 = 12V là hai điện áp một chiều bằng phẳng và ổn định .
– Nguồn 110 cung cấp cho cao áp và tầng kích dòng

– Nguồn 12V cung cấp cho dao động dòng và ổn áp qua IC LA7805 xuống 5V cung cấp cho vi xử lý .
Điện áp đầu vào của nguồn có tầm thay đổi rộng từ 90V đến 280V AC
2) Chỉ tiêu kỹ thuật của nguồn Ti vi mầu :


Điện áp vào là nguồn xoay chiều thay đổi tử 90 => 280V
Điện áp đầu ra là hai hoặc nhiều nguồn một chiều bằng phẳng không thay đổi khi điện áp vào thay đổi
và dòng tiêu thụ thay đổi.

Công suất cung cấp khoảng 100W và biến đổi gấp 10 lần giữa chế độ chờ ( khoảng 10W) với chế độ
máy hoạt động ( khoảng 100W)

Kích thước gọn nhẹ, khả năng cho công suất lớn.

Để đạt được chỉ tiêu kỹ thuật trên, nguồn Ti vi mầu không thể sử dụng các bộ nguồn tuyến tính như ta đã
từng thấy trong Ti vi đen trắng được
Giả thiết nguồn Ti vi mầu có cấu tạo như nguồn Ti vi đen trắng ?



Ta biết rằng bộ nguồn Ti vi đen trắng chỉ cho công suất khoảng 30W nhưng đã có trọng lượng khoảng

2Kg, vậy nếu để có công suất khoảng 100W thì trọng lượng sẽ là 6Kg, điều ấy không phù hợp với tiêu
chuẩn gọn nhẹ .
Nếu sử dụng nguồn tuyến tín, điện áp đầu vào chỉ có thể lớn hơn và lớn hơn không qua 50% điện áp
ra, như vậy không thoả mãn tiêu chuẩn là điện áp vào là dải rộng.
Chính vì các lý do trên mà bộ nguồn Ti vi mầu và các thiết bị điện tử khác có công suất tiêu thụ lớn
không sử dụng nguồn ổn áp tuyến tính.

3) Nguyên tắc của các bộ nguồn có công suất lớn nói chung và nguồn Ti vi mầu nói riêng .

Để thoả mãn được hai tiêu chuẩn là gọn nhẹ và cho công suất lớn, vừa giảm kích thước và trọng
lượng, vừa tăng công suất người ta làm như sau :

Nguyên tắc hoạt động của các bộ nguồn xung
Điện áp xoay chiều 50Hz được chỉnh lưu và lọc phẳng thành điện áp một chiều, sau đó được ngắt mở thông
qua công tắc điện tử với tần rất cao khoảng 15KHz đến 30KHz, sau đó người ta mới đưa điện áp xoay chiều
cao tần này đi qua biến áp xung, khi hoạt động ở tần số cao thì biến áp xung cho công xuất rất mạnh, bởi vì tần
số hoạt động của biến áp tỷ lệ với công xuất, chỉ cần một biến áp có trọng lượng khoảng 0,2Kg nhưng có thể
cho công xuất trên 100W => đó là nguyên tắc cơ bản của nguồn xung được sử dụng trong Ti vi mầu.
4) Sơ đồ tổng quát của khối nguồn Ti vi mầu :

Khối nguồn có thể chia làm hai phần chính :

Phần mạch đầu vào : Hầu hết các bộ nguồn xung đều có mạch đầu vào giống nhau, mạch có nhiệm

vụ cung cấp nguồn một chiều DC phẳng và sạch cho nguồn xung, phẳng là không còn gợn xoay chiều,
sạch là không có can nhiễu, mạch đầu vào bao gồm các mạch:
– Mạch lọc nhiễu : Lọc bỏ nhiễu cao tần bám theo đường dây không cho lọt vào nguồn xung .
– Mạch chỉnh lưu và lọc : Đổi điện áp xoay chiều AC 50Hz thành điện áp một chiều DC phẳng, điện
áp DC thu được bằg 1,4AC, khi ta cắm 220V AC ta thu được điện áp khoảng 300V DC. Một số máy có
mạch chỉnh lưu nhân đôi tự động khi ta cắm điện AC 110V ta vẫn thu được 300V DC .
– Mạch khử từ : Khử từ dư trên đèn hình ( mạch này không có liên quan đến sự hoạt động của
nguồn ).
Phần nguồn xung : Phần nguồn xung có nhiều loại khác nhau nhưng về cơ bản chúng có 3 mạch
chính :
– Mạch tạo dao động : Có nhiệm vụ tạo xung dao động để điều khiển đèn công xuất đóng mở, tạo
thành điện áp xoay chiều đưa vào biến áp xung .
– Mạch hồi tiếp để ổn định áp ra : Mạch dao động chỉ tạo ra điện áp ra nhưng điện áp ra không cố định
. Mạch hồi tiếp có nhiệm vụ giữ cho điện áp ra không đổi khi điện áp vào thay đổi hoặc dòng tiêu thu
thay đổi .
– Mạch bảo vệ : Có nhiệm vụ bảo vệ đèn công xuất nguồn khi phụ tải bị chập hoặc điện áp đầu vào
tăng cao, và bảo vệ các mạch phía sau khi khối nguồn ra điện áp quá mạnh .
– Đèn công xuất : Có nhiệm vụ ngắt mở để tạo thành dòng điện xoay chiều tần số cao chạy qua biến
áp xung. đèn công xuất đồng thời là đèn tham gia dao động nếu nguồn dao động sử dụng kiểu dao
động nghẹt, không tham gia dao động nếu nguồn sử dụng dao động đa hài

2- Khối nguồn xung
1) Mạch đầu vào của bộ nguồn
Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Sơ đồ mạch đầu vào của khối nguồn


SW là công tắc tắt mở chính, Fuse là cầu chì .
C1, T1, C2 là mạch lọc nhiều cao tần ( mạch mầu tím )

TH ( Themmistor ) là điện trở khử từ, Degauss là cuộn dây khử từ

R1 là điện trở sứ hạn dòng hạn chế dòng nạp vào tụ, D1 – D4 là mạch chỉnh lưu cầu, C3 là tụ lọc
nguồn chính .

* Mạch lọc nhiễu cao tần

Nhiễu cao tần bám theo nguồn điện được
loại bỏ sau khi đi qua mạch lọc nhiễu
Hình ảnh khối nguồn Ti vi mầu :
Bạn đưa trỏ chuột vào linh kiện để xem chú thích

Hình ảnh khối nguồn Ti vi mầu JVC
* Mạch chỉnh lưu nhân đôi tự động .

Mạch chỉnh lưu nhân đôi tự động sử dụng ở một số loại
nguồn như nguồn JVC, nguồn National, nguồn Panasonic
* Mạch chỉnh lưu nhân 2 : Nếu ta dùng 2 tụ lọc có điện dung bằng nhau đấu nối tiếp, khi ta đấu điểm giữa
của hai tụ lọc vào một đầu của nguồn xoay chiều AC thì ta sẽ thu được điện áp DC đầu ra tăng gấp 2 lần .
* Nguyên lý hoạt động của mạch nhân 2 tự động :


Khi cắm điện AC 220 thì mạch chỉnh lưu bình thường
Khi cắm điện AC 130V trở xuống thì mạch tự động nhân 2

Để thực hiện chức năng trên người ta phải lắp một mạch dò áp để phát hiện điện áp thấp và mạch
công tắc nối từ điểm giữa hai tụ với một đầu điện áp AC, khi áp AC vào < 130V thì mạch dò áp xuất
hiện áp điều khiển đưa tới đóng mạch công tắc, mạch công tắc trong thực tế thường sử dụng đèn
Thiristor là Diode có điều khiển

2) Nguồn xung (Nguồn Switching)
Nguồn xung còn gọi là nguồn Switching ( Ngắt mở ) hay nguồn dải rộng, là nguồn có dòng điện đi qua biến áp
thay đổi đột ngột tạo thành điện áp ra có dạng xung điện – gọi là nguồn xung. Điện áp cung cấp cho nguồn là áp
một chiều được ngắt mở tạo thành dòng xoay chiều cao tần đi qua biến áp – gọi là nguồn Switching ( Ngắt mở ) .
Nguồn có khả năng điều chỉnh điện áp đầu vào rất rộng từ 90V đến 280V AC – gọi là nguồn dải rộng .
Bất kể nguồn xung nào cũng có 3 mạch điện cơ bản sau đây :



Mạch tạo dao động .
Mạch hồi tiếp để ổn định áp ra .
Mạch bảo vệ .

Sau đây ta sẽ xét từng mạch cụ thể :

2.1. Mạch tạo dao động
a) Nhiệm vụ :
Nhiệm vụ của mạch tạo dao động là tạo ra xung điện để điều khiển đèn công xuất ngắt mở => tạo thành
dòng điện xoay chiều tần số cao chạỵ qua biến áp => cho ta điện áp thứ cấp .
Nếu không có mạch dao động <=> đồng nghĩa với đèn công xuất không hoạt động <=> đồng nghĩa với không
có điện áp ra trên các cuộn thứ cấp

Mạch tạo dao động có nhiệm vụ tạo ra xung
điện điều khiển đèn công xuất đóng mở
Trong nguồn Ti vi mầu người ta có thể sử dụng mạch dao động nghẹt hoặc mạch dao động đa hài .
b) Nguồn sử dụng mạch dao động nghẹt
Mạch dao động nghẹt có cấu tạo như sau :

Cấu tạo của mạch dao động nghẹt trong nguồn xung
Các linh kiện không thể thiếu của mạch dao động nghẹt là :


Điện trở mồi ( R1 ) có giá trị lớn khoảng 470KΩ, có nhiệm vụ mồi cho đèn Q1 dẫn .
Tụ hồi tiếp ( C1) : đưa điện áp từ cuộn hồi tiếp về để chuyển trạng thái đèn Q1 từ đang dẫn => sang
trạng thái ngắt, Điện trở hồi tiếp (R2) : hạn chế dòng hồi tiếp đi qua tụ C1 .

Đèn công xuất Q1 : Tạo dòng điện ngắt mở đi qua cuộn sơ cấp biến áp, dòng điện ngắt mở này tạo
thành từ trường cảm ứng lên cuộn hồi tiếp để tạo ra điện áp hồi tiếp – duy trì dao động, đồng thời cảm
ứng lên cuộn thứ cấp để tạo thành điện áp đầu ra .

Trong nguồn sử dụng dao động nghẹt, Đèn công xuất Q1 vừa tham gia dao động vừa đóng vai trò như
một công tắc ngắt mở, đèn công xuất của nguồn dao động nghẹt là đèn BCE

Hỏng các linh kiện của mach
c) Nguồn sử dụng mạch dao động đa hài ( IC dao động )
Dao động đa hài là mạch dao động không có sự tham gia của cuộn dây, mạch dao động đa hài thường sử
dụng IC kết hợp với điện trở, tụ điện để tạo thành dao động, đèn công xuất trong nguồn dao động đa hài không
tham gia dao động và sử dụng đèn Mosfet để ngắt mở .

Bộ nguồn sử dụng mạch dao động đa hài


R1 là điện trở mồi nhưng có nhiệm vụ cấp nguồn cho IC tạo dao động, R1 có giá trị từ 47K đến 68KΩ
Đèn công xuất của mạch nguồn dao động đa hài là đèn Mosfet DSG, đèn này không tham gia dao động
.

Mach hồi tiếp về IC là để giữ cho điện áp ra ổn định, không có nhiệm vụ trong việc tạo dao động .

2.2 Mạch hồi tiếp để giữ ổn định điện áp ra .
a) Nguyên tắc của mạch ổn định điện áp ra
Điện áp ra thường thay đổi tỷ lệ thuận với điện áp vào và thay đổi tỷ lệ nghịch với dòng điện tiêu thụ, nghĩa
là khi điện áp vào tăng hoặc dòng tiêu thị giảm thì điện áp ra có xu hướng tăng lên .
Để giữ cho điện áp ra cố định thì khi điện áp vào tăng, người ta phải điều chỉnh cho dòng điện qua đèn công

xuất giảm xuống (với mạch dao động nghẹt ) hoặc thời gian mở của đèn giảm xuống ( với mạch dao động dùng
IC ) .
Để điều khiển đèn công xuất một cách tự động, người ta sử dụng mạch hồi tiếp, có hai loại mạch hồi tiếp là
hồi tiếp trực tiếp và hồi tiếp so quang, sau đây ta sẽ sét từng mạch cụ thể :
b) Mạch hồi tiếp trực tiếp :
Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Mạch hồi tiếp trực tiếp ( phần mạch mầu xanh )
có tác dụng giữ cho điện áp ra cố định khi áp vào thay
đổi, mạch này vẫn bị sụt áp khi cao áp chạy .
Ở trên phần mạch mầu xanh là mạch hồi tiếp trực tiếp, các linh kiện có nhiệm vụ như sau :


D1, C3 tạo ra điện áp hồi tiếp một chiều, áp hồi tiếp này tỷ lệ thuận với điện áp vào .
R3, R4 là cầu phân áp tạo ra điện áp lấu mẫu ULM, từ áp hồi tiếp do đó khí áp hồi tiếp tăng thì áp lấy
mẫu cũng tăng .

Q2 là đèn sửa sai, nếu Q2 dẫn tăng sẽ làm biên độ dao động đi vào đèn Q1 giảm => dòng qua đèn
công xuất sẽ giảm .

Nguyên lý hoạt động của mạch như sau :
Giả sử khi điện áp vào tăng => điện áp ra và điện áp hồi tiếp tăng => điện áp lấy mẫu tăng => đèn Q2 dẫn
tăng => dòng qua đèn Q1 giảm => điện áp ra giảm xuống chống lại sự tăng áp lúc đầu, quá trình này điều chỉnh
rất nhanh và không làm ảnh hưởng tới điện áp đầu ra .
Trong trường hợp ngược lại ta phân tích tương tự.

Ưu điểm và nhược điểm của mạch hồi tiếp trên :
– Mạch trên có ưu điểm là đơn giản, dễ cân chỉnh .
– Nhược điểm của mạch trên là điện áp ra vẫn bị sụt áp khi cao áp hoạt động, bởi vì cuộn thứ cấp và cuộn
hồi tiếp là hai cuộn dây khác nhau lên có sự sụt áp khác nhau .
Khắc phục nhược điểm : Để khắc phục nhược điểm trên người ta phải sử dụng đường hồi tiếp từ cao áp về
chân B đèn công xuất nguồn, khi đó điện áp ra được giữ cố định khi dòng tiêu thụ thay đổi, mạch hồi tiếp trên

gọi là mạch hồi tiếp ổn định dòng .
c) Mạch hồi tiếp so quang .
Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Mạch hồi tiếp so quang – giữ cho điện áp
ra cố định trong cả hai trường hợp :
điện áp vào thay đổi và khi cao áp chạy .
Nhiêm vụ của các linh kiện :


Cầu phân áp R4, R5 tạo ra điện áp lấy mẫu đưa vào IC tạo áp dò sai KA431
KA431 là IC tạo áp dò sai.

IC so quang truyền điện áp dò sai về bên sơ cấp

Q2 là đèn sửa sai

D1 và C3 là mạch chỉnh lưu tạo điện áp DC đưa vào mạch so quang.

Nguyên lý hoạt động của mạch :
Mạch trên giữ được điện áp ra cố định trong cả hai trường hợp : điện áp đầu vào thay đổi và khi cao áp chạy
( dòng tiêu thu thay đổi ).
Giả sử khi điện áp đầu vào giảm hoặc khi cao áp hoạt động ( dòng tiêu thụ tăng cao ) khi đó điện áp ra
( 110V) có xu hướng giảm => điện áp lấy mẫu giảm => dòng điện qua KA431 giảm => dòng qua Diode so quang
giảm => dòng qua đèn so quang giảm => điện áp đưa về chân B đèn Q2 giảm => đèn Q2 dẫn yếu đi => đèn Q1
dẫn tăng lên => điện áp ra tăng lên bù lại sự giảm áp lúc đầu .
Trong trường hợp ngược lại ta phân tích tương tự
Quá trình điều chỉnh trên diễn ra rất nhanh và không làm ảnh hưởng đến điện áp đầu ra .
2.3 Các mạch bảo vệ
Nhiệm vụ của mạch bảo vệ : Là bảo về đèn công xuất nguồn không bị hỏng khi phụ tải bị chập .
Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Mạch bảo vệ đèn công xuất nguồn
khi nguồn bị chập phụ tải ( mạch mầu tím)
Khi phụ tải bị chập, dòng điện qua đèn công xuất tăng cao và làm đèn bị hỏng
Từ chân E đèn công xuất người ta đấu thêm điện trở Re để lấy ra sụt áp Ubv, sụt áp này được đưa vào chân
B đèn bảo vệ Q3, đèn bảo vệ đấu giưa B đèn công xuất xuống mass.
Khi phụ tải của nguồn bị chập => dòng qua đèn công xuất Q1 tăng, sụt áp Ubv tăng, khi Ubv > = 0,6V thì đèn
Q3 dẫn làm mất dao động đưa vào Q1 => Q1 tạm thời ngưng dẫn .
Khi Q1 ngưng dẫn => áp bảo vệ không còn và Q1 lại dao động trở lại => sau đó lại bị ngắt bởi mạch bảo vệ
=> quá trình lặp đi lặp lại trở thành tự kích => đèn báo nguồn chớp chớp

3 – Phân tích khối nguồn máy National TC-485XR

1) Sơ đồ khối, khối nguồn máy National TC – 485 XR
Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Sơ đồ khối bộ nguồn máy National TC 485 XR
Nhiệm vụ của các mạch như sau :


Mạch lọc nhiễu, loại bỏ nhiễu cao tần bám theo đường dây điện
Mạch chỉnh lưu x2 tự động, ở điện áp 220V AC vào thì mạch chỉnh lưu bình thường, khi cắm nguồn
110V mạch chỉnh lưu x2 để đảm bảo điện áp cung cấp cho nguồn xung vẫn đủ 300V

Nguồn cấp trước có nhiệm vụ cung cấp điện áp 5V nuôi IC Vi xử lý, nguồn này hoạt động liên tục trong
quá trình cắm điện.

Nguồn chính : chỉ hoạt động khi có lệnh Power từ IC Vi xử lý đưa tới, nguồn chính cung cấp 115V cho
mạch cao áp, 16V cung cấp cho mạch dao động dòng ( sau khi ổn áp xuống 9V ) và cung cấp cho các
mạch xử lý tín hiệu ( sau khi ổn áp xuống 12V )

Điều khiển từ xa thực hiện chức năng tắt mở nguồn chính thông qua lện Power từ vi xử lý .

2. Mạch chỉnh lưu nhân 2 tự động của nguồn National TC 485XR
Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Sơ đồ mạch chỉnh lưu nhân 2 tự động của nguồn National TC485XR
Nhiệm vụ các linh kiện ở sơ đồ trên :

Mạch điện có mầu đỏ là mạch chỉnh lưu và lọc bao gồm D807 là Diode chỉnh lưu cầu, tụ C810, C811,
C812, C813 là các tụ lọc nhiễu, điện trở R802 và R802 là trở hạn dòng. Các linh kiện mầu xanh da trời
là mạch nhân 2 tự động bao gồm các linh kiện xung quanh 2 đèn Q807 và Q809, đèn Q804 đóng vai
trò như một công tắc để đóng mở nối tắt một đầu AC vào điểm giữa hai tụ lọc nguồn. Các linh kiện
mầu tím là mạch bảo vệ .

Nguyên lý hoạt động của mạch chỉnh lưu nhân 2 tự động như sau :

Khi cắm điện 110V AC : điện áp đi qua cầu phân áp R805 thấp => làm D802 tắt => đèn Q809 tắt =>
điện áp đi qua R807 tiếp tục đi qua D803 => làm Q807 dẫn cấp nguồn âm vào chân G của Thiristor là
Thiristor Q804 dẫn => điện áp AC từ nguồn được nối thông với điểm giữa hai tụ lọc nguồn chính C806
và C809 => khi đó điện áp DC thu được tăng gấp 2 => như vậy ta vẫn thu được 300V DC.
Tương tự như vậy, khi cắm nguồn 220V AC, điện áp qua R805 => làm D802 dẫn => Q809 dẫn =>

D803 tắt => Q807 tắt => Q804 tắt, khi đó mạch chỉnh lưu như lúc bình thường và điện áp đầu ra vẫn là
300V DC

Nếu các linh kiện trong mạch dò áp này bị hỏng hay lỏng chân sẽ rất nguy hiểm cho bộ nguồn vì chúng
có thể báo sai => làm cho mạch chỉnh lưu nhân 2 trong cả trường hợp cắm 220VAC làm điện áp tăng
cao thành 600VDC => làm hỏng đèn công suất nguồn.
Cách khắc phục tốt nhất là tháo bỏ đèn Q804 ra khỏi mạch kể cả các máy khác tốt nhất bạn
hãy tháo bỏ Thiristor của mạch chỉnh lưu nhân 2 ra khỏi mạch trước khi sửa sữa mạch nguồn.

Nguyên lý hoạt động của mạch bảo vệ ( mầu tím ) :

Nếu điện áp sau mạch chỉnh lưu tăng quá cao >>300V, trong các trường hợp mạch x2 bị hỏng làm x2
cả trường hợp cắm nguồn 220V khi đó điện áp DC thu được sẽ là 600V DC, điện áp này sẽ làm hỏng
đèn công suất nguồn, vì vậy => nếu điện áp ra 400V DC => sẽ có dòng đi qua D805 vào chân G
Thiristor Q805 làm Thiristor Q805 dẫn => khi đó điện áp AC đầu vào bị đánh chập xuống mass thông
qua Q805 => làm nổ cầu chì .

3. Nguyên lý mạch nguồn cấp trước trong bộ nguồn National TC485XR
Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Nguồn cấp trước trong bộ nguồn National TC 485XR
Mạch tạo dao động 🙁 các linh kiện mầu đỏ ) bao gồm

R802 là điện trở mồi 330K định thiên cho Q881 dẫn

R884 là điện trở hồi tiếp180 ohm hạn chế dòng hồi tiếp qua tụ C886

C886 là tụ hồi tiếp 33nF, hồi tiếp để tạo sự ngắt mở của đèn công suất Q881 => tạo thành dao động .

Đèn công suất Q881 tham gia dao động và làm nhiệm vụ ngắt mở tạo ra dòng điện biến thiên chạy qua
cuộn sơ cấp biến áp .

Mạch hồi tiếp ổn định áp ra ( các linh kiện mầu xanh lơ ) bao gồm


D802 và C885 tạo ra điện áp lấy mẫu âm
D883 để gim điện áp chân B đèn công suất có chênh lệch với điện áp âm lấy mẫu một lượng không đổi
Nguyên lý ổn áp : Nếu nguồn ra tăng => điện áp lấy mẫu trên tụ C885 càng âm => thông qua
D883 làm điện áp ở chân B đèn công suất Q881 giảm => dòng qua Q881 giảm => làm điện áp ra giảm
xuống .
Trường hợp nguồn ra giảm thì mạch ổn áp theo hướng ngược lại .

Mạch bảo vệ ( mạch mầu tím )

Trong trường hợp điện áp ra bị chập => đèn công suất sẽ hoạt động mạnh => dòng qua R885 tăng =>

sụt áp trên R885 tăng => làm đèn Q882 dẫn => đấu tắt chân B đèn Q881 xuống mass => đèn Q881 tắt
sau đó lại hoạt động trở lại => tạo thành tự kích nhưng đèn công suất không bị hỏng .

Mạch thứ cấp

Điện áp đầu ra thứ cấp được chỉnh lưu qua D885 và lọc trên C888 thành áp một chiều 16V sau đó
được ổn áp qua IC LA7805 xuống 5V đi tới cung cấp cho mạch Vi xử lý .

4. Nguyên lý hoạt động của nguồn chính trong bộ nguồn National TC 485XR
Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Khi có xung dòng với cuờng độ khá mạnh đưa vào chân B => sò dòng sẽ đóng mở ở mức bão hoà tạo radòng điện khá mạnh và có tần số cao chạy qua cuộn sơ cấp cao áp => tạo ra từ trường mạnh trong lõi feritvà cảm ứng lên những cuộn thứ cấp => cho ta những điện áp ra. Diode nhụt đấu song song với cực CE của đèn hiệu suất nhằm mục đích thoát những xung ngược do cuộn dâyphóng ra khi đèn chuyển sang trạng thái ngắt bất ngờ đột ngột, tụ nhụt đấu song song với CE đèn hiệu suất bênngoài có tính năng xén phần xung nhọn có điện áp cao : Cả hai linh phụ kiện trên đều có trách nhiệm bảo vệ sòdòng không bị đánh thủng do điện áp quá lớn. 3 – Sơ đồ khối quét dòng và mạch lái tia. Khối quét dòng và mạch lái tiaCác mức điện áp chuẩn đo được : Trong quy trình thay thế sửa chữa, ta thường kiểm tra điện áp và so sánh với giá trị điện áp khi máy đangchạy, thường thì điện áp đo được như sau : Vcc cho mạch giao động khoảng chừng 9VD ao động ra khỏi IC khoảng chừng 2V – 2,5 V bằng thang DCĐiện áp đo tai B đèn kích dòng khoảng chừng 0,6 V DCĐiện áp đo tại chân C đèn kích dòng khoảng chừng 70 % điện áp cung ứng cho tầng kích, nếu điện áp nàybằng điện áp cung ứng là đèn không hoạt động giải trí. Điện áp xê dịch đo tại chân B sò dòng khoảng chừng 0,6 V AC ( nếu có đèn ở trong máy ) hoặc khoảng1, 5V AC nếu không có đèn – để hở chân. Tránh đo : Khi máy đang chạy ta tránh đo những vị trí sau : => Tránh đo trực tiếp vào chân thạch anh tạo giao động => vì nếu đo vào => giao động sẽ bị sai gâynguy hiểm cho đèn hình và đèn hiệu suất dòng => Tránh đo trực tiếp vào chân C sò dòng khi máy đang chạy vì điện áp cao hoàn toàn có thể làm hỏng đồnghồ4. Bệnh đặc trưng của khối quét dòng1 ) Khi khối quét dòng không hoạt động giải trí => sẽ mất điện áp phân phối cho đèn hình và hầu hết những khốitín hiệu trong máy => do đó màn hình hiển thị sẽ mất ánh sáng, nhưng vì khối nguồn vẫn hoạt động giải trí vì thế đèn báonguồn vẫn cóKhối quét dòng không hoạt động giải trí, máy có đèn báonguồn nhưng không có màn sáng, không có tiếng. 2 ) Trong một số ít trường hợp máy bị chập cao áp hoặc chập cuộn lái tia => dẫn đến sò dòng bị chập => dẫn đến nguồn bị chập phụ tải, nếu là nguồn không cách ly thì kéo theo bị chập IC hiệu suất nguồn, nếulà nguồn cách ly thì làm cho nguồn bị tự kích, đèn báo nguồn chớp sáng liên tục và không có màn sáng. Máy bị hỏng cao áp hoặc lai tia => dẫn đến chập sò dòng => làm cho nguồn bị tự kích, đèn báo nguồn chớp sáng liên tiếp5 – Phân tích khối quét dòng trên máy National TC-485XRSơ đồ mạch khối quét dòng Ti vi National TC-485XRPhương pháp đọc sơ đồ khối quét dòng NationalTừ sơ đồ nguyên tắc của máy, bạn hãy tách ra lấy sơ đồ khối quét dòng như trên, chiêu thức như sau : Bắt đầu từ cao áp T501 => dò ngược đến sò dòng Q501 => đến biến áp kích T502 => đến đèn kích Q502 => liên tục dò về chân ra của IC giao động ( 39 ) – ( mạch giao động dòng luôn luôn nằm trên IC tổng ) Gần chân giao động ra sẽ có thạch anh tạo giao động X503 chân ( 37 ) Chân Vcc cho mạch giao động cũng ở gần chân giao động ra và thường ký hiệu là H.Vcc ( chân 40 ) Đặc điểm của khối quét dòng Ti vi National TC485XRKhi nguồn chính của máy hoạt động giải trí thì đồng thời cao áp cũng hoạt động giải trí. Máy không có mạch công tắc nguồn đóng mở nguồn cho IC giao động như những máy khác mà lệnh Power đưalên điều khiển và tinh chỉnh cho nguồn chính hoạt động giải trí, khi nguồn chính hoạt động giải trí thì cao áp hoạt động giải trí, khi nguồnchính tắt thì cao áp tắt. Cao áp những máy National. không tạo ra những điện áp thấp mà chỉ tạo ra những điện áp cao cung ứng chođèn hình, những điện áp thấp như 12V cho những IC tín hiệu và 24V cho hiệu suất mành được phân phối từbộ nguồn chính. Khối quét dòng National thường có những mạch bảo vệ => cắt giao động trong những trường hợp điện ápcao áp ra tăng hoặc cao áp bị chập, mạch bảo vệ là đường hồi tiếp về chân 52 ( X-RAY ) của IC tổng, khiđiện áp chân này tăng sẽ cắt xê dịch dòng. 2. Bệnh thường gặp của khối quét dòng National và giải pháp sửa chữa thay thế. Bệnh : Máy có đèn báo nguồn không lên màn sáng, hoặc mới bật công tắc nguồn nghe có tiếng rít của cao áp chạyrồi mất ngay. Nguyên nhân : Có thể do một trong những nguyên do sauChỉ có nguồn cấp trước hoạt động giải trí, nguồn chính không hoạt độngLỏng chân IC tổng khu vực tạo xê dịch, lỏng chân thạch anh xê dịch dòngMất điện áp phân phối vào một trong những tầng của khối quét dòngĐiện áp nguồn ra tăng => khiến mạch bảo vệ dòng ngắt dao độngHỏng IC hiệu suất mành => khiến cho mạch bảo vệ ngắt xê dịch dòng. Kiểm tra : Trước khi kiểm tra bạn cần chú ý quan tâm => Các máy National là những máy có hệ thồng mạch bảo vệ rấtchặt chẽ và rất phức tạp, những bạn mới vào nghề thường bị bó tay trước những bệnh tương quan đến mạch bảo vệ nàyThí dụ : khối quét dòng máy này có một mạch bảo vệ như sau : Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thíchMạch bảo vệ khối quét dòng máy National TC-485XRNguyên tắc bảo vệ như sau : + Nếu cao áp không chạy sau 5 giây => sẽ cắt giao động dòng + Nếu cao áp có điện áp ra tăng quá 10 % sẽ cắt xê dịch dòng + Chập IC hiệu suất mành cũng dẫn đến ngắt xê dịch dòngChân 52 của IC tổng là chân bảo vệ, khi điện áp chân này Open > 1V mạch bảo vệ sẽ cắt xê dịch dòng. => Nếu cap áp không chạy hoặc cap áp bị chập => điện áp ra chân Heater giảm => không có dòng điện điqua D524 để khống chế đèn Q503 thế cho nên Q503 dẫn => có dòng điện đi qua R507 về chân 52 IC tổng để cắt daođộng => Nếu cao áp ra điện áp tăng cao => có dòng điện đi qua D522 về chân 52 IC tổng để cắt xê dịch => Nếu IC hiệu suất mành bị hỏng => Open dòng điện đi qua R411 về chân 52 IC tổng cắt giao động. Các bước kiểm tra : Tạm thời hút rỗng chân ( 52 ) IC tổng ra để loại trừ những nguyên do do mạch bảo vệ khoá, sau đó thử lại. => Nếu màn sáng lên và bị co còn một vạch sáng ngang thì do hỏng IC hiệu suất mành => Nếu vẫn không có màn sáng thì cần kiểm tra điện áp phân phối cho tầng kích dòng và tầng hiệu suất dòng6 – Phân tích khối quét dòng Ti vi Sony1484, Sony1485Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thíchSơ đồ khố quét dòng Ti vi Sony1484, Sony1485Điện áp 115V từ khối nguồn cung ứng cho cả ba tầng của khối quét dòng, nguồn 115V đi qua R815 và R814vào cấp nguồn cho mạch giao động dòng trải qua chân 25 IC tổng. Điện áp 115V đi qua R806 và R803 cấp nguồn cho tầng kích dòngĐiện áp 115V đi thẳng vào chân số 2 cao ápMạch tắt mở trải qua lệnh Stanby từ vi giải quyết và xử lý đưa tới điều khiển và tinh chỉnh tầng kích dòngKhi lệnh Stanby ở mức cao => đèn Q004 dẫn, điện áp 5V đi qua đèn Q004 qua R057 vào chân B đèn Q802làm Q802 dẫn bão hoà => mất giao động đi tới chân B đèn hiệu suất dòng => cao áp tắtKhi lệnh Stanby ở mức thấp => đèn Q004 tắt, đèn kích dòng Q802 hoạt động giải trí thông thường => cao áp chạy. Bệnh thường gặp của khối quét dòng những máy Ti vi Sony và giải pháp kiểm tra sửa chữa thay thế. Bệnh 1. Máy có đèn báo nguồn không lên màn sáng. Hiện tượng này do những nguyên do sau : Mất điện áp 115V đi vào chân 2 cao ápMất điện áp ở chân C đèn kích dòng ( thông thường có khoảng chừng 70V ) Mất điện áp chân Vcc ( 9,1 V ) cho mạch giao động dòng ( chân 25 IC tổng ) Lỏng chân thạch anh giao động dòngHỏng đường lệnh Stanby tắt mở cao áp trải qua đèn Q004Chân 22 ( là chân bảo vệ khối quét dòng ) có điện áp đưa về làm mất xê dịch dòng. Phương pháp kiểm tra – thay thế sửa chữa : ( Bạn hãy kiểm tra theo trình tự sau ) Hàn lại IC tổng và thạch anh tạo xê dịch dòngĐo kiểm tra điện áp chân 2 cao áp ( phải có 115V ) Đo kiểm tra điện áp chân C đèn kích dòng phải có > = 60V, nếu điện áp này không có hãy tạm tháoR507 ra và thử lạiĐo kiểm tra chân 25 IC tổng xem có 9V không ? Đo xem có khoảng chừng 2V DC ra ở chân 27 IC tổng không ? nếu chân 27 ra điện áp > 5V là lỏng chân thạchanh giao động, nếu chân 27 không có điện áp là hỏng mạch giao động ( phải thay cả IC tổng ) Đo điện áp xoay chiều tại chân B đèn kích dòng Q802 và quan sátNếu điện áp này có rồi mất ngay sau khi bật công tắc nguồn nguồn là => do chân bảo vệ ( chân 22 ICtổng ) đã Open điện áp để khoá xê dịch => bạn hãy trong thời điểm tạm thời hút rỗng chân này ra hoặc đấu tắtxuống massBệnh 2. Máy không có đèn báo nguồn, có tiếng kêu nhỏ ở nguồn, khi kiểm tra thấy chập đường 115V. Nguyên nhân chập đường 115V ở máy Sony1485 thường do : Đánh lửa cao áp dẫn đến hỏng sò dòng ( Cao áp Sony thường hay bị đánh lửa ở đầu dây HV trên thâncao áp, khi đánh lửa nếu không giải quyết và xử lý ngay sẽ làm hỏng sò dòng ) Chập tụ gốm đấu song song với cực CE của sò hiệu suất dòng. Phương pháp kiểm tra – sửa chữa thay thế : Tạm tháo sò dòng bị chập ra ngoàiKiểm tra Diode bảo vệ trên đường 115V D608Kiểm tra kỹ tụ gốm đấu ngay chân C sò dòng, nếu bị chập ta cần phải thay tụ khác có cùng trị số điệndung và điện ápTạm thời chưa lắp sò dòng, cấp nguồn và kiểm tra xem điện áp 115V đã có chưa, nếu chưa có cầnkiểm tra khối nguồnNếu đã có 115V thì lắp sò dòng mới và cho máy chạy. Nếu nghe có tiếng đánh lửa trên cao áp cần tháo cao áp ra mang đến thợ chuyên làm cao áp để sửa lại7 – Phân tích khối quét dòng Ti vi Deawoo 50NB ạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thíchSơ đồ khối quét dòng Tivi Deawoo 50NM ột số đặc thù của khối quét dòng Deawoo 50N Điện áp cấp cho mạch giao động là 9,1 V và được tinh chỉnh và điều khiển bởi mạch công tắc nguồn điện tử Q421, Q422. Khi lệnh Power = 0V => Q421 tắt => Q422 dẫn => cấp nguồn vào chân 40 của IC giao động => caoáp hoạt động giải trí. Tương tự khi lệnh Power = 5V => cao áp không hoạt động giải trí. Lái tia của những máy Deawoo có tỷ suất hỏng cao => Lái tia thường hỏng ở dạng chập 1 số ít vòng dâycuộn lái dòng => dẫn đến chập sò dòng => kéo theo chết IC nguồn và chập Diode bảo vệ đương 103V, thế cho nên khi có hiện tượng kỳ lạ chập sò dòng ở những máy Deawoo cần kiểm tra cuộn lái tia. Để kiểm tra cuộn lái tia, ta cần phải thả lỏng ốc vít và nhẹ nhàng rút chúng ra khỏi cổ đèn hình để quansát bên trong. 8 – Phân tích khối quét dòng Ti vi Samsung vina CS2040, CS5085Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thíchSơ đồ khối quét dòng Tivi Samsung CS2040, CS5085Đặc điểm : Với máy Tivi Samsung CS2040 và CS5085 thì mạch ổn áp cấp nguồn cho Vi giải quyết và xử lý và mạchcông tắc cấp nguồn cho mạch tạo xê dịch dòng lại sử dụng IC 802 thay thế sửa chữa cho những mạch rời. Từ những sơ đồ trên, bạn hãy so sánh với những sơ đồ nguyên tắc của toàn máy để tự rút ra cho mìnhphương pháp đọc sơ đồ của những khối nói chung và chiêu thức đọc sơ đồ khối quét dòng. Các điểm mốc để ta đọc sơ đồ khối quét dòng là : Cao áp và chân lệnh Power từ Vi giải quyết và xử lý. từ hai vị trínày ta sẽ xác lập được hàng loạt khối quét dòng một cách dễ ràngBài 3 – Khối nguồn xung của Tivi CRT – Phân tích sơ đồ tổng quát và nghiên cứu và phân tích nguyên tắc hoạt động giải trí của nguồn xung trên những máy Tivi, hiểu được nguồn xung củaTivi CRT bạn sẽ hiểu được nguyên tắc chung của những nguồn điện trên những thiết bị điện tử khác … 1 – Tổng quát về khối nguồn1 ) Chức năng của khối nguồn Ti vi mầuSơ đồ phân phối điện của bộ nguồn. Nhiệm vụ của khối nguồn là phân phối điện áp cho vi giải quyết và xử lý và khối quét dòng hoạt động giải trí, đầu ra của nguồn làhai điện áp B1 = 110V và B2 = 12V là hai điện áp một chiều phẳng phiu và không thay đổi. – Nguồn 110 cung ứng cho cao áp và tầng kích dòng – Nguồn 12V cung ứng cho xê dịch dòng và ổn áp qua IC LA7805 xuống 5V cung ứng cho vi giải quyết và xử lý. Điện áp nguồn vào của nguồn có tầm biến hóa rộng từ 90V đến 280V AC2 ) Chỉ tiêu kỹ thuật của nguồn Ti vi mầu : Điện áp vào là nguồn xoay chiều đổi khác tử 90 => 280V Điện áp đầu ra là hai hoặc nhiều nguồn một chiều phẳng phiu không đổi khác khi điện áp vào thay đổivà dòng tiêu thụ đổi khác. Công suất cung ứng khoảng chừng 100W và biến hóa gấp 10 lần giữa chính sách chờ ( khoảng chừng 10W ) với chế độmáy hoạt động giải trí ( khoảng chừng 100W ) Kích thước gọn nhẹ, năng lực cho hiệu suất lớn. Để đạt được chỉ tiêu kỹ thuật trên, nguồn Ti vi mầu không hề sử dụng những bộ nguồn tuyến tính như ta đãtừng thấy trong Ti vi đen trắng đượcGiả thiết nguồn Ti vi mầu có cấu trúc như nguồn Ti vi đen trắng ? Ta biết rằng bộ nguồn Ti vi đen trắng chỉ cho hiệu suất khoảng chừng 30W nhưng đã có khối lượng khoảng2Kg, vậy nếu để có hiệu suất khoảng chừng 100W thì khối lượng sẽ là 6K g, điều ấy không tương thích với tiêuchuẩn gọn nhẹ. Nếu sử dụng nguồn tuyến tín, điện áp nguồn vào chỉ hoàn toàn có thể lớn hơn và lớn hơn không qua 50 % điện ápra, như vậy không thoả mãn tiêu chuẩn là điện áp vào là dải rộng. Chính vì những nguyên do trên mà bộ nguồn Ti vi mầu và những thiết bị điện tử khác có hiệu suất tiêu thụ lớnkhông sử dụng nguồn ổn áp tuyến tính. 3 ) Nguyên tắc của những bộ nguồn có hiệu suất lớn nói chung và nguồn Ti vi mầu nói riêng. Để thoả mãn được hai tiêu chuẩn là gọn nhẹ và cho hiệu suất lớn, vừa giảm size và trọnglượng, vừa tăng hiệu suất người ta làm như sau : Nguyên tắc hoạt động giải trí của những bộ nguồn xungĐiện áp xoay chiều 50H z được chỉnh lưu và lọc phẳng thành điện áp một chiều, sau đó được ngắt mở thôngqua công tắc nguồn điện tử với tần rất cao khoảng chừng 15KH z đến 30KH z, sau đó người ta mới đưa điện áp xoay chiềucao tần này đi qua biến áp xung, khi hoạt động giải trí ở tần số cao thì biến áp xung cho công xuất rất mạnh, chính do tầnsố hoạt động giải trí của biến áp tỷ suất với công xuất, chỉ cần một biến áp có khối lượng khoảng chừng 0,2 Kg nhưng có thểcho công xuất trên 100W => đó là nguyên tắc cơ bản của nguồn xung được sử dụng trong Ti vi mầu. 4 ) Sơ đồ tổng quát của khối nguồn Ti vi mầu : Khối nguồn hoàn toàn có thể chia làm hai phần chính : Phần mạch nguồn vào : Hầu hết những bộ nguồn xung đều có mạch đầu vào giống nhau, mạch có nhiệmvụ phân phối nguồn một chiều DC phẳng và sạch cho nguồn xung, phẳng là không còn gợn xoay chiều, sạch là không có can nhiễu, mạch nguồn vào gồm có những mạch : – Mạch lọc nhiễu : Lọc bỏ nhiễu cao tần bám theo đường dây không cho lọt vào nguồn xung. – Mạch chỉnh lưu và lọc : Đổi điện áp xoay chiều AC 50H z thành điện áp một chiều DC phẳng, điệnáp DC thu được bằg 1,4 AC, khi ta cắm 220V AC ta thu được điện áp khoảng chừng 300V DC. Một số máy cómạch chỉnh lưu nhân đôi tự động hóa khi ta cắm điện AC 110V ta vẫn thu được 300V DC. – Mạch khử từ : Khử từ dư trên đèn hình ( mạch này không có tương quan đến sự hoạt động giải trí củanguồn ). Phần nguồn xung : Phần nguồn xung có nhiều loại khác nhau nhưng về cơ bản chúng có 3 mạchchính : – Mạch tạo giao động : Có trách nhiệm tạo xung xê dịch để tinh chỉnh và điều khiển đèn công xuất đóng mở, tạothành điện áp xoay chiều đưa vào biến áp xung. – Mạch hồi tiếp để không thay đổi áp ra : Mạch giao động chỉ tạo ra điện áp ra nhưng điện áp ra không cố định và thắt chặt. Mạch hồi tiếp có trách nhiệm giữ cho điện áp ra không đổi khi điện áp vào biến hóa hoặc dòng tiêu thuthay đổi. – Mạch bảo vệ : Có trách nhiệm bảo vệ đèn công xuất nguồn khi phụ tải bị chập hoặc điện áp đầu vàotăng cao, và bảo vệ những mạch phía sau khi khối nguồn ra điện áp quá mạnh. – Đèn công xuất : Có trách nhiệm ngắt mở để tạo thành dòng điện xoay chiều tần số cao chạy qua biếnáp xung. đèn công xuất đồng thời là đèn tham gia xê dịch nếu nguồn xê dịch sử dụng kiểu daođộng nghẹt, không tham gia xê dịch nếu nguồn sử dụng xê dịch đa hài2 – Khối nguồn xung1 ) Mạch nguồn vào của bộ nguồnBạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thíchSơ đồ mạch nguồn vào của khối nguồnSW là công tắc nguồn tắt mở chính, Fuse là cầu chì. C1, T1, C2 là mạch lọc nhiều cao tần ( mạch mầu tím ) TH ( Themmistor ) là điện trở khử từ, Degauss là cuộn dây khử từR1 là điện trở sứ hạn dòng hạn chế dòng nạp vào tụ, D1 – D4 là mạch chỉnh lưu cầu, C3 là tụ lọcnguồn chính. * Mạch lọc nhiễu cao tầnNhiễu cao tần bám theo nguồn điện đượcloại bỏ sau khi đi qua mạch lọc nhiễuHình ảnh khối nguồn Ti vi mầu : Bạn đưa trỏ chuột vào linh phụ kiện để xem chú thíchHình ảnh khối nguồn Ti vi mầu JVC * Mạch chỉnh lưu nhân đôi tự động hóa. Mạch chỉnh lưu nhân đôi tự động hóa sử dụng ở 1 số ít loạinguồn như nguồn JVC, nguồn National, nguồn Panasonic * Mạch chỉnh lưu nhân 2 : Nếu ta dùng 2 tụ lọc có điện dung bằng nhau đấu tiếp nối đuôi nhau, khi ta đấu điểm giữacủa hai tụ lọc vào một đầu của nguồn xoay chiều AC thì ta sẽ thu được điện áp DC đầu ra tăng gấp 2 lần. * Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch nhân 2 tự động hóa : Khi cắm điện AC 220 thì mạch chỉnh lưu bình thườngKhi cắm điện AC 130V trở xuống thì mạch tự động hóa nhân 2 Để thực thi tính năng trên người ta phải lắp một mạch dò áp để phát hiện điện áp thấp và mạchcông tắc nối từ điểm giữa hai tụ với một đầu điện áp AC, khi áp AC vào < 130V thì mạch dò áp xuấthiện áp tinh chỉnh và điều khiển đưa tới đóng mạch công tắc nguồn, mạch công tắc nguồn trong thực tiễn thường sử dụng đènThiristor là Diode có điều khiển2 ) Nguồn xung ( Nguồn Switching ) Nguồn xung còn gọi là nguồn Switching ( Ngắt mở ) hay nguồn dải rộng, là nguồn có dòng điện đi qua biến ápthay đổi bất thần tạo thành điện áp ra có dạng xung điện - gọi là nguồn xung. Điện áp phân phối cho nguồn là ápmột chiều được ngắt mở tạo thành dòng xoay chiều cao tần đi qua biến áp - gọi là nguồn Switching ( Ngắt mở ). Nguồn có năng lực kiểm soát và điều chỉnh điện áp nguồn vào rất rộng từ 90V đến 280V AC - gọi là nguồn dải rộng. Bất kể nguồn xung nào cũng có 3 mạch điện cơ bản sau đây : Mạch tạo giao động. Mạch hồi tiếp để không thay đổi áp ra. Mạch bảo vệ. Sau đây ta sẽ xét từng mạch đơn cử : 2.1. Mạch tạo dao độnga ) Nhiệm vụ : Nhiệm vụ của mạch tạo giao động là tạo ra xung điện để tinh chỉnh và điều khiển đèn công xuất ngắt mở => tạo thànhdòng điện xoay chiều tần số cao chạỵ qua biến áp => cho ta điện áp thứ cấp. Nếu không có mạch xê dịch < => đồng nghĩa tương quan với đèn công xuất không hoạt động giải trí < => đồng nghĩa tương quan với khôngcó điện áp ra trên những cuộn thứ cấpMạch tạo xê dịch có trách nhiệm tạo ra xungđiện tinh chỉnh và điều khiển đèn công xuất đóng mởTrong nguồn Ti vi mầu người ta hoàn toàn có thể sử dụng mạch xê dịch nghẹt hoặc mạch giao động đa hài. b ) Nguồn sử dụng mạch giao động nghẹtMạch giao động nghẹt có cấu trúc như sau : Cấu tạo của mạch giao động nghẹt trong nguồn xungCác linh phụ kiện không hề thiếu của mạch giao động nghẹt là : Điện trở mồi ( R1 ) có giá trị lớn khoảng chừng 470K Ω, có trách nhiệm mồi cho đèn Q1 dẫn. Tụ hồi tiếp ( C1 ) : đưa điện áp từ cuộn hồi tiếp về để chuyển trạng thái đèn Q1 từ đang dẫn => sangtrạng thái ngắt, Điện trở hồi tiếp ( R2 ) : hạn chế dòng hồi tiếp đi qua tụ C1. Đèn công xuất Q1 : Tạo dòng điện ngắt mở đi qua cuộn sơ cấp biến áp, dòng điện ngắt mở này tạothành từ trường cảm ứng lên cuộn hồi tiếp để tạo ra điện áp hồi tiếp – duy trì giao động, đồng thời cảmứng lên cuộn thứ cấp để tạo thành điện áp đầu ra. Trong nguồn sử dụng xê dịch nghẹt, Đèn công xuất Q1 vừa tham gia xê dịch vừa đóng vai trò nhưmột công tắc nguồn ngắt mở, đèn công xuất của nguồn xê dịch nghẹt là đèn BCEHỏng những linh phụ kiện của machc ) Nguồn sử dụng mạch giao động đa hài ( IC xê dịch ) Dao động đa hài là mạch giao động không có sự tham gia của cuộn dây, mạch giao động đa hài thường sửdụng IC phối hợp với điện trở, tụ điện để tạo thành xê dịch, đèn công xuất trong nguồn giao động đa hài khôngtham gia giao động và sử dụng đèn Mosfet để ngắt mở. Bộ nguồn sử dụng mạch giao động đa hàiR1 là điện trở mồi nhưng có trách nhiệm cấp nguồn cho IC tạo giao động, R1 có giá trị từ 47K đến 68K ΩĐèn công xuất của mạch nguồn xê dịch đa hài là đèn Mosfet DSG, đèn này không tham gia dao độngMach hồi tiếp về IC là để giữ cho điện áp ra không thay đổi, không có trách nhiệm trong việc tạo giao động. 2.2 Mạch hồi tiếp để giữ không thay đổi điện áp ra. a ) Nguyên tắc của mạch không thay đổi điện áp raĐiện áp ra thường đổi khác tỷ suất thuận với điện áp vào và biến hóa tỷ suất nghịch với dòng điện tiêu thụ, nghĩalà khi điện áp vào tăng hoặc dòng tiêu thị giảm thì điện áp ra có khuynh hướng tăng lên. Để giữ cho điện áp ra cố định và thắt chặt thì khi điện áp vào tăng, người ta phải kiểm soát và điều chỉnh cho dòng điện qua đèn côngxuất giảm xuống ( với mạch xê dịch nghẹt ) hoặc thời hạn mở của đèn giảm xuống ( với mạch giao động dùngIC ). Để điều khiển và tinh chỉnh đèn công xuất một cách tự động hóa, người ta sử dụng mạch hồi tiếp, có hai loại mạch hồi tiếp làhồi tiếp trực tiếp và hồi tiếp so quang, sau đây ta sẽ sét từng mạch đơn cử : b ) Mạch hồi tiếp trực tiếp : Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thíchMạch hồi tiếp trực tiếp ( phần mạch mầu xanh ) có công dụng giữ cho điện áp ra cố định và thắt chặt khi áp vào thayđổi, mạch này vẫn bị sụt áp khi cao áp chạy. Ở trên phần mạch mầu xanh là mạch hồi tiếp trực tiếp, những linh phụ kiện có trách nhiệm như sau : D1, C3 tạo ra điện áp hồi tiếp một chiều, áp hồi tiếp này tỷ suất thuận với điện áp vào. R3, R4 là cầu phân áp tạo ra điện áp lấu mẫu ULM, từ áp hồi tiếp do đó khí áp hồi tiếp tăng thì áp lấymẫu cũng tăng. Q2 là đèn sửa sai, nếu Q2 dẫn tăng sẽ làm biên độ xê dịch đi vào đèn Q1 giảm => dòng qua đèncông xuất sẽ giảm. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch như sau : Giả sử khi điện áp vào tăng => điện áp ra và điện áp hồi tiếp tăng => điện áp lấy mẫu tăng => đèn Q2 dẫntăng => dòng qua đèn Q1 giảm => điện áp ra giảm xuống chống lại sự tăng áp lúc đầu, quy trình này điều chỉnhrất nhanh và không làm tác động ảnh hưởng tới điện áp đầu ra. Trong trường hợp ngược lại ta nghiên cứu và phân tích tựa như. Ưu điểm và điểm yếu kém của mạch hồi tiếp trên : – Mạch trên có ưu điểm là đơn thuần, dễ cân chỉnh. – Nhược điểm của mạch trên là điện áp ra vẫn bị sụt áp khi cao áp hoạt động giải trí, do tại cuộn thứ cấp và cuộnhồi tiếp là hai cuộn dây khác nhau lên có sự sụt áp khác nhau. Khắc phục điểm yếu kém : Để khắc phục điểm yếu kém trên người ta phải sử dụng đường hồi tiếp từ cao áp vềchân B đèn công xuất nguồn, khi đó điện áp ra được giữ cố định và thắt chặt khi dòng tiêu thụ biến hóa, mạch hồi tiếp trêngọi là mạch hồi tiếp không thay đổi dòng. c ) Mạch hồi tiếp so quang. Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thíchMạch hồi tiếp so quang – giữ cho điện ápra cố định và thắt chặt trong cả hai trường hợp : điện áp vào biến hóa và khi cao áp chạy. Nhiêm vụ của những linh phụ kiện : Cầu phân áp R4, R5 tạo ra điện áp lấy mẫu đưa vào IC tạo áp dò sai KA431KA431 là IC tạo áp dò sai. IC so quang truyền điện áp dò sai về bên sơ cấpQ2 là đèn sửa saiD1 và C3 là mạch chỉnh lưu tạo điện áp DC đưa vào mạch so quang. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch : Mạch trên giữ được điện áp ra cố định và thắt chặt trong cả hai trường hợp : điện áp nguồn vào đổi khác và khi cao áp chạy ( dòng tiêu thu đổi khác ). Giả sử khi điện áp nguồn vào giảm hoặc khi cao áp hoạt động giải trí ( dòng tiêu thụ tăng cao ) khi đó điện áp ra ( 110V ) có xu thế giảm => điện áp lấy mẫu giảm => dòng điện qua KA431 giảm => dòng qua Diode so quanggiảm => dòng qua đèn so quang giảm => điện áp đưa về chân B đèn Q2 giảm => đèn Q2 dẫn yếu đi => đèn Q1dẫn tăng lên => điện áp ra tăng lên bù lại sự giảm áp lúc đầu. Trong trường hợp ngược lại ta nghiên cứu và phân tích tương tựQuá trình kiểm soát và điều chỉnh trên diễn ra rất nhanh và không làm ảnh hưởng tác động đến điện áp đầu ra. 2.3 Các mạch bảo vệNhiệm vụ của mạch bảo vệ : Là bảo về đèn công xuất nguồn không bị hỏng khi phụ tải bị chập. Bạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thíchMạch bảo vệ đèn công xuất nguồnkhi nguồn bị chập phụ tải ( mạch mầu tím ) Khi phụ tải bị chập, dòng điện qua đèn công xuất tăng cao và làm đèn bị hỏngTừ chân E đèn công xuất người ta đấu thêm điện trở Re để lấy ra sụt áp Ubv, sụt áp này được đưa vào chânB đèn bảo vệ Q3, đèn bảo vệ đấu giưa B đèn công xuất xuống mass. Khi phụ tải của nguồn bị chập => dòng qua đèn công xuất Q1 tăng, sụt áp Ubv tăng, khi Ubv > = 0,6 V thì đènQ3 dẫn làm mất giao động đưa vào Q1 => Q1 trong thời điểm tạm thời ngưng dẫn. Khi Q1 ngưng dẫn => áp bảo vệ không còn và Q1 lại xê dịch trở lại => sau đó lại bị ngắt bởi mạch bảo vệ => quy trình lặp đi lặp lại trở thành tự kích => đèn báo nguồn chớp chớp3 – Phân tích khối nguồn máy National TC-485XR1 ) Sơ đồ khối, khối nguồn máy National TC – 485 XRBạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thíchSơ đồ khối bộ nguồn máy National TC 485 XRNhiệm vụ của những mạch như sau : Mạch lọc nhiễu, vô hiệu nhiễu cao tần bám theo đường dây điệnMạch chỉnh lưu x2 tự động hóa, ở điện áp 220V AC vào thì mạch chỉnh lưu thông thường, khi cắm nguồn110V mạch chỉnh lưu x2 để bảo vệ điện áp phân phối cho nguồn xung vẫn đủ 300VN guồn cấp trước có trách nhiệm phân phối điện áp 5V nuôi IC Vi giải quyết và xử lý, nguồn này hoạt động giải trí liên tục trongquá trình cắm điện. Nguồn chính : chỉ hoạt động giải trí khi có lệnh Power từ IC Vi giải quyết và xử lý đưa tới, nguồn chính cung cấp 115V chomạch cao áp, 16V phân phối cho mạch xê dịch dòng ( sau khi ổn áp xuống 9V ) và phân phối cho cácmạch giải quyết và xử lý tín hiệu ( sau khi ổn áp xuống 12V ) Điều khiển từ xa triển khai tính năng tắt mở nguồn chính trải qua lện Power từ vi giải quyết và xử lý. 2. Mạch chỉnh lưu nhân 2 tự động hóa của nguồn National TC 485XRB ạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thíchSơ đồ mạch chỉnh lưu nhân 2 tự động hóa của nguồn National TC485XRNhiệm vụ những linh phụ kiện ở sơ đồ trên : Mạch điện có mầu đỏ là mạch chỉnh lưu và lọc gồm có D807 là Diode chỉnh lưu cầu, tụ C810, C811, C812, C813 là những tụ lọc nhiễu, điện trở R802 và R802 là trở hạn dòng. Các linh phụ kiện mầu xanh da trờilà mạch nhân 2 tự động hóa gồm có những linh phụ kiện xung quanh 2 đèn Q807 và Q809, đèn Q804 đóng vaitrò như một công tắc nguồn để đóng mở nối tắt một đầu AC vào điểm giữa hai tụ lọc nguồn. Các linh kiệnmầu tím là mạch bảo vệ. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch chỉnh lưu nhân 2 tự động hóa như sau : Khi cắm điện 110V AC : điện áp đi qua cầu phân áp R805 thấp => làm D802 tắt => đèn Q809 tắt => điện áp đi qua R807 liên tục đi qua D803 => làm Q807 dẫn cấp nguồn âm vào chân G của Thiristor làThiristor Q804 dẫn => điện áp AC từ nguồn được nối thông với điểm giữa hai tụ lọc nguồn chính C806và C809 => khi đó điện áp DC thu được tăng gấp 2 => như vậy ta vẫn thu được 300V DC.Tương tự như vậy, khi cắm nguồn 220V AC, điện áp qua R805 => làm D802 dẫn => Q809 dẫn => D803 tắt => Q807 tắt => Q804 tắt, khi đó mạch chỉnh lưu như lúc thông thường và điện áp đầu ra vẫn là300V DCNếu những linh phụ kiện trong mạch dò áp này bị hỏng hay lỏng chân sẽ rất nguy khốn cho bộ nguồn vì chúngcó thể báo sai => làm cho mạch chỉnh lưu nhân 2 trong cả trường hợp cắm 220VAC làm điện áp tăngcao thành 600VDC => làm hỏng đèn hiệu suất nguồn. Cách khắc phục tốt nhất là tháo bỏ đèn Q804 ra khỏi mạch kể cả những máy khác tốt nhất bạnhãy tháo bỏ Thiristor của mạch chỉnh lưu nhân 2 ra khỏi mạch trước khi sửa sữa mạch nguồn. Nguyên lý hoạt động giải trí của mạch bảo vệ ( mầu tím ) : Nếu điện áp sau mạch chỉnh lưu tăng quá cao >> 300V, trong những trường hợp mạch x2 bị hỏng làm x2cả trường hợp cắm nguồn 220V khi đó điện áp DC thu được sẽ là 600V DC, điện áp này sẽ làm hỏngđèn hiệu suất nguồn, thế cho nên => nếu điện áp ra 400V DC => sẽ có dòng đi qua D805 vào chân GThiristor Q805 làm Thiristor Q805 dẫn => khi đó điện áp AC đầu vào bị đánh chập xuống mass thôngqua Q805 => làm nổ cầu chì. 3. Nguyên lý mạch nguồn cấp trước trong bộ nguồn National TC485XRBạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thíchNguồn cấp trước trong bộ nguồn National TC 485XRM ạch tạo giao động : ( những linh phụ kiện mầu đỏ ) bao gồmR802 là điện trở mồi 330K định thiên cho Q881 dẫnR884 là điện trở hồi tiếp180 ohm hạn chế dòng hồi tiếp qua tụ C886C886 là tụ hồi tiếp 33 nF, hồi tiếp để tạo sự ngắt mở của đèn hiệu suất Q881 => tạo thành giao động. Đèn hiệu suất Q881 tham gia giao động và làm trách nhiệm ngắt mở tạo ra dòng điện biến thiên chạy quacuộn sơ cấp biến áp. Mạch hồi tiếp không thay đổi áp ra ( những linh phụ kiện mầu xanh lơ ) bao gồmD802 và C885 tạo ra điện áp lấy mẫu âmD883 để gim điện áp chân B đèn hiệu suất có chênh lệch với điện áp âm lấy mẫu một lượng không đổiNguyên lý ổn áp : Nếu nguồn ra tăng => điện áp lấy mẫu trên tụ C885 càng âm => thông quaD883 làm điện áp ở chân B đèn hiệu suất Q881 giảm => dòng qua Q881 giảm => làm điện áp ra giảmxuống. Trường hợp nguồn ra giảm thì mạch ổn áp theo hướng ngược lại. Mạch bảo vệ ( mạch mầu tím ) Trong trường hợp điện áp ra bị chập => đèn hiệu suất sẽ hoạt động giải trí mạnh => dòng qua R885 tăng => sụt áp trên R885 tăng => làm đèn Q882 dẫn => đấu tắt chân B đèn Q881 xuống mass => đèn Q881 tắtsau đó lại hoạt động giải trí trở lại => tạo thành tự kích nhưng đèn hiệu suất không bị hỏng. Mạch thứ cấpĐiện áp đầu ra thứ cấp được chỉnh lưu qua D885 và lọc trên C888 thành áp một chiều 16V sau đóđược ổn áp qua IC LA7805 xuống 5V đi tới cung ứng cho mạch Vi giải quyết và xử lý. 4. Nguyên lý hoạt động giải trí của nguồn chính trong bộ nguồn National TC 485XRB ạn đưa trỏ chuột vào sơ đồ để xem chú thích

Các khối TiVi màu, phân biệt – Tài liệu text

Bài viết liên quan
  • Sửa Tivi Sony

  • Sửa Tivi Sony Dịch Vụ Uy Tín Tại Nhà Hà Nội 0941 559 995 Hà Nội có tới 30% tin dùng tivi sony thì việc…

  • Sửa Tivi Oled

  • Sửa Tivi Oled- Địa Chỉ Uy Tín Nhất Tại Hà Nội: 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa cung cấp dịch vụ Sửa Tivi Oled với…

  • Sửa Tivi Samsung

  • Sửa Tivi Samsung- Khắc Phục Mọi Sự cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Samsung của điện tử Bách Khoa chuyên sửa…

  • Sửa Tivi Asanzo

  • Sửa Tivi Asanzo Hỗ Trợ Sử Lý Các Sự Cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Asanzo của điện tử Bách Khoa…

  • Sửa Tivi Skyworth

  • Sửa Tivi Skyworth Địa Chỉ Sửa Điện Tử Tại Nhà Uy Tín 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa chuyên cung cấp các dịch vụ…

  • Sửa Tivi Toshiba

  • Sửa Tivi Toshiba Tại Nhà Hà Nội Hotline: 0948 559 995 Giữa muôn vàn trung tâm, các cơ sở cung cấp dịch vụ Sửa Tivi…

Hotline 24/7: O984.666.352
Alternate Text Gọi ngay