TAI LIEU HUONG DAN VAN HANH PCCC – Tài liệu text – Sửa Chữa Tủ Lạnh Chuyên Sâu Tại Hà Nội

TAI LIEU HUONG DAN VAN HANH PCCC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 213.48 KB, 17 trang )
Bạn đang đọc : TAI LIEU HUONG DAN VAN HANH PCCC – Tài liệu text

HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG PHÒNG
CHÁY CHỮA CHÁY
GIỚI THIỆU CHUNG:
– Công ty ……………………………………… đã cung cấp và lắp đặt các Hệ Thống Phòng Cháy Chữa
Cháy cho dự án: .
– Cẩm nang Hướng Dẫn Vận Hành và Bảo Trì này chỉ là hướng dẫn tóm tắt công việc vận hành và
bảo trì cho các thiết bị và hệ thống được lắp đặt tại các vị trí này.
– Hướng dẫn vận hành và bảo trì này được đề nghị chỉ dành cho việc sử dụng tại dự án:. Chúng tôi
đề nghị khi cần thiết để tham khảo thêm các thông tin chi tiết về vận hành và bảo trì trong các hồ sơ
kỹ thuật do Cty …………………………………cung cấp.
PHẦN 1: CÁC HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY:
I. HỆ THỐNG MÁY BƠM CHỮA CHÁY & TỦ ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM
II. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY VÁCH TƯỜNG VÀ TRỤ CHỮA CHÁY, HỘNG TIẾP NƯỚC
NGOÀI NHÀ
III. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER
IV. BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY
V. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY DRENCHER
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG PCCC:
I. HỆ THỐNG MÁY BƠM CHỮA CHÁY & TỦ ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM:
1. Mô tả hệ thống:
1.1. Hệ thống bơm PCCC được lắp đặt bao gồm 03 cụm bơm và 01 tủ điều khiển cho hệ thống với
các thông số kỹ thuật cơ bản sau:
– Bơm chữa cháy bằng động cơ điện chuyên dụng (Bơm chính)
– Bơm chữa cháy bằng động cơ điện chuyên dụng (Bơm dự phòng)
– Bơm bù áp lực trong đường ống (Bơm bù áp)

Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì :
Trang
1

1.2.Tủ điều khiển cho hệ thống bơm PCCC ( Fire pums Controller panel)
Tủ điều khiển cho : 01 Bơm chính 01 bơm dự phòng 01 bơm tăng áp.
Tủ hoạt động trên nguyên lý tự động / bán tự động. Kèm theo các thiết bị hiện thị sau : Vôn kế,
Ampe kế, và hệ thống đèn hiện thị tình trạng hoạt động của hệ thống bơm PCCC.
2. Quy trình vận hành hệ thống phòng bơm chữa cháy:
– Hệ thống bơm với mục đích sự dụng trong PCCC nên luôn đặt trong tình trạng sẵn sang hoạt động
cao nhất. Do đó yếu tố an toàn cho cả hệ thống là đặc biệt quan trọng. Để tiến hành chạy thử hệ
thống cần thực hiện các tháo tác cơ bản như sau:
2.1. Kiểm tra lại bơm và hệ thống lần cuối trước khi khởi động:
Sau khi hệ thống bơm được lắp đặt hoàn thiện thi ta tiến hành bắt đầu cho chạy thử, để tránh những
sai sót do nguyên nhân chủ quan và khách quan người sử dụng (có nghiệp vụ chuyên môn ) cần tiến
hành kiểm tra theo quy đinh sau đây:
– Kiểm tra tình trạng bên ngoài của bơm như : Độ đồng trục giữa bơm và bộ phận truyền động
,khớp nối bơm,….
– Kiểm tra tình trạng hệ thống điện (điện áp nguồn cấp vào đã có chưa ) – Kiểm tra sự chênh lệch
điện áp giữa các pha.
– Kiểm tra cách đâu điện của động cơ ,sự cách điện.
– Kiểm tra chiều hoạt động của bơm.
– Kiểm tra tình trạng tủ điều khiển cho hệ thống bơm.
– Kiểm tra tình trạng hệ thống van: Van cửa ( gate valve) ở đầu vào của bơm ,sau đó mở hết van
nước mồi để tự mồi cho bơm.
– Xả khí trong đường ống bằng cách mở van xả trên bơm cho đến lúc có tia nước đặc không còn bọt
nước thì khoá van lại.
– Khoá van mồi lại khi đường ống hút đã được điều tiết đầy nước.
– Kiểm tra tình trạng hệ thống đồng hồ áp lực (pressure gauguges ).
2.2. Khởi động bơm:
– Sau khi thao tác kiểm tra hoàn tất ,người sử dụng tiến hành khởi động bơm với quy trình như sau :
Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì:

Trang
2

a. Chế độ điều khiển bẳng tay:
– Người vận hành chuyển Công Tắc Man Off Auto của Pump1 hoặc Pump2, Pump 3 sang vị trí
Man nếu muốn bơm nào hoạt động, sau đó ta nhấn nút (ON) hiển thị trên tủ khi bơm hoạt động
lúc đó đèn tín hiệu ON bật xanh để dừng bơm nhấn nút (OF) khi bơm ngừng hoạt động lúc đó đèn
tín hiệu OF bật đỏ, có thể dừng bơm bằng cách chuyển Man Off Auto Công Tắc trên về vị trí OF
b. Đối với chế độ khởi động tự động :
– Để khởi động hệ thống này người sử dụng chuyển tất cả các Công Tắc Man Off Auto trong tủ
điện điều khiển về vị trí AUTO .
– Chế độ điều khiển tự động: Người vận hành chuyển Công Tắc Man Off Auto của bơm Pump1 và
Pump2, Pump 3 sang vị trí Auto bơm sẽ chạy vận hành theo nguyên lý đóng ngắt theo tín hiệu
Công Tắc áp lực từ trên hệ thống gởi về tủ ,đồng thời hiển thị các tín hiệu bơm chạy và dùng
động cơ. Khi đủ áp lực mà người sử dụng cài đặt thì hệ thống bơm sẽ ngưng hoạt động
Nguyên lý như sau:
– Giả sử : Áp lực trong hệ thống đường ống luôn duy trì ở : P1 Max= 8 Bars. Khi có sự cố rò rỉ
nước trong đường ống làm cho áp lực trong hệ thống giảm xuống P1 Min = 7. Bars Bơm bù áp sẽ
tự khởi động bù áp vào hệ thống cho đến khi áp lực hệ thống đạt tới P1 Max = 8 Bars bơm tự
động tắt.
– Khi xảy ra cháy lúc đó người sử dụng dùng các vòi lăng phun để dập tắt đám cháy, áp lực trên
đường ống sẽ giảm xuống tới mức P2 Min= 6. Bars Bơm Điện ưu tiên 1 sẽ tự khởi động để bù
nước vào hệ thống. Khi đám cháy bị dập tắt lúc đó không còn sử dụng vòi lăng phun nữa thì áp lực
trong đường ống sẽ tăng trở lại đạt tới mức P2 Max= 8 Bars Bơm điện sẽ tự động tắt.
+ Trong trường hợp xảy ra sự cố cháy lớn 1 Bơm điện chính bù không đủ áp lực để chữa cháy thì
áp lực hệ thống tiếp tục giảm xuống đến P3 Min=5 Bars thì Bơm điện phụ thứ 2 sẽ hoạt động để
bù áp vào hệ thống P3 Max = 8 Bars bơm này tự động dừng

Lưu ý
– Khi bể hút cạn nước hệ thống sẽ ngưng hoạt động, đèn hiển thị nơi bị lỗi không cho bơm hoạt
động
Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì:

Trang
3

– Không được để bơm điện chính khởi động liên tục ( > 10 lần/phút ) điều này ảnh hưởng đến chất
lượng của motor. có thể gây ra chảy mỡ vòng bi, hoặc cháy motor, tủ điện
– Áp lưc cài đặt cho máy hoạt động trong đường ống phụ thuộc vào người sự dụng cài đặt.
II. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY VÁCH TƯỜNG VÀ TRỤ CHỮA CHÁY NGOÀI NHÀ:
1. Hệ thống chữa cháy vách tường:
– Các tủ vòi chữa cháy trong nhà được lắp đặt ở các vị trí gần cửa ra vào thang bộ bên nhằm mục
đích đáp ứng nhanh chóng chữa cháy khi có sự cố cháy.
Hệ thống tủ vòi bao gồm các đường ống nhánh được nối kết với đường ống chính, cung cấp nước
chữa cháy đến các tủ vòi, trong tủ có lắp sẳn 1 cuộn vòi D50 ( 30 mét) lăng phun được trang bị sẳn
sàng để sử dụng, đảm bảo 50m bán kính tối đa hoạt động từ tủ vòi; 1 van góc DN50, DN65 (thường
đóng) lắp sẳn bên trong tủ, van này sẽ được mở ngay khi có sự cố cháy cho nước từ đường ống
chính được nạp vào lăng chữa cháy.
– Tủ vòi được lắp đặt bên trong có 1 họng chữa cháy, 1 cuộn vòi được lắp trên các giá và được
nối kết sẵn với họng chữa cháy và lăng phun, khi có sự cố cháy phải tiến hành các bước dưới đây:
Mở ngay tủ đựng vòi, Một người cầm lấy đầu vòi chữa cháy có nối kết với lăng phun kéo và chạy
về hướng cần chữa cháy. Giữ chặt lăng phun, hướng vào phía dưới đám cháy. Một người mở v an
góc đang ở vị trí đóng. Nước sẽ được phụt ra từ lăng phun, và cần quét tia nước từ lăng phun ngang
qua đám cháy để dập tắt nhanh chóng. Sau khi dập tắt đám cháy, đóng van góc, xả sạch nước bên
trong vòi, treo lên phơi khô. Xong, treo vòi lên giá và nối kết vào họng chữa cháy và lăng phun.
2. Trụ chữa cháy ngoài nhà:

– Trụ chữa cháy có 2 cửa van DN65 được lắp đặt ngoài nhà gần vị trí đướng giao thông. Phương án
chữa cháy giống như hệ thống chữa cháy vách tường.
3. Họng tiếp nước ngoài nhà:

Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì :
Trang
4

– Họng tiếp nước ngoài nhà được nối kết với đường ống chính qua đường ống cấp DN150. Là nơi
để kết nối với hệ thống nước chữa cháy từ xe chữa cháy của Sở cứu hỏa, cung cấp thêm nước có áp
lực để chữa đám cháy thông qua 2 họng tiếp nước D65 đặt tại tầng 1.
Chú ý:
Sau mỗi lần sử dụng vòi chữa cháy, cần lấy vòi ra khỏi tủ, kiểm tra đã được xả sạch nước, treo
lên phơi thật khô.
Luôn để cửa tủ vòi mở khoá để giúp cho việc thao tác dễ dàng và nhanh chóng khi có sự cố
cháy.
III. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER:
– Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler được trang bị tại các căn hộ, hành lang, … nhằm ngăn ngừa
và cô lập đám cháy khi mới bùng phát, tránh cháy lan khi con người chưa phát hiện. Các đầu phun
sprinkler có lưu lượng lớn và áp lực phun cao được bố trí ở các khu vực nguy hiểm cao như căn hộ,
hành lang, tầng kỹ thuật… và các khu vực công cộng, hành lang tầng trệt. Hệ thống được kiểm soát
thông qua các van từng tầng cùng với công tắc dòng chảy nhận các tín hiệu chuyển về trung tâm
báo cháy để nhận biết tình trạng hệ thống và xuất các tín hiệu điều khiển cần thiết.
– Bình thường, ở trạng thái trực, các thiết bị của hệ thống ở trạng thái như sau:
Các đầu phun sprinkler luôn ở trạng thái đóng và giữ một áp lực nước cố định để chữa
cháy. Các van trên đường ống luôn ở trạng thái mở, công tắc dòng chảy chưa có tín hiệu báo động
về trung tâm báo cháy.

Quy trình hoạt động của hệ thống:
– Hệ thống hoạt động tự động thông qua các đầu phun sprinkler lắp quay lên, quay xuống. Khi có
cháy các đầu phun sprinkler bị kích hoạt ở nhiệt độ 680C, đầu phun như một khóa đóng mở mở ra
và nước dưới áp lực cao được phun ra để kịp thời dập tắt đám cháy. Khi đó tín hiệu báo động cháy
sẽ được truyền từ công tắc dòng chảy về trung tâm báo cháy để xác định khu vực cháy cũng như có

Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì :
Trang
5

biện pháp hổ trợ chữa cháy, khi áp lực trong đường ống sụt giảm máy bơm được khởi động thông
qua công tắc áp lực trong trạm bơm để cấp nước liên tục với áp lực cao để chữa cháy.
IV. BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY:
1. Bình chữa cháy CO2:
a) Công dụng:
– Bình chữa cháy CO2 là thiết bị chữa cháy bên trong chứa khí CO2 -790c được nén vào bình chịu áp
lực cao, dùng để dập cháy, có độ tin cậy cao.,sử dụng, thao tác đơn giản thuận tiện, hiệu quả.
– Bình CO2 đạt hiệu rất cao khi chữa các đám cháy ở những nơi kín gió, trong phòng kín, buồng.,
hầm, các thiết bị. điện… sau khi dập tắt đám cháy không để lại dấu vết, không làm hư hỏng chất
cháy.
b) Cách sử dụng và nguyên lý chữa cháy:
Khi xảy ra cháy, xách bình CO2 tiếp cận đám cháy, một tay cầm loa phun hướng vào gốc lửa tối
thiểu là. 0,5m còn tay kia mở van bình hoặc bóp cò (Tùy theo từng loại bình). Khí CO2 ở nhiệt độ –
790C dưới dạng tuyết lạnh khi qua loa phun ra có tác dụng hạ thấp nhiệt độ của đám cháy (Chữa
cháy bằng phương. pháp làm lạnh ) sau đó khí CO2 bao phủ lên toàn bộ bề mặt của đám cháy làm
giảm nồng độ của ôxy khuyếch tán vào vùng cháy, khi hàm lượng ôxy nhỏ. hơn 140/0 thì đám cháy
sẽ tắt (Chữa cháy bằng phương pháp làm loãng nồng độ).

c) Những điểm chú ý khi sử dụng bảo quản bình CO2:
– Không được phun khí CO2 vào người vì sẽ gây bỏng lạnh, khi phun tay cầm loa phun phải
cầm. đúng vị tay cầm (Vì cầm vào các vị trí khác sẽ gây bỏng lạnh)
– Bình chữa cháy CO2 phải được đặt ở những nơi râm mát và dễ lấy thuận tiện khi sử dụng
– Ba tháng kiểm tra lượng khí trong bình 1 lần bằng phương pháp cân.
2. Bình chữa cháy bột khô hệ MFZL4:
a) Công dụng:
Bình chữa cháy bột khô thuộc hệ MFZ là thiết bị chữa cháy bên trong chứa khí N2 làm lực đẩy để
phun thuốc bột khô dập tắt đám cháy. Bình chữa cháy bột khô hệ MFZ dùng để chữa các đám cháy

Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì :
Trang
6

xăng dầu, khí cháy, thiết bị điện… an toàn cao trong sử dụng, thao tác đơn giản, dễ kiểm tra, hiệu
quả chữa cháy cao.
b) Cách sử dụng:
Khi có cháy xảy ra xách bình đến gần đám cháy, lộn bình lên xuống khoảng 3 – 4 lần, sau đó đặt
bình xuống, rút chốt bảo hiểm ra, tay trái cầm vòi hướng vào đám cháy, tay phải ấn tay cò, phun bột
vào gốc lửa.
c) Những điểm chú ý khi sử dụng bảo quản:
– Khi phun đứng xuôi theo chiều gió.
– Đặt bình ở những nơi râm mát và dễ lấy thuận tiện khi sử dụng.
– Ba tháng kiểm tra bình 1 lần nếu kim đồng hồ áp suất chỉ về vạch đỏ thì phải mang bình đi nạp
lại
V. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY DRENCHER:
Hệ thống màng ngăn : Giống như hệ thống sprinkler có thêm chức năng điều khiển hệ thống màng

ngăn ( điều khiển xả khí ) sử dụng 2 nhánh đầu phun kép để kích hoạt van sả tràn.
Đầu phun hở : Được bố trí theo yêu cầu từ trước
Van sả tràn DELUGE VALVE : Duy trì áp lực và xả khi áp lực thay đổi.
Bình thường hệ thống DELUGE VALVE giống như một van khóa, áp lực nước bên dưới sẽ đẩy
màng ngăn nước bằng sao su căng ra ngăn không cho nước lên trên. khi có sự cố cháy ( hai nhánh
đầu phun kép được kích hoạt ), lúc này một lượng nước từ trong thân van sẽ thoát ra ngoài áp lực
nước giúp đẩy tấm chắn cao su ngăn nước từ dưới lên không còn nữa nước sẽ được đưa lên trên và
ra ngoài thông qua hệ thống đầu phun. Giúp dập tắt hoặc khống chế đám cháy
Trước tiên, cần phải nắm rõ nguyên lý hoạt động và mục đích của
1. Các bước thiết lập hệ thống Drencher – Van báo động – Van giảm áp
1.1. Hệ thống van Drencher:
a. Thiết đặt lần đầu tiên:
Bước 1: Đảm bảo rằng các van xả được đóng lại và hệ thống kín (không xì).
Bước 2: Đảm bảo rằng hệ thống đã xả áp (không bị nén áp). Áp kế phải chỉ số 0.
Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì:

Trang
7

Bước 3: Đảm bảo rằng van bi thử báo động (van bi nằm phía sau thân van deluge, xem ảnh) ở
trạng thái đóng.
Bước 4: Đối với loại kích bằng thủy lực hoặc kích bằng điện, mở van bi nạp áp vào buồng phụ
(van bi bên hông, tay phải). Để nước chảy xuyên qua ống xả tự động, rồi đi đến bước 5.
Bước 5: Mở van bi trong hộp tác động chế độ BẰNG TAY (van bi nằm trong hộp vuông màu
đỏ) để xả khí tồn đọng trong đó, rồi đóng lại cho đến khi không còn khí/bọt khí. Kiểm tra áp
suất nạp vào buồng phụ có bằng với áp suất của nguồn (cấp bởi bơm).
Bước 6: Mở van xả nước cấp dùng để xả nước nạp từ bơm (van tay vặn bên trái nằm dưới).
Bước 7: Mở van chặn chính (tức van bướm hoặc van cổng trước van deluge) từ từ cho đến

khi nước chảy đều qua van này bằng cách lắng nghe tiếng nước chảy đuổi khí đi ra dần dần.
Bước 8: Đóng van xả nước cấp (mà đã mở) khi nghe nước chảy đều, tức nước từ bơm đi lên
đã đuổi hết khí bên trong ra ngoài.
Bước 9: Mở hết mức van chặn chính.
Bước 10: Đảm bảo rằng các van ở trạng thái THƯỜNG (ĐÓNG hoặc MỞ)
b. Reset (thiết lập lại) hệ thống:
Bước 1: Đóng van bi nạp nước buồng phụ.
Bước 2: Đóng van chặn chính (van bướm hay van cổng phía trước van deluge)
Bước 3: Mở van xả hệ thống (van tay vặn bên trái nằm trên)
Ấn vào đầu bi của bộ ball drip plunger (xem ảnh) để xả áp buồng phụ.
Bước 4: Đóng van xả hệ thống (van tay vặn bên trái nằm trên)
Bước 5: Đảm bảo rằng các van xả được đóng lại và hệ thống kín (không xì).
Bước 6: Đảm bảo rằng hệ thống đã xả áp (không bị nén áp). Áp kế phải chỉ số 0.
Bước 7: Đảm bảo rằng van bi thử báo động (van bi nằm phía sau thân van deluge, xem ảnh) ở
trạng thái đóng.
Làm theo các bước 4 – 12 như ở phần THIẾT ĐẶT LẦN ĐẦU TIÊN
1.2. Hệ thống Van báo động:
Bước 1: Mở van xả chính (System Main Drain Valve) để xả nước trong hệ thống.
Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì:

Trang
8

Bước 2: Đóng van xả chính lại sau khi xả hết nước.
Bước 3: Đảm bảo các van xả đã đóng lại hết và hệ thống đã kín (không bị hở, rò, xì). Áp kế chỉ về
0.
Bước 4: Mở van xả air (khí).
Bước 5: Đóng van bi báo động (Alarm Line Ball Valve) để ngăn việc báo động trong khi nạp nước.

Không cho thực hiện cả việc báo động tại chỗ và báo động trên bảng điều khiển.
Bước 6: Mở van điều khiển cấp nước chính (Water Supply Main Control Valve) từ từ.
Bước 7: Cho nước nạp đầy vào hệ thống và đảm bảo đuổi khí bên trong hệ thống ra ngoài qua van
xả air.
Bước 8. Sau khi không còn khí (air) trong hệ thống, đóng hệ thống van xả khí (air) lại. Đóng tất cả
những van xả khác (nếu có).
Bước 9: Ghi lại chỉ số áp trên áp kế. Chỉ số áp của hệ thống nên bằng hoặc lớn hơn chỉ số áp của
của nguồn nước cấp.
Bước 10: Mở van bi báo động (Alarm Line Ball Valve).
Bước 11: Đảm bảo rằng các van phải ở trạng thái thường đóng hoặc thường mở như sau.
Bước 12: Hoàn tất
1.3. Hệ thống van giảm áp: Chỉnh áp cho van giảm áp
Van giảm áp có chế độ cài đặt trước áp lực đầu ra của van là 3 bar. Nếu cần thay đổi áp lực đầu ra
của van giảm áp, cần thực hiện các bước sau:
– Phải đóng tất cả các loại van, vòi lắp đặt sau van giảm áp trước khi tiến hành điều chỉnh áp lực
đầu ra của van giảm áp.
– Để TĂNG áp lực đầu ra của van giảm áp, bạn xiết chặt đinh ốc lại( xoay theo chiều xuôi kim
đồng hồ).
– Để GIẢM áp lực đầu ra của van giảm áp, bạn nới lỏng đinh ốc ra ( xoay theo chiều ngược kim
đồng hồ).
PHẦN III: BẢO TRÌ HỆ THỐNG PCCC:
I. BÌNH CHỮA CHÁY:
Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì:

Trang
9
– Kiểm tra đồng hồ đeo tay, áp suất bình .
Xem thêm : Trung Tâm bh Tủ Lạnh Electrolux Quận Đống Đa

– Tiến hành nạp sạc lại bình nếu đã đến thời hạn
– Kiểm tra và niêm phong chì.
– Kiểm tra thời hạn kiểm định bình chữa cháy.
– Kiểm tra các hướng dẫn vị trí bình và cách sử dụng bình.
– Đảm bảo đạt TCVN về bảo dưỡng bình chữa cháy
Kiểm tra, bảo dưỡng bình chữa cháy được quy định tại TCVN 7435-2 (ISO 11602-2)
II. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER:
Hệ thống chữa cháy tự động sau khi lắp đặt phải được thử hoạt động toàn bộ hệ thống. Hệ
thống chữa cháy tự động chỉ được phép đưa vào hoạt động khi kết quả thử cho thấy hệ thống đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu của thiết kế và các tiêu chuẩn có liên quan.
– Trừ khi có những hướng dẫn khác của nhà sản xuất, hệ thống chữa cháy tự động phải được
định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng ít nhất một lần trong năm.
– Trong mỗi lần kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ, ngoại trừ các thiết bị chỉ hoạt ñộng một lần như
đầu phun sprinkler, dùng một lần …, tất cả các thiết bị và chức năng của hệ thống phải
được kiểm tra và thử hoạt động, trong đó bao gồm cả kiểm tra số lượng, chất lượng chất chữa cháy.
– Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống chữa cháy tự động thực hiện theo TCVN 6101, TCVN 6305,
TCVN 7161 các tiêu chuẩn khác có liên quan và những chỉ dẫn của nhà sản xuất.
III. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY VÁCH TƯỜNG VÀ TRỤ CHỮA CHÁY NGOÀI NHÀ:
– Hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà và công trình và hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài
nhà sau khi được lắp đặt phải được thử hoạt động toàn bộ hệ thống. Hệ thống họng nước chữa cháy
trong nhà và công trình và hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà chỉ được phép đưa vào hoạt
động
khi kết quả thử cho thấy hệ thống đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của thiết kế và các tiêu chuẩn liên
quan.
– Mỗi tuần một lần tiến hành kiểm tra lượng nước dự trữ chữa cháy trong bể, vận hành máy bơm
chữa cháy chính và máy bơm chữa cháy dự phòng.
Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì:

Trang
10

– Ít nhất sáu tháng một lần kiểm tra các họng nước chữa cháy, kiểm tra độ kín các đầu nối khi lắp
với nhau, khả năng đóng mở các van và phun thử 1/3 tổng số họng nước chữa cháy.
– Mỗi năm một lần tiến hành phun thử kiểm tra chất lượng toàn bộ vòi phun, đầu nối, lăng phun đã
trang bị; vệ sinh toàn bộ các van đóng mở nước và lăng phun nước, thay những thiết bị không đảm
bảo chất lượng.
– Hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà và công trình và hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài
nhà được định kỳ bảo dưỡng kỹ thuật theo hướng dẫn của nhà sản xuất không quá một năm một lần
1. Tủ cuộn vòi chữa cháy:
– Kiểm tra trực tiếp bằng mắt tất cả các cuộn vòi.
– Kiểm tra vật tư cuộn vòi.
– Kiểm tra cuộn vòi, đầu phun chữa cháy.
– Thực hiện căng, trải, thử độ kín của vòi.
– Tháo xã vòi phun, phơi và đặt vào tủ.
– Kiểm tra thao tác đấu nối cuộn vòi vào van.
-.Đóng, mở tủ vài lần để kiểm tra tình trạng, tra dầu khi cần thiết.
– Sửa chữa các lỗi hư hỏng tìm thấy.
Kiểm tra và Thử Nghiệm
Tên Trang Thiết bị

Kiểm tra
Biện pháp khắc phục
Khớp nối vòi
Hư hỏng
Sữa chữa
Tay cầm mở Van
Mất
Thay thế mới
Van
Bị rò rỉ
Đóng lại Van và sữa chữa

Chướng ngại vật quan sát được
Van

Gỡ đi
Vận hành không trơn tru

Sữa chữa hoặc bôi thêm dầu nhờn
Sữa chữa hư hỏng nếu phát hiện

Lăng phun
Mất
Thay thế mới
Lăng phun
không vận hành tốt
Sữa chữa hoặc Thay thế mới
Đường ống

Kiểm tra vòi chữa cháy
Vòi chữa cháy bao gồm:
Ron phải được tháo ra để kiểm

Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì :
Trang
11

Khớp nối

Hư hỏng
Thay thế mới hoặc sữa chữa
Roăng
Mất hoặc bị hỏng
Thay thế mới
Vòi chữa cháy
Bị nấm mốc, rách nát, mòn do
Thay thế mới

ma sát hoặc hư hỏng quan
Kiểm tra tủ đựng vòi chữa cháy
Khóa cửa tủ vòi chữa cháy
Tên Trang Thiết bị
Phần kính của cửa tủ
2. Trụ nước trong ngoài trời:

Sữa chữa hoặc thay thế từng bộ hoặc
sát được
Hư hỏng
Kiểm tra
Nứt hoặc vỡ

thay
Sữa chữa hay thay thế mới
Biện pháp khắc phục
Thay thế mới

– Kiểm tra tất cả các trụ nước sẵn có.
– Xả thử nước không áp.
– Loại bỏ nước còn lại trong ống.
– Bơm lại nước mới.
– Kiểm tra toàn bộ hệ thống van và đường ống chữa cháy.
– Kiểm tra, bảo trì hệ thống đường ống nước, chịu trách nhiệm sơn lại các đường ống bị rỉ sét – -Kiểm tra, bảo trì tất cả các van nước

IV. VAN GIẢM ÁP:
Các bước tiến hành bảo trì một van giảm áp, van giảm áp thủy lực:
– Khóa van cấp nước trục chính xuống các van giảm áp, thường thì van này ở ngay sau bể nước
hoặc trong hộp kỹ thuật của tầng mái.
– Khóa van cấp và van sử dụng trong cụm van giảm áp chi tiết vị trí các van đã nêu trong cách lắp
đặt van giảm áp
– Sau khi khóa các van để ngăn chặn nguồn nước xâp nhập và van cần bảo trì chúng ta tiến hành
tháo hệ thống van và ống pilot.
– Sau khi tháo hết hệ thống ống pilot và van, đồng hồ liên quan chúng ra sẽ tháo mặt bích chính trên
thân van ra.
– Mặt bích sẽ áp chặt với thân van thông qua gioăng, từ đó làm kín và chịu áp lực nước nén khi
xông nước vào trong đường ống của van.

Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì :
Trang
12

– Sau khi tháo mặt bích van chúng ta tiến hành kéo lõi trục van ra ngoài. Nên nhớ van vẫn đang lắp
trên đường ống và không cần thiết phải tháo vả van xuống khiến cho việc lắp đặt lại sau này với các
đường ống cũ là rất khó khăn và đôi khi gây hỏng hóc cho các chiết khác kết nối với van.
– Sau khi kéo trục van ra chúng ta kiểm tra bề mặt làm việc của gioăng cao su. Nếu không còn đảm
bảo làm việc, rách, sứt … thì nên liên hệ với nhà cung cấp để thay mới
Sau khi tháo và kiểm tra tiến hành vệ sinh lại toàn bộ các chi tiết dưới vòi nước áp lực cao, và tiến
hành lắp lại lần lượt theo quy trình ngược lại, lưu ý các gioăng và lò so của van điều chỉnh Pilot
V. PHÒNG BƠM CHỮA CHÁY VÀ TỦ ĐIỀU KHIỂN:
– Phần này nêu lên các yêu cầu về qui trình kiểm tra, thử nghiệm, và bảo trì phải được thực hiện.
Bao gồm cả việc thử chu kỳ hoạt động của máy bơm, guồng bơm, Tủ Điều Khiển và các phụ tùng

có trong danh mục theo Tiêu chuẩn NFPA 20, Tiêu chuẩn Lắp đặt các Máy bơm (ly tâm) chữa cháy.
Bổ sung các yêu cầu thử nghiệm đúng và đủ nguồn năng lượng và nước cung cấp cho hệ thống các
máy bơm như được xác định trong các yêu cầu về thử nghiệm, kiểm tra, bao gồm định kỳ kiểm tra
và thử nghiệm.
Lưu ý:
– Tất cả hiện tượng bất thường nào được phát hiện trong lúc kiểm tra và thử nghiệm máy bơm đều
phải được báo cáo cho người phụ trách vận hành để sữa chữa và khắc phục những điều bất
thường.
– Máy bơm Kiểm tra trạng thái của máy bơm: có bị quá nhiệt không, tốc độ quay có bình thường
không, có tiếng kêu lạ không, kiểm tra xem máy có bị rò điện không.
– Kiểm tra các đường ống cứu hỏa chính dẫn lên các tầng:
– Kiểm tra các van khóa đường đường ống dẫn nước chính cấp cho các tầng.
– Kiểm tra các đường ống chính cấp nước cho các tầng có bị rò rỉ không.
– Kiểm tra đồng hồ đo áp lực nước.
– Kiểm tra và bảo trì hệ thống spinkler chữa cháy tự động và vòi phun nước cứu hỏa ở các tầng.
– Bảo trì bôi trơn các truyền động cơ khí:

Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì :
Trang
13

Các điểm tiếp nạp dầu, mỡ bôi trơn trên thân Bơm phải được lưu ý. Dầu, mỡ phải được cung cấp
đầy đủ, đúng định kỳ về chủng loại và số lượng theo khuyến cáo của nhà sản xuất
– Bảo trì áp lực
Các máy bơm chữa cháy và phụ tùng .
Kết quả vận hành kiểm tra định kỳ máy bơm phải được ghi nhận và lưu trữ để nhằm mục đích so
sánh về sau.

Các thông tin khác về vận hành và bảo trì cho máy bơm cần được tham khảo trong tài liệu dưới đây
của Nhà Sản xuất .
Lưu ý:
– Phải xác lập một trình tự bảo trì các thiết bị và phụ tùng của máy bơm phù hợp với đề nghị
hướng dẫn của Nhà Sản Xuất. Hồ sơ kiểm tra bảo trì của các thiết bị từ máy bơm, Tủ Điều Khiển và
các phụ tùng phải được giữ để tham khảo khi cần thiết.
– Nếu không có sẳn hướng dẫn bảo trì của Nhà Sản Xuất, cần phải thiết lập một chương trình kiểm
tra bảo trì ngay khi máy bơm được vận hàn h thử nghiệm và được chấp thuận.
Tóm lược công việc kiểm tra, thử nghiệm và Bảo trì
Mô tả công việc

Nội dung và định kỳ
Nhà máy bơm – thông gió tản nhiệt
Kiểm tra
Hàng tuần

Kiểm tra
Hệ thống máy bơm
Hoạt động của Máy bơm – không kiểm Thử nghiệm

Hàng tuần

kiện
lượng
tra
điều
lượng

kiện
lưulưu
Điều
Kiểm tra áp lực

Thử nghiệm
Hàng năm
Bảo trì
Hàng năm
Bộ phận truyền động cơ khí
Bảo trì
Hàng năm
Hệ thống điện
Bảo trì
Thay đổi tùy điều kiện kèm theo
Tủ Điều Khiển và bộ phận khác
Bảo trì
Thay đổi tùy điều kiện kèm theo
Mô-tơ
Bảo trì
Hàng năm
Hàng tuần

Máy bơm được lắp đặt toàn bộ với thiết bị ki ểm tra áp lực cho hệ thống PCCC. Việc lắp đặt bao
gồm cả họng hút cung cấp nước và họng đẩy với đường ống dẫn đến các Van; các máy bơm điện,
máy bơm bù áp và các thiết bị phụ tùng.

Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì :
Trang
14

Thiết bị phụ tùng của máy bơm được lắp đặt toàn bộ gồm những phụ tùng sau đây:
– Các loại phụ tùng của máy bơm
– Trục và khớp nối
– Các đồng hồ áp lực
– Van an toàn và hệ thống đường ống máy bơm
– Bộ phận cảm ứng và chỉ thị
THÔNG TIN LIÊN HỆ KHI CÓ SỰ CỐ
Mọi thắc mắc liên quan đến việc vận hành và bảo trì thiết bị PCCC tại Công trình này
Xin vui lòng liên hệ đến Ban quản lý dự án – Công ty ………………………………………
ĐT :

Xem thêm : Trung Tâm Bảo hành Tủ Lạnh Electrolux Huyện Gia Lâm
E-Mail :
Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì :
Trang
15

Mục lục
HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY………………………………………………..1
GIỚI THIỆU CHUNG:…………………………………………………………………………………………………………………………. 1
PHẦN 1: CÁC HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY:……………………………………………………………………………….. 1
I. HỆ THỐNG MÁY BƠM CHỮA CHÁY & TỦ ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM……………………………………………………………..1
II. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY VÁCH TƯỜNG VÀ TRỤ CHỮA CHÁY, HỘNG TIẾP NƯỚC NGOÀI NHÀ…………………………1
III. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER……………………………………………………………………………………. 1
IV. BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY…………………………………………………………………………………………………………… 1
V. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY DRENCHER………………………………………………………………………………………………….. 1
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG PCCC:………………………………………………………………………………. 1
I. HỆ THỐNG MÁY BƠM CHỮA CHÁY & TỦ ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM:…………………………………………………………….1

1. Mô tả hệ thống :
1
2. Quy trình vận hành hệ thống phòng bơm chữa cháy :
1
2.1. Kiểm tra lại bơm và hệ thống lần cuối trước khi khởi động : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 1

2.2. Khởi động bơm:………………………………………………………………………………………………………………………… 2
a. Chế độ điều khiển bẳng tay:…………………………………………………………………………………………………………. 2
b. Đối với chế độ khởi động tự động :………………………………………………………………………………………………… 2
II. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY VÁCH TƯỜNG VÀ TRỤ CHỮA CHÁY NGOÀI NHÀ:…………………………………………………..2
1. Hệ thống chữa cháy vách tường:…………………………………………………………………………………………………….. 2
2. Trụ chữa cháy ngoài nhà:……………………………………………………………………………………………………………….. 3
3. Họng tiếp nước ngoài nhà:…………………………………………………………………………………………………………….. 3
III. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER:…………………………………………………………………………………… 3
IV. BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY:………………………………………………………………………………………………………….. 3
1. Bình chữa cháy CO2:………………………………………………………………………………………………………………………. 3
a) Công dụng:………………………………………………………………………………………………………………………………….. 3
b) Cách sử dụng và nguyên lý chữa cháy:……………………………………………………………………………………………… 4
c) Những điểm chú ý khi sử dụng bảo quản bình CO2:…………………………………………………………………………….. 4

Page 16

2. Bình chữa cháy bột khô hệ MFZL4:………………………………………………………………………………………………….. 4
a) Công dụng:………………………………………………………………………………………………………………………………….. 4
b) Cách sử dụng:……………………………………………………………………………………………………………………………… 4
c) Những điểm chú ý khi sử dụng bảo quản:…………………………………………………………………………………………. 4
V. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY DRENCHER:…………………………………………………………………………………………………. 4
1. Các bước thiết lập hệ thống Drencher – Van báo động – Van giảm áp: …………………………………………………………4
1.1. Hệ thống van Drencher:………………………………………………………………………………………………………………. 4
a. Thiết đặt lần đầu tiên: …………………………………………………………………………………………………………………………………..5
b. Reset (thiết lập lại) hệ thống:…………………………………………………………………………………………………………. 5
1.2. Hệ thống Van báo động:……………………………………………………………………………………………………………… 5
1.3. Hệ thống van giảm áp: Chỉnh áp cho van giảm áp……………………………………………………………………………. 5
PHẦN III: BẢO TRÌ HỆ THỐNG PCCC:……………………………………………………………………………………………………. 6
I. BÌNH CHỮA CHÁY:…………………………………………………………………………………………………………………………. 6

II. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER:…………………………………………………………………………………… 6
III. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY VÁCH TƯỜNG VÀ TRỤ CHỮA CHÁY NGOÀI NHÀ:………………………………………………..6
1. Tủ cuộn vòi chữa cháy:………………………………………………………………………………………………………………….. 6
2. Trụ nước trong ngoài trời:……………………………………………………………………………………………………………… 7
IV. VAN GIẢM ÁP:…………………………………………………………………………………………………………………………….. 7
V. PHÒNG BƠM CHỮA CHÁY VÀ TỦ ĐIỀU KHIỂN:………………………………………………………………………………………… 8

Page 17
1.2. Tủ điều khiển và tinh chỉnh và điều khiển và tinh chỉnh cho hệ thống bơm PCCC ( Fire pums Controller panel ) Tủ điều khiển và tinh chỉnh và tinh chỉnh và điều khiển cho : 01 Bơm chính 01 bơm dự trữ 01 bơm tăng áp. Tủ hoạt động giải trí vui chơi trên nguyên tắc tự động hóa / bán tự động hóa. Kèm theo những thiết bị hiện thị sau : Vôn kế, Ampe kế, và hệ thống đèn hiện thị thực trạng hoạt động giải trí vui chơi của hệ thống bơm PCCC. 2. Quy trình vận hành hệ thống phòng bơm chữa cháy : – Hệ thống bơm với tiềm năng sự dụng trong PCCC nên luôn đặt trong tình hình sẵn sang hoạt độngcao nhất. Do đó yếu tố bảo vệ bảo đảm an toàn cho cả hệ thống là đặc biệt quan trọng quan trọng quan trọng. Để thực thi chạy thử hệthống cần tiến hành những tháo tác cơ bản như sau : 2.1. Kiểm tra lại bơm và hệ thống lần cuối trước khi khởi động : Sau khi hệ thống bơm được lắp ráp triển khai xong xong thi ta tiến hành khởi đầu cho chạy thử, để tránh nhữngsai sót do nguyên do chủ quan và khách quan người sử dụng ( có trách nhiệm trình độ ) cần tiếnhành kiểm tra theo quy đinh sau đây : – Kiểm tra tình hình bên ngoài của bơm như : Độ đồng trục giữa bơm và bộ phận truyền động, khớp nối bơm, …. – Kiểm tra tình hình hệ thống điện ( điện áp nguồn cấp vào đã có chưa ) – Kiểm tra sự chênh lệchđiện áp giữa những pha. – Kiểm tra cách đâu điện của động cơ, sự cách điện. – Kiểm tra chiều hoạt động giải trí vui chơi của bơm. – Kiểm tra tình hình tủ điều khiển và tinh chỉnh và tinh chỉnh và điều khiển cho hệ thống bơm. – Kiểm tra tình hình hệ thống van : Van cửa ( gate valve ) ở đầu vào của bơm, sau đó mở hết vannước mồi để tự mồi cho bơm. – Xả khí trong đường ống bằng cách mở van xả trên bơm cho đến lúc có tia nước đặc không còn bọtnước thì khóa van lại. – Khóa van mồi lại khi đường ống hút đã được điều tiết đầy nước. – Kiểm tra tình hình hệ thống đồng hồ đeo tay đeo tay áp lực đè nén đè nén ( pressure gauguges ). 2.2. Khởi động bơm : – Sau khi thao tác kiểm tra hoàn tất, người sử dụng thực thi khởi động bơm với tiến trình như sau : Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : Tranga. Chế độ điều khiển và tinh chỉnh và điều khiển và tinh chỉnh bẳng tay : – Người vận hành chuyển Công Tắc Man Off Auto của Pump1 hoặc Pump2, Pump 3 sang vị tríMan nếu muốn bơm nào hoạt động giải trí vui chơi, sau đó ta nhấn nút ( ON ) hiển thị trên tủ khi bơm hoạt độnglúc đó đèn tín hiệu ON bật xanh để dừng bơm nhấn nút ( OF ) khi bơm ngừng hoạt động giải trí vui chơi lúc đó đèntín hiệu OF bật đỏ, trọn vẹn hoàn toàn có thể dừng bơm bằng cách chuyển Man Off Auto Công Tắc trên về vị trí OFb. Đối với chủ trương khởi động tự động hóa : – Để khởi động hệ thống này người sử dụng chuyển tổng thể và toàn diện những Công Tắc Man Off Auto trong tủđiện tinh chỉnh và điều khiển và tinh chỉnh và điều khiển về vị trí AUTO. – Chế độ tinh chỉnh và điều khiển và điều khiển và tinh chỉnh tự động hóa : Người vận hành chuyển Công Tắc Man Off Auto của bơm Pump1 vàPump2, Pump 3 sang vị trí Auto bơm sẽ chạy vận hành theo nguyên tắc đóng ngắt theo tín hiệuCông Tắc áp lực đè nén đè nén từ trên hệ thống gởi về tủ, đồng thời hiển thị những tín hiệu bơm chạy và dùngđộng cơ. Khi đủ áp lực đè nén đè nén mà người sử dụng thiết lập thì hệ thống bơm sẽ ngưng hoạt độngNguyên lý như sau : – Giả sử : Áp lực trong hệ thống đường ống luôn duy trì ở : P1 Max = 8 Bars. Khi có sự cố rò rỉnước trong đường ống làm cho áp lực đè nén đè nén trong hệ thống giảm xuống P1 Min = 7. Bars Bơm bù áp sẽtự khởi động bù áp vào hệ thống cho đến khi áp lực đè nén đè nén hệ thống đạt tới P1 Max = 8 Bars bơm tựđộng tắt. – Khi xảy ra cháy lúc đó người sử dụng dùng những vòi lăng phun để dập tắt đám cháy, áp lực đè nén đè nén trênđường ống sẽ giảm xuống tới mức P2 Min = 6. Bars Bơm Điện ưu tiên 1 sẽ tự khởi động để bùnước vào hệ thống. Khi đám cháy bị dập tắt lúc đó không còn sử dụng vòi lăng phun nữa thì áp lựctrong đường ống sẽ tăng trở lại đạt tới mức P2 Max = 8 Bars Bơm điện sẽ tự động hóa tắt. + Trong trường hợp xảy ra sự cố cháy lớn 1 Bơm điện chính bù không đủ áp lực đè nén đè nén để chữa cháy thìáp lực hệ thống liên tục giảm xuống đến P3 Min = 5 Bars thì Bơm điện phụ thứ 2 sẽ hoạt động giải trí vui chơi đểbù áp vào hệ thống P3 Max = 8 Bars bơm này tự động hóa dừngLưu ý – Khi bể hút cạn nước hệ thống sẽ ngưng hoạt động giải trí vui chơi, đèn hiển thị nơi bị lỗi không cho bơm hoạtđộngTài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : Trang – Không được để bơm điện chính khởi động liên tục ( > 10 lần / phút ) điều này tác động ảnh hưởng ảnh hưởng tác động đến chấtlượng của motor. trọn vẹn hoàn toàn có thể gây ra chảy mỡ vòng bi, hoặc cháy motor, tủ điện – Áp lưc thiết lập cho máy hoạt động giải trí vui chơi trong đường ống nhờ vào vào người sự dụng setup. II. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY VÁCH TƯỜNG VÀ TRỤ CHỮA CHÁY NGOÀI NHÀ : 1. Hệ thống chữa cháy vách tường : – Các tủ vòi chữa cháy trong nhà được lắp ráp ở những vị trí gần cửa ra vào thang bộ bên nhằm mục đích mục tiêu mụcđích đáp ứng nhanh gọn chữa cháy khi có sự cố cháy. Hệ thống tủ vòi gồm có những đường ống nhánh được nối kết với đường ống chính, phân phối nướcchữa cháy đến những tủ vòi, trong tủ có lắp sẳn 1 cuộn vòi D50 ( 30 mét ) lăng phun được trang bị sẳnsàng để sử dụng, bảo vệ 50 m nửa đường kính tối đa hoạt động giải trí vui chơi từ tủ vòi ; 1 van góc DN50, DN65 ( thườngđóng ) lắp sẳn bên trong tủ, van này sẽ được mở ngay khi có sự cố cháy cho nước từ đường ốngchính được nạp vào lăng chữa cháy. – Tủ vòi được lắp ráp bên trong có 1 họng chữa cháy, 1 cuộn vòi được lắp trên những giá và đượcnối kết sẵn với họng chữa cháy và lăng phun, khi có sự cố cháy phải thực thi những bước dưới đây : Mở ngay tủ đựng vòi, Một người cầm lấy đầu vòi chữa cháy có nối kết với lăng phun kéo và chạyvề hướng cần chữa cháy. Giữ chặt lăng phun, hướng vào phía dưới đám cháy. Một người mở v angóc đang ở vị trí đóng. Nước sẽ được phụt ra từ lăng phun, và cần quét tia nước từ lăng phun ngangqua đám cháy để dập tắt nhanh gọn. Sau khi dập tắt đám cháy, đóng van góc, xả sạch nước bêntrong vòi, treo lên phơi khô. Xong, treo vòi lên giá và nối kết vào họng chữa cháy và lăng phun. 2. Trụ chữa cháy ngoài nhà : – Trụ chữa cháy có 2 cửa van DN65 được lắp ráp ngoài nhà gần vị trí đướng giao thông vận tải vận tải đường bộ. Phương ánchữa cháy giống như hệ thống chữa cháy vách tường. 3. Họng tiếp quốc tế nhà : Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : Trang – Họng tiếp quốc tế nhà được nối kết với đường ống chính qua đường ống cấp DN150. Là nơiđể link với hệ thống nước chữa cháy từ xe chữa cháy của Sở cứu hỏa, đáp ứng thêm nước có áplực để chữa đám cháy trải qua 2 họng tiếp nước D65 đặt tại tầng 1. Chú ý : Sau mỗi lần sử dụng vòi chữa cháy, cần lấy vòi ra khỏi tủ, kiểm tra đã được xả sạch nước, treolên phơi thật khô. Luôn để cửa tủ vòi mở khóa để giúp cho việc thao tác thuận tiện và nhanh gọn khi có sự cốcháy. III. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER : – Hệ thống chữa cháy tự động hóa Sprinkler được trang bị tại những căn hộ chung cư cao cấp căn hộ chung cư cao cấp hạng sang, hiên chạy dọc, … nhằm mục đích mục tiêu ngăn ngừavà cô lập đám cháy khi mới bùng phát, tránh cháy lan khi con người chưa phát hiện. Các đầu phunsprinkler có lưu lượng lớn và áp lực đè nén đè nén phun cao được sắp xếp ở những khu vực nguy cơ tiềm ẩn cao như căn hộ cao cấp căn hộ cao cấp hạng sang, hiên chạy, tầng kỹ thuật … và những khu vực công cộng, hiên chạy dọc tầng trệt. Hệ thống được kiểm soátthông qua những van từng tầng cùng với công tắc nguồn nguồn dòng chảy nhận những tín hiệu chuyển về trung tâmbáo cháy để phân biệt tình hình hệ thống và xuất những tín hiệu tinh chỉnh và điều khiển và điều khiển và tinh chỉnh thiết yếu. – Bình thường, ở trạng thái trực, những thiết bị của hệ thống ở trạng thái như sau : Các đầu phun sprinkler luôn ở trạng thái đóng và giữ một áp lực đè nén đè nén nước cố định và thắt chặt và thắt chặt để chữacháy. Các van trên đường ống luôn ở trạng thái mở, công tắc nguồn nguồn dòng chảy chưa có tín hiệu báo độngvề TT báo cháy. Quy trình hoạt động giải trí vui chơi của hệ thống : – Hệ thống hoạt động giải trí vui chơi tự động hóa trải qua những đầu phun sprinkler lắp quay lên, quay xuống. Khi cócháy những đầu phun sprinkler bị kích hoạt ở nhiệt độ 680C, đầu phun như một khóa đóng mở mở ravà nước dưới áp lực đè nén đè nén cao được phun ra để kịp thời dập tắt đám cháy. Khi đó tín hiệu báo động cháysẽ được truyền từ công tắc nguồn nguồn dòng chảy về TT báo cháy để xác lập khu vực cháy cũng như cóTài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : Trangbiện pháp hổ trợ chữa cháy, khi áp lực đè nén đè nén trong đường ống sụt giảm máy bơm được khởi động thôngqua công tắc nguồn nguồn áp lực đè nén đè nén trong trạm bơm để cấp nước liên tục với áp lực đè nén đè nén cao để chữa cháy. IV. BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY : 1. Bình chữa cháy CO2 : a ) Công dụng : – Bình chữa cháy CO2 là thiết bị chữa cháy bên trong chứa khí CO2 – 790 c được nén vào bình chịu áplực cao, dùng để dập cháy, có độ bảo đảm an toàn và đáng đáng tin cậy cao., sử dụng, thao tác đơn thuần thuận tiện, hiệu suất cao. – Bình CO2 đạt hiệu rất cao khi chữa những đám cháy ở những nơi kín gió, trong phòng kín, buồng., hầm, những thiết bị. điện … sau khi dập tắt đám cháy không để lại dấu vết, không làm hư hỏng chấtcháy. b ) Cách sử dụng và nguyên tắc chữa cháy : Khi xảy ra cháy, xách bình CO2 tiếp cận đám cháy, một tay cầm loa phun hướng vào gốc lửa tốithiểu là. 0,5 m còn tay kia mở van bình hoặc bóp cò ( Tùy theo từng loại bình ). Khí CO2 ở nhiệt độ – 790C dưới dạng tuyết lạnh khi qua loa phun ra có tính năng hạ thấp nhiệt độ của đám cháy ( Chữacháy bằng phương. pháp làm lạnh ) sau đó khí CO2 bao trùm lên hàng loạt mặt phẳng của đám cháy làmgiảm nồng độ của ôxy khuyếch tán vào vùng cháy, khi hàm lượng ôxy nhỏ. hơn 140 / 0 thì đám cháysẽ tắt ( Chữa cháy bằng chiêu thức làm loãng nồng độ ). c ) Những điểm quan tâm chăm sóc khi sử dụng dữ gìn và bảo vệ bình CO2 : – Không được phun khí CO2 vào người vì sẽ gây bỏng lạnh, khi phun tay cầm loa phun phảicầm. đúng vị tay cầm ( Vì cầm vào những vị trí khác sẽ gây bỏng lạnh ) – Bình chữa cháy CO2 phải được đặt ở những nơi râm mát và dễ lấy thuận tiện khi sử dụng – Ba tháng kiểm tra lượng khí trong bình 1 lần bằng giải pháp cân. 2. Bình chữa cháy bột khô hệ MFZL4 : a ) Công dụng : Bình chữa cháy bột khô thuộc hệ MFZ là thiết bị chữa cháy bên trong chứa khí N2 làm lực đẩy đểphun thuốc bột khô dập tắt đám cháy. Bình chữa cháy bột khô hệ MFZ dùng để chữa những đám cháyTài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : Trangxăng dầu, khí cháy, thiết bị điện … bảo vệ bảo đảm an toàn cao trong sử dụng, thao tác đơn thuần, dễ kiểm tra, hiệuquả chữa cháy cao. b ) Cách sử dụng : Khi có cháy xảy ra xách bình đến gần đám cháy, lộn bình lên xuống khoảng chừng 3 – 4 lần, sau đó đặtbình xuống, rút chốt bảo hiểm ra, tay trái cầm vòi hướng vào đám cháy, tay phải ấn tay cò, phun bộtvào gốc lửa. c ) Những điểm quan tâm chăm sóc khi sử dụng dữ gìn và bảo vệ : – Khi phun đứng xuôi theo chiều gió. – Đặt bình ở những nơi râm mát và dễ lấy thuận tiện khi sử dụng. – Ba tháng kiểm tra bình 1 lần nếu kim đồng hồ đeo tay đeo tay áp suất chỉ về vạch đỏ thì phải mang bình đi nạplạiV. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY DRENCHER : Hệ thống màng ngăn : Giống như hệ thống sprinkler có thêm hiệu quả tinh chỉnh và điều khiển và điều khiển và tinh chỉnh hệ thống màngngăn ( điều khiển và tinh chỉnh và tinh chỉnh và điều khiển xả khí ) sử dụng 2 nhánh đầu phun kép để kích hoạt van sả tràn. Đầu phun hở : Được sắp xếp theo nhu yếu từ trướcVan sả tràn DELUGE VALVE : Duy trì áp lực đè nén đè nén và xả khi áp lực đè nén đè nén đổi khác. Bình thường hệ thống DELUGE VALVE giống như một van khóa, áp lực đè nén đè nén nước bên dưới sẽ đẩymàng ngăn nước bằng sao su căng ra ngăn không cho nước lên trên. khi có sự cố cháy ( hai nhánhđầu phun kép được kích hoạt ), lúc này một lượng nước từ trong thân van sẽ thoát ra ngoài áp lựcnước giúp đẩy tấm chắn cao su đặc đặc ngăn nước từ dưới lên không còn nữa nước sẽ được đưa lên trên vàra ngoài trải qua hệ thống đầu phun. Giúp dập tắt hoặc khống chế đám cháyTrước tiên, cần phải nắm rõ nguyên tắc hoạt động giải trí vui chơi và tiềm năng của1. Các bước thiết lập hệ thống Drencher – Van báo động – Van giảm áp1. 1. Hệ thống van Drencher : a. Thiết đặt lần tiên phong : Bước 1 : Đảm bảo rằng những van xả được đóng lại và hệ thống kín ( không xì ). Bước 2 : Đảm bảo rằng hệ thống đã xả áp ( không bị nén áp ). Áp kế phải chỉ số 0. Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : TrangBước 3 : Đảm bảo rằng van bi thử báo động ( van bi nằm phía sau thân van deluge, xem ảnh ) ởtrạng thái đóng. Bước 4 : Đối với loại kích bằng thủy lực hoặc kích bằng điện, mở van bi nạp áp vào buồng phụ ( van bi bên hông, tay phải ). Để nước chảy xuyên qua ống xả tự động hóa, rồi đi đến bước 5. Bước 5 : Mở van bi trong hộp tác động ảnh hưởng ảnh hưởng tác động chủ trương BẰNG TAY ( van bi nằm trong hộp vuông màuđỏ ) để xả khí tồn dư trong đó, rồi đóng lại cho đến khi không còn khí / bọt khí. Kiểm tra ápsuất nạp vào buồng phụ có bằng với áp suất của nguồn ( cấp bởi bơm ). Bước 6 : Mở van xả nước cấp dùng để xả nước nạp từ bơm ( van tay vặn bên trái nằm dưới ). Bước 7 : Mở van chặn chính ( tức van bướm hoặc van cổng trước van deluge ) từ từ cho đếnkhi nước chảy đều qua van này bằng cách lắng nghe tiếng nước chảy đuổi khí đi ra từ từ. Bước 8 : Đóng van xả nước cấp ( mà đã mở ) khi nghe nước chảy đều, tức nước từ bơm đi lênđã đuổi hết khí bên trong ra ngoài. Bước 9 : Mở hết mức van chặn chính. Bước 10 : Đảm bảo rằng những van ở trạng thái THƯỜNG ( ĐÓNG hoặc MỞ ) b. Reset ( thiết lập lại ) hệ thống : Bước 1 : Đóng van bi nạp nước buồng phụ. Bước 2 : Đóng van chặn chính ( van bướm hay van cổng phía trước van deluge ) Bước 3 : Mở van xả hệ thống ( van tay vặn bên trái nằm trên ) Ấn vào đầu bi của bộ ball drip plunger ( xem ảnh ) để xả áp buồng phụ. Bước 4 : Đóng van xả hệ thống ( van tay vặn bên trái nằm trên ) Bước 5 : Đảm bảo rằng những van xả được đóng lại và hệ thống kín ( không xì ). Bước 6 : Đảm bảo rằng hệ thống đã xả áp ( không bị nén áp ). Áp kế phải chỉ số 0. Bước 7 : Đảm bảo rằng van bi thử báo động ( van bi nằm phía sau thân van deluge, xem ảnh ) ởtrạng thái đóng. Làm theo những bước 4 – 12 như ở phần THIẾT ĐẶT LẦN ĐẦU TIÊN1. 2. Hệ thống Van báo động : Bước 1 : Mở van xả chính ( System Main Drain Valve ) để xả nước trong hệ thống. Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : TrangBước 2 : Đóng van xả chính lại sau khi xả hết nước. Bước 3 : Đảm bảo những van xả đã đóng lại hết và hệ thống đã kín ( không bị hở, rò, xì ). Áp kế chỉ về0. Bước 4 : Mở van xả air ( khí ). Bước 5 : Đóng van bi báo động ( Alarm Line Ball Valve ) để ngăn việc báo động trong khi nạp nước. Không cho tiến hành cả việc báo động tại chỗ và báo động trên bảng điều khiển và tinh chỉnh và tinh chỉnh và điều khiển. Bước 6 : Mở van tinh chỉnh và điều khiển và điều khiển và tinh chỉnh cấp nước chính ( Water Supply Main Control Valve ) từ từ. Bước 7 : Cho nước nạp đầy vào hệ thống và bảo vệ đuổi khí bên trong hệ thống ra ngoài qua vanxả air. Bước 8. Sau khi không còn khí ( air ) trong hệ thống, đóng hệ thống van xả khí ( air ) lại. Đóng tất cảnhững van xả khác ( nếu có ). Bước 9 : Ghi lại chỉ số áp trên áp kế. Chỉ số áp của hệ thống nên bằng hoặc lớn hơn chỉ số áp củacủa nguồn nước cấp. Bước 10 : Mở van bi báo động ( Alarm Line Ball Valve ). Bước 11 : Đảm bảo rằng những van phải ở trạng thái thường đóng hoặc thường mở như sau. Bước 12 : Hoàn tất1. 3. Hệ thống van giảm áp : Chỉnh áp cho van giảm ápVan giảm áp có chủ trương thiết lập trước áp lực đè nén đè nén đầu ra của van là 3 bar. Nếu cần biến hóa áp lực đè nén đè nén đầu racủa van giảm áp, cần tiến hành những bước sau : – Phải đóng hàng loạt những loại van, vòi lắp ráp sau van giảm áp trước khi thực thi trấn áp và kiểm soát và điều chỉnh áp lựcđầu ra của van giảm áp. – Để TĂNG áp lực đè nén đè nén đầu ra của van giảm áp, bạn xiết chặt đinh ốc lại ( xoay theo chiều xuôi kimđồng hồ ). – Để GIẢM áp lực đè nén đè nén đầu ra của van giảm áp, bạn thả lỏng đinh ốc ra ( xoay theo chiều ngược kimđồng hồ ). PHẦN III : BẢO TRÌ HỆ THỐNG PCCC : I. BÌNH CHỮA CHÁY : Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : Trang – Kiểm tra đồng hồ đeo tay đeo tay, áp suất bình. – Tiến hành nạp sạc lại bình nếu đã đến thời hạn – Kiểm tra và niêm phong chì. – Kiểm tra thời hạn kiểm định bình chữa cháy. – Kiểm tra những hướng dẫn vị trí bình và cách sử dụng bình. – Đảm bảo đạt TCVN về bảo trì bình chữa cháyKiểm tra, bảo trì bình chữa cháy được lao lý tại TCVN 7435 – 2 ( ISO 11602 – 2 ) II. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER : Hệ thống chữa cháy tự động hóa sau khi lắp ráp phải được thử hoạt động giải trí vui chơi hàng loạt hệ thống. Hệthống chữa cháy tự động hóa chỉ được phép đưa vào hoạt động giải trí vui chơi khi công dụng thử cho thấy hệ thống đápứng không thiếu những nhu yếu của phong thái phong cách thiết kế và những tiêu chuẩn có đối sánh tương quan. – Trừ khi có những hướng dẫn khác của nhà phân phối, hệ thống chữa cháy tự động hóa phải đượcđịnh kỳ kiểm tra, bảo trì tối thiểu một lần trong năm. – Trong mỗi lần kiểm tra và bảo trì định kỳ, ngoại trừ những thiết bị chỉ hoạt ñộng một lần nhưđầu phun sprinkler, dùng một lần …, hàng loạt những thiết bị và tính năng của hệ thống phảiđược kiểm tra và thử hoạt động giải trí vui chơi, trong đó gồm có cả kiểm tra số lượng, chất lượng chất chữa cháy. – Kiểm tra, bảo trì hệ thống chữa cháy tự động hóa tiến hành theo TCVN 6101, TCVN 6305, TCVN 7161 những tiêu chuẩn khác có đối sánh tương quan và những hướng dẫn của đơn vị chức năng sản xuất. III. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY VÁCH TƯỜNG VÀ TRỤ CHỮA CHÁY NGOÀI NHÀ : – Hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà và khu khu công trình và hệ thống cấp nước chữa cháy ngoàinhà sau khi được lắp ráp phải được thử hoạt động giải trí vui chơi hàng loạt hệ thống. Hệ thống họng nước chữa cháytrong nhà và khu khu công trình và hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà chỉ được phép đưa vào hoạtđộngkhi công dụng thử cho thấy hệ thống phân phối rất rất đầy đủ những nhu yếu của phong thái phong cách thiết kế và những tiêu chuẩn liênquan. – Mỗi tuần một lần tiến hành kiểm tra lượng nước dự trữ chữa cháy trong bể, vận hành máy bơmchữa cháy chính và máy bơm chữa cháy dự trữ. Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : Trang10 – Ít nhất sáu tháng một lần kiểm tra những họng nước chữa cháy, kiểm tra độ kín những đầu nối khi lắpvới nhau, năng lượng đóng mở những van và phun thử 1/3 tổng số họng nước chữa cháy. – Mỗi năm một lần thực thi phun thử kiểm tra chất lượng hàng loạt vòi phun, đầu nối, lăng phun đãtrang bị ; vệ sinh hàng loạt những van đóng mở nước và lăng phun nước, thay những thiết bị không đảmbảo chất lượng. – Hệ thống họng nước chữa cháy trong nhà và khu khu công trình và hệ thống cấp nước chữa cháy ngoàinhà được định kỳ bảo trì kỹ thuật theo hướng dẫn của nhà phân phối không quá một năm một lần1. Tủ cuộn vòi chữa cháy : – Kiểm tra trực tiếp bằng mắt toàn diện và tổng thể những cuộn vòi. – Kiểm tra vật tư cuộn vòi. – Kiểm tra cuộn vòi, đầu phun chữa cháy. – Thực hiện căng, trải, thử độ kín của vòi. – Tháo xã vòi phun, phơi và đặt vào tủ. – Kiểm tra thao tác đấu nối cuộn vòi vào van. -. Đóng, mở tủ vài lần để kiểm tra tình hình, tra dầu khi thiết yếu. – Sửa chữa những lỗi hư hỏng tìm thấy. Kiểm tra và Thử NghiệmTên Trang Thiết bịKiểm traBiện pháp khắc phụcKhớp nối vòiHư hỏngSữa chữaTay cầm mở VanMấtThay thế mớiVanBị rò rỉĐóng lại Van và sữa chữaChướng ngại vật quan sát đượcVanGỡ điVận hành không trơn truSữa chữa hoặc bôi thêm dầu nhờnSữa chữa hư hỏng nếu phát hiệnLăng phunMấtThay thế mớiLăng phunkhông vận hành tốtSữa chữa hoặc Thay thế mớiĐường ốngKiểm tra vòi chữa cháyVòi chữa cháy gồm có : Ron phải được tháo ra để kiểmTài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : Trang11Khớp nốiHư hỏngThay thế mới hoặc sữa chữaRoăngMất hoặc bị hỏngThay thế mớiVòi chữa cháyBị nấm mốc, rách nát, mòn doThay thế mớima sát hoặc hư hỏng quanKiểm tra tủ đựng vòi chữa cháyKhóa cửa tủ vòi chữa cháyTên Trang Thiết bịPhần kính của cửa tủ2. Trụ nước trong ngoài trời : Sữa chữa hoặc thay thế sửa chữa sửa chữa thay thế từng bộ hoặcsát đượcHư hỏngKiểm traNứt hoặc vỡthaySữa chữa hay thay thế sửa chữa thay thế sửa chữa mớiBiện pháp khắc phụcThay thế mới – Kiểm tra toàn diện và tổng thể những trụ nước sẵn có. – Xả thử nước không áp. – Loại bỏ nước còn lại trong ống. – Bơm lại nước mới. – Kiểm tra hàng loạt hệ thống van và đường ống chữa cháy. – Kiểm tra, bảo trì hệ thống đường ống nước, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm và nghĩa vụ và trách nhiệm sơn lại những đường ống bị rỉ sét – – Kiểm tra, bảo trì hàng loạt những van nướcIV. VAN GIẢM ÁP : Các bước thực thi bảo trì một van giảm áp, van giảm áp thủy lực : – Khóa van cấp nước trục chính xuống những van giảm áp, thường thì van này ở ngay sau bể nướchoặc trong hộp kỹ thuật của tầng mái. – Khóa van cấp và van sử dụng trong cụm van giảm áp đơn cử vị trí những van đã nêu trong cách lắpđặt van giảm áp – Sau khi khóa những van để ngăn ngừa nguồn nước xâp nhập và van cần bảo trì toàn bộ tất cả chúng ta tiến hànhtháo hệ thống van và ống pilot. – Sau khi tháo hết hệ thống ống pilot và van, đồng hồ đeo tay đeo tay đối sánh tương quan chúng ra sẽ tháo mặt bích chính trênthân van ra. – Mặt bích sẽ áp chặt với thân van trải qua gioăng, từ đó làm kín và chịu áp lực đè nén đè nén nước nén khixông nước vào trong đường ống của van. Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : Trang12 – Sau khi tháo mặt bích van toàn bộ tất cả chúng ta tiến hành kéo lõi trục van ra ngoài. Nên nhớ van vẫn đang lắptrên đường ống và không thiết yếu phải tháo vả van xuống khiến cho việc lắp ráp lại sau này với cácđường ống cũ là rất khó khăn vất vả khó khăn vất vả và đôi lúc gây hỏng hóc cho những chiết khác link với van. – Sau khi kéo trục van ra tổng thể tất cả chúng ta kiểm tra mặt phẳng thao tác của gioăng cao su đặc đặc. Nếu không còn đảmbảo thao tác, rách nát, sứt … thì nên liên hệ với nhà phân phối để thay mớiSau khi tháo và kiểm tra tiến hành vệ sinh lại hàng loạt những đơn cử dưới vòi nước áp lực đè nén đè nén cao, và tiếnhành lắp lại lần lượt theo quá trình tiến trình ngược lại, quan tâm chăm sóc những gioăng và lò so của van trấn áp và kiểm soát và điều chỉnh PilotV. PHÒNG BƠM CHỮA CHÁY VÀ TỦ ĐIỀU KHIỂN : – Phần này nêu lên những nhu yếu về quy trình tiến độ kiểm tra, thử nghiệm, và bảo trì phải được thực thi. Bao gồm cả việc thử chu kỳ luân hồi luân hồi hoạt động giải trí vui chơi của máy bơm, guồng bơm, Tủ Điều Khiển và những phụ tùngcó trong khuôn khổ theo Tiêu chuẩn NFPA 20, Tiêu chuẩn Lắp đặt những Máy bơm ( ly tâm ) chữa cháy. Bổ sung những nhu yếu thử nghiệm đúng và đủ nguồn nguồn nguồn năng lượng và nước phân phối cho hệ thống cácmáy bơm như được xác lập trong những nhu yếu về thử nghiệm, kiểm tra, gồm có định kỳ kiểm travà thử nghiệm. Lưu ý : – Tất cả hiện tượng kỳ lạ kỳ lạ không thông thường nào được phát hiện trong lúc kiểm tra và thử nghiệm máy bơm đềuphải được báo cáo giải trình báo cáo giải trình cho người đảm nhiệm vận hành để sữa chữa và khắc phục những điều bấtthường. – Máy bơm Kiểm tra trạng thái của máy bơm : có bị quá nhiệt không, tốc độ quay có bình thườngkhông, có tiếng kêu lạ không, kiểm tra xem máy có bị rò điện không. – Kiểm tra những đường ống cứu hỏa chính dẫn lên những tầng : – Kiểm tra những van khóa đường đường ống dẫn nước chính cấp cho những tầng. – Kiểm tra những đường ống chính cấp nước cho những tầng có bị rò rỉ không. – Kiểm tra đồng hồ đeo tay đeo tay đo áp lực đè nén đè nén nước. – Kiểm tra và bảo trì hệ thống spinkler chữa cháy tự động hóa và vòi phun nước cứu hỏa ở những tầng. – Bảo trì bôi trơn những truyền động cơ khí : Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : Trang13Các điểm tiếp nạp dầu, mỡ bôi trơn trên thân Bơm phải được quan tâm chăm sóc. Dầu, mỡ phải được cung cấpđầy đủ, đúng định kỳ về chủng loại và số lượng theo khuyến nghị của đơn vị chức năng sản xuất – Bảo trì áp lựcCác máy bơm chữa cháy và phụ tùng. Kết quả vận hành kiểm tra định kỳ máy bơm phải được ghi nhận và tàng trữ để nhằm mục đích mục tiêu tiềm năng sosánh về sau. Các thông tin khác về vận hành và bảo trì cho máy bơm cần được khám phá thêm trong tài liệu dưới đâycủa Nhà Sản xuất. Lưu ý : – Phải xác lập một trình tự bảo trì những thiết bị và phụ tùng của máy bơm thích hợp với đề nghịhướng dẫn của Nhà Sản Xuất. Hồ sơ kiểm tra bảo trì của những thiết bị từ máy bơm, Tủ Điều Khiển vàcác phụ tùng phải được giữ để tìm hiểu và khám phá thêm khi thiết yếu. – Nếu không có sẳn hướng dẫn bảo trì của Nhà Sản Xuất, cần phải thiết lập một chương trình kiểmtra bảo trì ngay khi máy bơm được vận hàn h thử nghiệm và được chấp thuận đồng ý chấp thuận đồng ý. Tóm lược việc làm kiểm tra, thử nghiệm và Bảo trìMô tả công việcNội dung và định kỳNhà máy bơm – thông gió tản nhiệtKiểm traHàng tuầnKiểm traHệ thống máy bơmHoạt động của Máy bơm – không kiểm Thử nghiệmHàng tuầnkiệnlượngtrađiềulượngkiệnlưulưuĐiềuKiểm tra áp lựcThử nghiệmHàng nămBảo trìHàng nămBộ phận truyền động cơ khíBảo trìHàng nămHệ thống điệnBảo trìThay đổi tùy điều kiệnTủ Điều Khiển và bộ phận khácBảo trìThay đổi tùy điều kiệnMô-tơBảo trìHàng nămHàng tuầnMáy bơm được lắp ráp hàng loạt với thiết bị ki ểm tra áp lực đè nén đè nén cho hệ thống PCCC. Việc lắp ráp baogồm cả họng hút đáp ứng nước và họng đẩy với đường ống dẫn đến những Van ; những máy bơm điện, máy bơm bù áp và những thiết bị phụ tùng. Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : Trang14Thiết bị phụ tùng của máy bơm được lắp ráp hàng loạt gồm những phụ tùng sau đây : – Các loại phụ tùng của máy bơm – Trục và khớp nối – Các đồng hồ đeo tay đeo tay áp lực đè nén đè nén – Van an toàn và hệ thống đường ống máy bơm – Bộ phận cảm ứng và chỉ thịTHÔNG TIN LIÊN HỆ KHI CÓ SỰ CỐMọi vướng mắc đối sánh tương quan đến việc vận hành và bảo trì thiết bị PCCC tại Công trình nàyXin vui tươi liên hệ đến Ban quản trị dự án Bất Động Sản Bất Động Sản – Công ty … … … … … … … … … … … … … … … ĐT : E-Mail : Tài liệu hướng dẫn vận hành và bảo trì : Trang15Mục lụcHƯỚNG DẪN VẬN HÀNH VÀ BẢO TRÌ HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 1GI ỚI THIỆU CHUNG : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 1PH ẦN 1 : CÁC HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 1I. HỆ THỐNG MÁY BƠM CHỮA CHÁY và TỦ ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 1II. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY VÁCH TƯỜNG VÀ TRỤ CHỮA CHÁY, HỘNG TIẾP NƯỚC NGOÀI NHÀ … … … … … … … … … … 1III. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 1IV. BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 1V. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY DRENCHER. … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 1PH ẦN 2 : HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH HỆ THỐNG PCCC : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 1I. HỆ THỐNG MÁY BƠM CHỮA CHÁY và TỦ ĐIỀU KHIỂN MÁY BƠM : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 11. Mô tả hệ thống : 2. Quy trình vận hành hệ thống phòng bơm chữa cháy : 2.1. Kiểm tra lại bơm và hệ thống lần cuối trước khi khởi động : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 12.2. Khởi động bơm : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2 a. Chế độ điều khiển và tinh chỉnh và điều khiển và tinh chỉnh bẳng tay : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 2 b. Đối với chủ trương khởi động tự động hóa : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2II. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY VÁCH TƯỜNG VÀ TRỤ CHỮA CHÁY NGOÀI NHÀ : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 21. Hệ thống chữa cháy vách tường : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 22. Trụ chữa cháy ngoài nhà : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 33. Họng tiếp quốc tế nhà : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 3III. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 3IV. BÌNH CHỮA CHÁY XÁCH TAY : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 31. Bình chữa cháy CO2 : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 3 a ) Công dụng : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 3 b ) Cách sử dụng và nguyên tắc chữa cháy : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 4 c ) Những điểm chăm sóc khi sử dụng dữ gìn và bảo vệ bình CO2 : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 4P age 162. Bình chữa cháy bột khô hệ MFZL4 : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 4 a ) Công dụng : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 4 b ) Cách sử dụng : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 4 c ) Những điểm quan tâm chăm sóc khi sử dụng dữ gìn và bảo vệ : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 4V. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY DRENCHER : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 41. Các bước thiết lập hệ thống Drencher – Van báo động – Van giảm áp : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 41.1. Hệ thống van Drencher : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 4 a. Thiết đặt lần tiên phong : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 5 b. Reset ( thiết lập lại ) hệ thống : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 51.2. Hệ thống Van báo động : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 51.3. Hệ thống van giảm áp : Chỉnh áp cho van giảm áp … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 5PH ẦN III : BẢO TRÌ HỆ THỐNG PCCC : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 6I. BÌNH CHỮA CHÁY : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. 6II. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY TỰ ĐỘNG SPRINKLER : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 6III. HỆ THỐNG CHỮA CHÁY VÁCH TƯỜNG VÀ TRỤ CHỮA CHÁY NGOÀI NHÀ : … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 61. Tủ cuộn vòi chữa cháy : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 62. Trụ nước trong ngoài trời : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 7IV. VAN GIẢM ÁP : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. 7V. PHÒNG BƠM CHỮA CHÁY VÀ TỦ ĐIỀU KHIỂN : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … 8P age 17

TAI LIEU HUONG DAN VAN HANH PCCC – Tài liệu text – Sửa Chữa Tủ Lạnh Chuyên Sâu Tại Hà Nội

Bài viết liên quan
Hotline 24/7: O984.666.352
Alternate Text Gọi ngay