Giáo án chủ đề Stem: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN – Tài liệu text

Giáo án chủ đề Stem: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.83 KB, 13 trang )

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ STEM:
THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN
1. Tên chủ đề: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN
Chủ đề: “Thiết kế mạch điện tử điều khiển đơn giản” được biên soạn với ý
tưởng sẽ sử dụng phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực
học sinh (HS). HS vận dụng lí thuyết để áp dụng ngay vào các bài thực hành có ứng
dụng rộng rãi trong đời sống hiện nay, giúp học sinh làm quen với cách thức nghiên
cứu KHKT, đồng thời khơi dậy niềm đam mê kỹ thuật điện tử ở các em HS nhằm
góp phần tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho cuộc cách mạng công
nghiệp 4.0 đang diễn ra hiện nay.
Xu thế chung hiện nay trong sản xuất là không ngừng nâng cao năng suất và chất
lượng sản phẩm, muốn vậy phải nâng cao mức độ tự động hóa của các máy móc, thiết
bị. Hiện nay, những loại máy móc như thế địi hỏi độ chính xác cao, tác động nhanh…
Để đáp ứng được yêu cầu về tự động hóa cần có các mạch điện tử điều khiển. Do đó
việc thiết kế các mạch điện tử điều khiển là hết sức thiết thực và đem lại hiệu quả kinh
tế cao.
Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện dự án thiết kế và chế tạo được 1 mạch điện tử
điều khiển đơn giản…
Theo đó HS sẽ phải tìm hiểu và ơn lại các kiến thức:
– Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các linh kiện như đi-ốt, điện trở, tụ điện,
quang trở, triac…
– Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp mạch điện tử điều khiển đơn giản.
– Chương 3: Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản (Công nghệ 12)
– Quy trình thiết kế một sản phẩm kĩ thuật (Các giai đoạn thiết kế – Công nghệ 11)
– Chương dịng điện khơng đổi (Vật lí 11): Định luật ôm đối với toàn mạch, công
suất định mức, hiệu điện thế định mức.
Đồng thời các kiến thức cũ đã được học trong các năm học trước:
+ Sơ đồ mạch điện điện (kín, hở) vật lí 7
3. Mục tiêu
a) Về kiến thức:
– Hiểu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạch điện kín.

– Vận dụng được biểu thức định luật ôm đối với mạch điện.
– Nhận biết và phân loại được điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
– Đọc được số liệu kĩ thuật của điện trở, tụ điện
– Biết được cấu tạo, kí hiệu, phân loại và cơng dụng của một số linh kiện bán dẫn
và IC.
– Xác định các điện cực anôt và catôt của các linh kiện
– Xác định loại tốt hay xấu các linh kiện và triac.
– Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử. Hiểu được chức năng, nắm được sơ
đồ của các mạch chỉnh lưu, mạch nguồn 1 chiều thực tế. Nắm được chức năng các
linh kiện có trong mạch tương ứng, chức năng các khối trong mạch.

– Biết được nguyên tắc chung và các bước thiết kế mạch điện tử. Thiết kế được 1
mạch điện tử đơn giản.
b) Về năng lực:
– Nhận thức công nghệ: Học sinh nhận biết được các linh kiện điện tử thực tế cần
để lắp ráp trong mạch điện và đọc được các thơng số trên các linh kiện đó. Nêu được
biểu thức và cơng thức tính hiệu điện thế, cơng suất của mạch điện. Nêu được cấu
tạo và nguyên tắc hoạt động của các linh kiện điện tử và máy biến áp
– Giao tiếp công nghệ: Học sinh thiết kế được mạch điện tử điều khiển một thiết bị
nào đó.
Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác.
– Sử dụng công nghệ: Học sinh vận hành được sản phẩm mạch một cách an tồn và
hiệu quả; Sử dụng được hoạt động trình chiếu trên powerpoint và ứng dụng được một
số phần mền công nghệ thông tin.
– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi thực hiện chủ đề.
– Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiện
từng phần nhiệm vụ cụ thể.
– Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh tự nghiên cứu kiến thức nền và vận dụng
kiến thức nền để xây dựng bản thiết kế.

c) Về phẩm chất:
– Chăm chỉ, say mê nghiên cứu khoa học.
– Trung thực trong công việc thiết kế và chế tạo sản phẩm.
– Có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ được phân cơng.
– Có ý thức bảo vệ mơi trường.
– Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm.
– Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật.
4. Thiết bị dạy học và học liệu:
a. Thiết bị dạy học:
– Pin, điện trở, keo nến, bảng điện.
– Đồng hồ đo vạn năng, điện trở, tranzito, triac C1815, tụ điện, biến trở, quang
trở, cảm biến, dây dẫn, mỏ hàn, bo mạch…
b. Học liệu:
– Bài 2, bài 4, bài 6, bài 7, bài 9, bài 13 SGK Công nghệ 12.
– Bài 8 SGK Công nghệ 11.
– Chương dịng điện khơng đổi (Vật lí 11): Định luật ơm đối với tồn mạch, cơng
suất định mức, hiệu điện thế định mức.
– Sơ đồ mạch điện (kín, hở) vật lí 7
5. Tiến trình dạy học:
Hoạt động chính

Thời lượng

Hoạt động 1: Xác định vấn đề, giao nhiệm vụ.

Tiết 1

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và chuẩn bị bản thiết
kế sản phẩm để báo cáo.

HS làm việc ở
nhà

Hoạt động 3: Trình bày và bảo vệ phương án thiết kế

Tiết 2

Hoạt động 4: Chế tạo, thử nghiệm sản phẩm

HS làm việc ở
nhà

Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm

Tiết 3

Hoạt động 1: Xác định vấn đề, giao nhiệm vụ
a. Mục đích của hoạt động
Giúp học sinh bước đầu hình thành được ý tưởng thiết kế mạch điện tử điều
khiển, xác định được vấn đề chính cần giải quyết đó là: Sử dụng các linh kiện điện tử,
các cảm biến để tạo ra mạch điện tử có chức năng điều khiển, tức là thay đổi trạng
thái của các tín hiệu.
b. Nội dung hoạt động
Tình huống đặt ra: Xu thế chung hiện nay trong sản xuất là không ngừng nâng cao
năng suất và chất lượng sản phẩm và giảm thiểu sức lao động cho con người, muốn
vậy phải nâng cao mức độ tự động hóa của các máy móc. Những loại máy móc như
thế địi hỏi độ chính xác cao, tác động nhanh…Để đáp ứng được yêu cầu về tự động
hóa cần có các mạch điện tử điều khiển. Hơm nay các em sẽ tìm hiểu rõ hơn về cách
thiết kế và chế tạo mạch điện tử điều khiển cơ bản thơng qua chủ đề dạy học Stem đó

là “THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN”.
c. Dự kiến sản phẩm
Sản phẩm là các mạch điện tử điều khiển, bản báo cáo kết quả làm việc và thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi.
d. Cách thức tổ chức hoạt động
– Giáo viên hướng dẫn việc chia nhóm thảo luận.
– Ban đầu, mỗi thành viên trong nhóm làm việc cá nhân, ghi câu trả lời ra giấy
nháp. Sau đó, thống nhất ý kiến trong nhóm.
– Báo cáo, thảo luận.
– GV kết luận
Hoạt động 2: Nghiên cứu lí thuyết nền và chuẩn bị bản thiết kế sản
phẩm để báo cáo.
a. Mục đích của hoạt động
– Hoạt động này giúp học sinh xác định được cơ sở khoa học của việc thiết kế
cảm biến nhận biết độ ẩm của đất. Qua nội dung này, học sinh cần rút ra kết luận: Đất
có khả năng dẫn điện, điện trở của đất phụ thuộc chủ yếu vào độ ẩm của đất. Vậy có
thể thiết kế được cảm biến xác định độ ẩm đất thơng qua tính chất dẫn điện của đất.
– Nội dung tìm hiểu cấu tạo, công dụng của các linh kiện điện tử cùng nguyên lý
làm việc của mô đun rơ le giúp học sinh bước đầu hình dung được các thành phần cơ
bản trong thiết kế hệ thống
b. Nội dung hoạt động:
Các thành viên trong nhóm tìm hiểu nghiên cứu:
Mơn cơng nghệ
– Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các linh kiện như tranzito, điện trở, các
loại cảm biến, nguồn điện 1 chiều…(Công nghệ 12)
– Thiết kế mạch điện tử đơn giản (Công nghệ 12)
– Chương 3: Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản (Công nghệ 12)

– Quy trình thiết kế một sản phẩm kĩ thuật (Các giai đoạn thiết kế – Công nghệ 11)

Môn vật lí:
– Chương dịng điện khơng đổi (Vật lí 11): Định luật ơm đối với tồn mạch, cơng
suất định mức, hiệu điện thế định mức.
– Dịng điện trong các mơi trường (Vật lí 11)
Đồng thời các kiến thức cũ đã được học trong các năm học trước và các kiến thức
trên mạng internet:
– Sơ đồ mạch điện điện (kín, hở) vật lí 7
– Chất dẫn điện chất cách điện: vật lí 7
Chia sẻ với các thành viên khác trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được. Ghi
tóm tắt lại các kiến thức vào vở cá nhân.
Thảo luận thống nhất câu trả lời theo nhóm vào phiếu học tập 2, 3; báo cáo kết
quả làm việc nhóm theo yêu cầu của giáo viên
c. Dự kiến sản phẩm: Bản báo cáo và kết quả làm việc của các nhóm.
d) Tổ chức thực hiện:
– Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS thành nhóm, các nhóm bầu nhóm trưởng,
thư kí.
– Thực hiện nhiệm vụ: Các thành viên trong nhóm nghiên cứu kiến thức nền; chia
sẻ với các thành viên khác trong nhóm về kiến thức đã tìm hiểu được. Ghi tóm tắt lại
các kiến thức vào vở cá nhân. Thảo luận thống nhất câu trả lời theo nhóm vào phiếu
học tập 1, 2.
– Báo cáo kết quả làm việc của nhóm, thảo luận, phản biện. Khi báo cáo phương
án thiết kế sản phẩm học sinh phải vận dụng kiến thức nền để giải thích, trình bày các
bước để tạo ra sản phẩm
– Giáo viên chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Trình bày và bảo vệ phương án thiết kế.
Đề xuất các giải pháp khả dĩ
a. Mục đích của hoạt động
Từ các kết quả nghiên cứu, các nhóm đề xuất giải pháp thiết kế mạch cảm biến.
Đề xuất các vật liệu thiết bị cần thiết hoàn thành dự án.
b. Nội dung hoạt động

– Từ những nghiên cứu trên đây, các nhóm đề xuất giải pháp thiết kế cảm biến
nhận biết độ ẩm của đất.
– Vẽ sơ đồ khối thiết kế hệ thống đảm bảo yêu cầu
– Mô tả cách thiết kế.
c. Dự kiến sản phẩm
Bản báo cáo kết quả làm việc của các nhóm
d. Cách thức tổ chức hoạt động
– Thảo luận thống nhất kết quả theo nhóm, báo cáo với giáo viên khi có yêu cầu
5.3.2 Chọn giải pháp tốt nhất
a. Mục đích của hoạt động
Thơng qua sự góp ý của giáo viên, các nhóm chốt lại phương án thiết kế hệ thống.
b. Nội dung hoạt động
– Liệt kê những nguyên vật liệu cần thiết cho việc thiết kế mạch điện.
– Vẽ dây kết nối mạch điện và hệ thống.

c. Dự kiến sản phẩm
Bản vẽ sơ đồ đi dây kết nối hệ thống của các nhóm
d. Cách thức tổ chức hoạt động
– Làm việc, thảo luận và thống nhất kết quả theo nhóm.
– Giáo viên cần góp ý, hướng dẫn các nhóm chốt giải pháp, đảm bảo tính khả thi
trong thiết kế của các nhóm
– Giáo viên cần phê duyệt bản vẽ đi dây thiết kế hệ thống của các nhóm, nếu đạt
thì nhóm mới thực hiện bước tiếp theo.
Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm
a. Mục tiêu:
– HS lắp ráp được mạch căn cứ trên bản vẽ thiết kế đã được thơng qua.
– Học được quy trình, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thông qua việc xác
định các vật liệu phù hợp, đảm bảo đúng sơ đồ mạch điện với giá thành hợp lí.
– Học được nguyên tắc an toàn trong chế tạo, lắp đặt sản phẩm.

– Bổ sung thêm kiến thức nền thông qua việc giải quyết những vấn đề nảy sinh
trong quá trình chế tạo sản phẩm.
– Có năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo khi thực hiện lắp ráp mạch điện.
– Chăm chỉ, say mê nghiên cứu khoa học.
– Trung thực trong cơng việc chế tạo sản phẩm.
– Có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ được phân cơng.
– Có ý thức bảo vệ mơi trường.
– Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm.
– Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật.
– Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với sự phát triển bền vững; có ý thức tiết kiệm
tài nguyên thiên nhiên.
b. Nội dung:
– HS làm việc theo nhóm ở nhà hoặc trên phịng thí nghiệm để cùng chế tạo sản
phẩm; ghi chép lại công việc của từng thành viên, các điều chỉnh của bản thiết kế
(nếu có) và giải thích lí do điều chỉnh (khuyến khích sử dụng cơng nghệ để ghi hình
q trình chế tạo sản phẩm).
– GV đôn đốc, hỗ trợ HS (nếu cần) trong q trình các nhóm chế tạo sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần tạo ra được sản phẩm hoạt động đúng các yêu cầu
trong phiếu đánh giá.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. HS tìm kiếm, chuẩn bị các vật liệu dự kiến;
Bước 2. HS lắp ráp theo bản thiết kế;
Bước 3. HS thử nghiệm làm, so sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm (Phiếu
đánh giá). HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh và giải thích lý do
(nếu cần phải điều chỉnh); HS hoàn thiện bảng ghi danh mục các vật liệu và tính giá
thành chế tạo sản phẩm;
Bước 4. HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị bài giới thiệu sản phẩm.
GV đơn đốc, hỗ trợ các nhóm trong q trình hồn thiện các sản phẩm.
Hoạt động 5: Triển lãm, giới thiệu sản phẩm.

a. Mục tiêu:
Giúp học sinh thực hiện được các công đoạn cần thiết để báo cáo một sản phẩm
khoa học.
– Chia sẻ, học hỏi hồn thiện thiết kế của nhóm
– HS thực hành được kỹ năng thuyết trình và phản biện kiến thức liên quan; rèn
luyện được thói quen giữ gìn vệ sinh, an tồn trong lắp đặt và thu hồi sản phẩm; hình
thành ý thức về cải tiến, phát triển sản phẩm.
– HS hoàn thiện kiến thức nền sau khi đã có thực nghiệm.
– Trung thực trong cơng việc giới thiệu sản phẩm.
– Có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ được phân cơng.
– Có ý thức bảo vệ mơi trường.
– Có thái độ tích cực, hợp tác trong làm việc nhóm.
– Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật.
b. Nội dung:
– Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp;
– Mỗi nhóm có 10 phút trình bày. Tập trung vào các điểm sau: Cơ sở khoa học của
việc thiết kế mạch điện, cấu tạo, nguyên lý làm việc của mạch điện.
– Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm
bạn.
– Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh:
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được sản phẩm sau:
Mạch điện tạo ra có khả năng điều khiển: Sự tắt/sáng của bóng đèn, đóng/ngắt
động cơ bơm nước.
d. Cách thức tổ chức hoạt động:
Bước 1. Nhắc lại cho học sinh về các qui định an toàn khi chế tạo và triển lãm sản
phẩm
(1) Khơng đùa giỡn, có thái độ nghiêm túc trong suốt quá trình chế tạo cũng như

báo cáo sản phẩm.
(2) Phải kiểm tra lại mạch, các mối nối, kiểm tra nguyên lí làm việc của mạch trước
khi cấp nguồn.
(3) Khi cấp nguồn để thử lần đầu tất cả học sinh trong nhóm đứng cách xa mạch
điện, quan sát vị trí ngắt nguồn khi gặp sự cố.
(4) Người cấp nguồn phải mang dép, không tiếp xúc trực tiếp với nền nhà hoặc
tường.
Bước 2. Trình bày các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm và nhắc nhở học
sinh cách đánh giá, cũng như quy trình đánh giá.
Bảng tiêu chí đánh giá:
Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá bản thiết kế (dành cho học sinh)
Nhóm đánh giá……………………………………………
Điểm
TT
Tiêu chí
tối
điểm đạt được
đa
Bản thiết kế của mơ hình được vẽ rõ ràng,
1
20
đúng ngun lí.

Giải thích rõ nguyên lí hoạt động và cách sử
20
dụng
Nêu rõ được vai trò, đặc điểm các bộ phận của
3
20

hệ thống.
Trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn.
4
20
Tính ứng dụng rộng rãi trong thực tế và khả
5
10
thi.
Tính sáng tạo trong thiết kế
6
10
Tổng điểm
100
Đóng góp của nhóm dành cho nhóm bạn đang
trình bày
Phiếu đánh giá 2: Đánh giá sản phẩm (dành cho học sinh)
Phiếu này dược sử dụng để đánh giá nhóm khi giới thiệu sản phẩm
Nhóm đánh giá:……………………………………………….
Điể Nhóm 1 Nhóm 2
m tối Điểm đạt
Điểm
Tiêu chí
được
đạt được
đa
2

Hình thức đẹp, nhỏ gọn…

10

Hoạt động được

20

Nguyên liệu dễ tìm, giá thành rẻ
Trình bày hấp dẫn
Sáng tạo trong lắp ráp, cách bố trí các linh kiện phù
hợp
Tính hợp tác trong làm việc nhóm
Mạch điện được đấu nối đúng nguyên lý, chắc chắn,
an toàn, gọn và đẹp
Tổng điểm

10
10
20
10
20
100

Theo em, sản phẩm của nhóm bạn đã tốt chưa? Cần
thay đổi, bổ sung thêm gì?
Bước 3. Yêu cầu HS đưa các sản phẩm lên bàn và cấp nguồn. Trên các sản phẩm
có dán tên của nhóm mình. (Có thể thực hiện khi ra chơi giữa các tiết).

Bước 4. Các nhóm lần lượt báo cáo, trình diễn hoạt động của mạch điện:
Tổ chức báo cáo 2 dự án của các nhóm 1 và nhóm 2
– Dự án nhóm 1: “ Thiết kế mạch cảm biến ánh sáng”

– Dự án nhóm 2: “Thiết kế mạch cảm biến độ ẩm”
Bước

QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Chuẩn bị

– Xây dựng bộ câu hỏi – Làm việc nhóm để lựa
định hướng xuất phát từ chọn chủ đề dự án.
– Xây dựng ý tưởng
nội dung học và mục tiêu
– Xây dựng kế hoạch dự
– Lựa chọn chủ đề
cần đạt được.
án: xác định những công
– Lập kế hoạch các nhiệm – Thiết kế dự án: xác định việc cần làm, thời gian
vụ học tập
lĩnh vực thực tiễn ứng dự kiến, vật liệu, kinh phí,
dụng nội dung học, ai phương pháp tiến hành và
cần, ý tưởng và lên dự phân cơng cơng việc
án.
trong nhóm.
– Thiết kế các nhiệm vụ – Chuẩn bị các nguồn
cho HS: làm thế nào để thông tin đáng tin cậy để
HS thực hiện xong thì bộ chuẩn bị thực hiện dự án.
câu hỏi được giải quyết
và các mục tiêu đồng thời – Cùng GV thống nhất
các tiêu chí đánh giá dự

cũng đạt được.
án.
– Chuẩn bị các tài liệu hỗ
trợ GV và HS cũng như
các điều kiện thực hiện
dự án trong thực tế.
2. Thực hiện dự án
– Thu thập thông tin
– Thực hiện điều tra
– Thảo luận với các thành
viên khác
– Tham vấn giáo viên
hướng dẫn

– Theo dõi, hướng dẫn, – Phân công nhiệm vụ các
đánh giá HS trong q thành viên trong nhóm
trình thực hiện dự án
thực hiện dự án theo
đúng kế hoạch.
– Liên hệ các cơ sở,
khách mời cần thiết cho – Tiến hành thu thập, xử
HS.
lý thông tin thu được.
– Chuẩn bị cơ sở vật chất, – Xây dựng sản phẩm
tạo điều kiện thuận lợi hoặc bản báo cáo.
cho các em thực hiện dự
– Liên hệ, tìm nguồn giúp
án.
đỡ khi cần.
– Bước đầu thông qua sản

– Thường xuyên phản
phẩm cuối của các nhóm
hồi, thơng báo thơng tin
HS.
cho GV và các nhóm
khác.

3. Kết thúc dự án
– Tổng hợp các kết quả
– Xây dựng sản phẩm
– Trình bày kết quả
– Phản ánh lại quá trình
học tập

– Chuẩn bị cơ sở vật chất
cho buổi báo cáo dự án.

– Chuẩn bị tiến hành giới
thiệu sản phẩm.

– Theo dõi, đánh giá sản – Tiến hành giới thiệu sản
phẩm dự án của các phẩm.
nhóm.
– Tự đánh giá sản phẩm
dự án của nhóm.
– Đánh giá sản phẩm dự
án của các nhóm khác
theo tiêu chí đã đưa ra.

– Nhóm trình bày về cách thức hoạt động của sản phẩm; những điều chỉnh trong
quá trình chế tạo sản phẩm và giải thích lí do (nếu có); giải thích cách tính giá thành
sản phẩm;
– Đồng thời, các GV và HS cùng kiểm tra tiêu chuẩn kĩ thuật
Trong thời gian này, các nhóm HS khác cũng hồn thành phiếu đánh giá và cho
điểm dành cho HS.
Bước 6. Các GV và các nhóm khác đặt câu hỏi, nhận xét. GV cơng bố kết quả
chấm sản phẩm theo các tiêu chí đánh giá của bảng đánh giá sản phẩm (nếu còn thời
gian).
– GV tổng kết và nhận xét về kết quả chung của các nhóm. GV cần lưu ý những
hạn chế, những điểm cịn bất cập, chưa chính xác của các nhóm, đặc biệt lưu ý khi
các nhóm khai thác và giải thích kiến thức nền trong khi giới thiệu sản phẩm và
những ghi chép trong phiếu học tập.
Bước 7.
– GV gợi mở về việc tìm hiểu kiến thức và mở rộng, nâng cấp sản phẩm cho HS.
– GV có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi:
+ Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng nào trong quá trình triển khai
dự án này?
+ Điều gì làm em ấn tượng nhất/nhớ nhất khi triển khai dự án này?
– GV gợi mở về việc tìm hiểu kiến thức và mở rộng, nâng cấp sản phẩm cho HS.
Ví dụ:
+ Trong sơ đồ đấu mạch điện như trên, bộ phận nào được gọi là đầu vào, bộ phận
nào được gọi là đầu ra và bộ phận nào có vai trị là bộ phận xử lí?
+ Với nguyên lí đấu mạch điện như trên, theo các em, chúng ta có thể phát triển
tiếp dự án như thế nào?

HỒ SƠ HỌC TẬP
BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
Nhóm:……………………………………………………….

Danh sách và vị trí nhân sự:
TT
Vị trí
Mơ tả nhiệm vụ
1
Nhóm
Quản lý các thành viên trong nhóm,
trưởng
hướng dẫn, góp ý, đơn đốc các
thành viên trong nhóm hồn thành
nhiệm vụ
2
Thư kí
Thành
viên
3
4 Thành viên
5 Thành viên
6 Thành viên
7 Thành viên
8 Thành viên
9 Thành viên
10 Thành viên
11 Thành viên
12 Thành viên
13 Thành viên
14 Thành viên
15 Thành viên
16 Thành viên

Tên thành viên

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Em hãy kể ra tên của những dụng cụ, linh kiện, vật liệu mà em biết với các đặc
điểm sau:
1. Cho dòng điện chạy qua.
2. Khơng cho dịng điện chạy qua.
3. Có thể tạo ra dòng điện.
4. Tiêu thụ điện.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1: Trình bày các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế một mạch điện tử điều khiển?
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các linh kiện điện tử có trong mạch
điện tử mà nhóm em đã thiết kế, chế tạo?
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Thế nào là mạch điện kín?
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4: Định luật ơm đối với tồn mạch, cơng suất định mức, hiệu điện thế định mức.
………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

Tên nguyên vật liệu

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Vai trị (dùng làm gì?)
Hình vẽ sơ đồ thiết kế
Sơ đồ mạch điện:

Sơ đồ mơ hình:

PHỤ LỤC
1. Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá bản thiết kế (dành cho học sinh)
Nhóm đánh giá……………………………………………
Điểm
tối
TT
Tiêu chí
điểm đạt được
đa
Bản thiết kế của mơ hình được vẽ rõ ràng,
1
20
đúng nguyên lí.
Giải thích rõ nguyên lí hoạt động và cách sử
2
20

dụng
Nêu rõ được vai trò, đặc điểm các bộ phận của
3
20
hệ thống.
Trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn.
4
20
Tính ứng dụng rộng rãi trong thực tế và khả
5
10
thi.
Tính sáng tạo trong thiết kế
6
10
Tổng điểm
100
Đóng góp của nhóm dành cho nhóm bạn đang trình
bày
2. Phiếu đánh giá 2: Đánh giá sản phẩm (dành cho học sinh)
Phiếu này dược sử dụng để đánh giá nhóm khi giới thiệu sản phẩm
Nhóm đánh giá:……………………………………………….
Nhóm 2
Điểm Nhóm 1
tối
đa
Điểm đạt
Điểm
Tiêu chí
được

đạt được
Hình thức đẹp, nhỏ gọn…

10

Hoạt động được

20

Nguyên liệu dễ tìm, giá thành rẻ
Trình bày hấp dẫn
Sáng tạo trong lắp ráp, cách bố trí các linh kiện phù
hợp
Tính hợp tác trong làm việc nhóm
Mạch điện được đấu nối đúng nguyên lý, chắc chắn,
an toàn, gọn và đẹp
Tổng điểm
Theo em, sản phẩm của nhóm bạn đã tốt chưa? Cần
thay đổi, bổ sung thêm gì?

10
10
20
10
20
100

3. Phiếu đánh giá số 3: Đánh giá triển khai dự án
Ngày,

tháng,
năm

Cơng việc
của nhóm dự
định hồn
thành

Thực tế
hồn
thành

Ghi
Lý giải sự
chú/thay thay đổi
đổi
của nhóm

Chưa Đạt
đạt

Tốt

Tốt: Hồn thành đúng tiến độ, hiệu quả cao.
Đạt. Hồn thành đúng tiến độ, hiệu quả
Chưa đạt: Khơng hoàn thành đúng thời hạn.
– Một số cảm nhận của nhóm sau khi làm xong dự án:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
– Hướng phát triển của dự án:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

– Vận dụng được biểu thức định luật ôm so với mạch điện. – Nhận biết và phân loại được điện trở, tụ điện, cuộn cảm. – Đọc được số liệu kĩ thuật của điện trở, tụ điện – Biết được cấu trúc, kí hiệu, phân loại và cơng dụng của 1 số ít linh phụ kiện bán dẫnvà IC. – Xác định những điện cực anôt và catôt của những linh phụ kiện – Xác định loại tốt hay xấu những linh phụ kiện và triac. – Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử. Hiểu được công dụng, nắm được sơđồ của những mạch chỉnh lưu, mạch nguồn 1 chiều thực tiễn. Nắm được công dụng cáclinh kiện có trong mạch tương ứng, công dụng những khối trong mạch. – Biết được nguyên tắc chung và những bước thiết kế mạch điện tử. Thiết kế được 1 mạch điện tử đơn thuần. b ) Về năng lượng : – Nhận thức công nghệ tiên tiến : Học sinh nhận ra được những linh phụ kiện điện tử trong thực tiễn cầnđể lắp ráp trong mạch điện và đọc được những thơng số trên những linh phụ kiện đó. Nêu đượcbiểu thức và cơng thức tính hiệu điện thế, cơng suất của mạch điện. Nêu được cấutạo và nguyên tắc hoạt động giải trí của những linh phụ kiện điện tử và máy biến áp – Giao tiếp công nghệ tiên tiến : Học sinh thiết kế được mạch điện tử điều khiển một thiết bịnào đó. Trình bày, bảo vệ được quan điểm của mình và phản biện quan điểm của người khác. – Sử dụng công nghệ tiên tiến : Học sinh quản lý và vận hành được mẫu sản phẩm mạch một cách an tồn vàhiệu quả ; Sử dụng được hoạt động giải trí trình chiếu trên powerpoint và ứng dụng được mộtsố phần mền công nghệ thông tin. – Năng lực xử lý yếu tố và phát minh sáng tạo khi triển khai chủ đề. – Năng lực tiếp xúc và hợp tác : Thống nhất bản thiết kế và phân công thực hiệntừng phần trách nhiệm đơn cử. – Năng lực tự chủ và tự học : Học sinh tự điều tra và nghiên cứu kiến thức và kỹ năng nền và vận dụngkiến thức nền để thiết kế xây dựng bản thiết kế. c ) Về phẩm chất : – Chăm chỉ, mê hồn nghiên cứu và điều tra khoa học. – Trung thực trong việc làm thiết kế và sản xuất mẫu sản phẩm. – Có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm với trách nhiệm được phân cơng. – Có ý thức bảo vệ mơi trường. – Có thái độ tích cực, hợp tác trong thao tác nhóm. – Có ý thức tuân thủ những tiêu chuẩn kĩ thuật. 4. Thiết bị dạy học và học liệu : a. Thiết bị dạy học : – Pin, điện trở, keo nến, bảng điện. – Đồng hồ đo vạn năng, điện trở, tranzito, triac C1815, tụ điện, biến trở, quangtrở, cảm ứng, dây dẫn, mỏ hàn, bo mạch … b. Học liệu : – Bài 2, bài 4, bài 6, bài 7, bài 9, bài 13 SGK Công nghệ 12. – Bài 8 SGK Công nghệ 11. – Chương dịng điện khơng đổi ( Vật lí 11 ) : Định luật ơm so với tồn mạch, cơngsuất định mức, hiệu điện thế định mức. – Sơ đồ mạch điện ( kín, hở ) vật lí 75. Tiến trình dạy học : Hoạt động chínhThời lượngHoạt động 1 : Xác định yếu tố, giao trách nhiệm. Tiết 1H oạt động 2 : Nghiên cứu kiến thức và kỹ năng nền và chuẩn bị sẵn sàng bản thiếtkế loại sản phẩm để báo cáo giải trình. HS thao tác ởnhàHoạt động 3 : Trình bày và bảo vệ giải pháp thiết kếTiết 2H oạt động 4 : Chế tạo, thử nghiệm sản phẩmHS thao tác ởnhàHoạt động 5 : Triển lãm, ra mắt sản phẩmTiết 3H oạt động 1 : Xác định yếu tố, giao nhiệm vụa. Mục đích của hoạt độngGiúp học viên trong bước đầu hình thành được sáng tạo độc đáo thiết kế mạch điện tử điềukhiển, xác lập được yếu tố chính cần xử lý đó là : Sử dụng những linh phụ kiện điện tử, những cảm ứng để tạo ra mạch điện tử có tính năng điều khiển, tức là biến hóa trạngthái của những tín hiệu. b. Nội dung hoạt độngTình huống đặt ra : Xu thế chung lúc bấy giờ trong sản xuất là không ngừng nâng caonăng suất và chất lượng loại sản phẩm và giảm thiểu sức lao động cho con người, muốnvậy phải nâng cao mức độ tự động hóa của những máy móc. Những loại máy móc nhưthế địi hỏi độ đúng mực cao, tác động ảnh hưởng nhanh … Để phân phối được nhu yếu về tự độnghóa cần có những mạch điện tử điều khiển. Hơm nay những em sẽ khám phá rõ hơn về cáchthiết kế và sản xuất mạch điện tử điều khiển cơ bản thơng qua chủ đề dạy học Stem đólà “ THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN ”. c. Dự kiến sản phẩmSản phẩm là những mạch điện tử điều khiển, bản báo cáo giải trình hiệu quả thao tác và thảoluận nhóm vấn đáp thắc mắc. d. Cách thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí – Giáo viên hướng dẫn việc chia nhóm tranh luận. – Ban đầu, mỗi thành viên trong nhóm thao tác cá thể, ghi câu vấn đáp ra giấynháp. Sau đó, thống nhất quan điểm trong nhóm. – Báo cáo, tranh luận. – GV kết luậnHoạt động 2 : Nghiên cứu lí thuyết nền và chuẩn bị sẵn sàng bản thiết kế sảnphẩm để báo cáo giải trình. a. Mục đích của hoạt động giải trí – Hoạt động này giúp học viên xác lập được cơ sở khoa học của việc thiết kếcảm biến nhận biết nhiệt độ của đất. Qua nội dung này, học viên cần rút ra Kết luận : Đấtcó năng lực dẫn điện, điện trở của đất nhờ vào đa phần vào nhiệt độ của đất. Vậy cóthể thiết kế được cảm ứng xác lập nhiệt độ đất thơng qua đặc thù dẫn điện của đất. – Nội dung khám phá cấu trúc, hiệu quả của những linh phụ kiện điện tử cùng nguyên lýlàm việc của mô đun rơ le giúp học viên trong bước đầu tưởng tượng được những thành phần cơbản trong thiết kế hệ thốngb. Nội dung hoạt động giải trí : Các thành viên trong nhóm tìm hiểu và khám phá điều tra và nghiên cứu : Mơn cơng nghệ – Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động giải trí của những linh phụ kiện như tranzito, điện trở, cácloại cảm ứng, nguồn điện 1 chiều … ( Công nghệ 12 ) – Thiết kế mạch điện tử đơn thuần ( Công nghệ 12 ) – Chương 3 : Một số mạch điện tử điều khiển đơn thuần ( Công nghệ 12 ) – Quy trình thiết kế một mẫu sản phẩm kĩ thuật ( Các quá trình thiết kế – Công nghệ 11 ) Môn vật lí : – Chương dịng điện khơng đổi ( Vật lí 11 ) : Định luật ơm so với tồn mạch, cơngsuất định mức, hiệu điện thế định mức. – Dịng điện trong những mơi trường ( Vật lí 11 ) Đồng thời những kiến thức và kỹ năng cũ đã được học trong những năm học trước và những kiến thứctrên mạng internet : – Sơ đồ mạch điện điện ( kín, hở ) vật lí 7 – Chất dẫn điện chất cách điện : vật lí 7C hia sẻ với những thành viên khác trong nhóm về kiến thức và kỹ năng đã khám phá được. Ghitóm tắt lại những kiến thức và kỹ năng vào vở cá thể. Thảo luận thống nhất câu vấn đáp theo nhóm vào phiếu học tập 2, 3 ; báo cáo giải trình kếtquả thao tác nhóm theo nhu yếu của giáo viênc. Dự kiến loại sản phẩm : Bản báo cáo và tác dụng thao tác của những nhóm. d ) Tổ chức thực thi : – Chuyển giao trách nhiệm : GV chia HS thành nhóm, những nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí. – Thực hiện trách nhiệm : Các thành viên trong nhóm nghiên cứu và điều tra kỹ năng và kiến thức nền ; chiasẻ với những thành viên khác trong nhóm về kỹ năng và kiến thức đã tìm hiểu và khám phá được. Ghi tóm tắt lạicác kiến thức và kỹ năng vào vở cá thể. Thảo luận thống nhất câu vấn đáp theo nhóm vào phiếuhọc tập 1, 2. – Báo cáo hiệu quả thao tác của nhóm, bàn luận, phản biện. Khi báo cáo giải trình phươngán thiết kế mẫu sản phẩm học viên phải vận dụng kỹ năng và kiến thức nền để lý giải, trình diễn cácbước để tạo ra mẫu sản phẩm – Giáo viên chốt kỹ năng và kiến thức. Hoạt động 3 : Trình bày và bảo vệ giải pháp thiết kế. Đề xuất những giải pháp khả dĩa. Mục đích của hoạt độngTừ những hiệu quả điều tra và nghiên cứu, những nhóm đề xuất kiến nghị giải pháp thiết kế mạch cảm ứng. Đề xuất những vật tư thiết bị thiết yếu triển khai xong dự án Bất Động Sản. b. Nội dung hoạt động giải trí – Từ những nghiên cứu và điều tra trên đây, những nhóm đề xuất kiến nghị giải pháp thiết kế cảm biếnnhận biết nhiệt độ của đất. – Vẽ sơ đồ khối thiết kế mạng lưới hệ thống bảo vệ nhu yếu – Mô tả cách thiết kế. c. Dự kiến sản phẩmBản báo cáo giải trình tác dụng thao tác của những nhómd. Cách thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí – Thảo luận thống nhất tác dụng theo nhóm, báo cáo giải trình với giáo viên khi có yêu cầu5. 3.2 Chọn giải pháp tốt nhấta. Mục đích của hoạt độngThơng qua sự góp ý của giáo viên, những nhóm chốt lại giải pháp thiết kế mạng lưới hệ thống. b. Nội dung hoạt động giải trí – Liệt kê những nguyên vật liệu thiết yếu cho việc thiết kế mạch điện. – Vẽ dây liên kết mạch điện và mạng lưới hệ thống. c. Dự kiến sản phẩmBản vẽ sơ đồ đi dây liên kết mạng lưới hệ thống của những nhómd. Cách thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí – Làm việc, luận bàn và thống nhất hiệu quả theo nhóm. – Giáo viên cần góp ý, hướng dẫn những nhóm chốt giải pháp, bảo vệ tính khả thitrong thiết kế của những nhóm – Giáo viên cần phê duyệt bản vẽ đi dây thiết kế mạng lưới hệ thống của những nhóm, nếu đạtthì nhóm mới triển khai bước tiếp theo. Hoạt động 4 : Chế tạo và thử nghiệma. Mục tiêu : – HS lắp ráp được mạch địa thế căn cứ trên bản vẽ thiết kế đã được thơng qua. – Học được quy trình tiến độ, chiêu thức điều tra và nghiên cứu thực nghiệm trải qua việc xácđịnh những vật tư tương thích, bảo vệ đúng sơ đồ mạch điện với giá tiền hợp lý. – Học được nguyên tắc bảo đảm an toàn trong sản xuất, lắp ráp loại sản phẩm. – Bổ sung thêm kiến thức và kỹ năng nền trải qua việc xử lý những yếu tố nảy sinhtrong quy trình sản xuất mẫu sản phẩm. – Có năng lượng xử lý yếu tố và phát minh sáng tạo khi triển khai lắp ráp mạch điện. – Chăm chỉ, mê hồn điều tra và nghiên cứu khoa học. – Trung thực trong cơng việc sản xuất loại sản phẩm. – Có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm với trách nhiệm được phân cơng. – Có ý thức bảo vệ mơi trường. – Có thái độ tích cực, hợp tác trong thao tác nhóm. – Có ý thức tuân thủ những tiêu chuẩn kĩ thuật. – Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm ngân sách và chi phí so với sự tăng trưởng bền vững và kiên cố ; có ý thức tiết kiệmtài nguyên vạn vật thiên nhiên. b. Nội dung : – HS thao tác theo nhóm ở nhà hoặc trên phịng thí nghiệm để cùng sản xuất sảnphẩm ; ghi chép lại việc làm của từng thành viên, những kiểm soát và điều chỉnh của bản thiết kế ( nếu có ) và lý giải lí do kiểm soát và điều chỉnh ( khuyến khích sử dụng cơng nghệ để ghi hìnhq trình sản xuất mẫu sản phẩm ). – GV đôn đốc, tương hỗ HS ( nếu cần ) trong q trình những nhóm sản xuất mẫu sản phẩm. c. Dự kiến mẫu sản phẩm hoạt động giải trí của học viên : Kết thúc hoạt động giải trí, HS cần tạo ra được loại sản phẩm hoạt động giải trí đúng những yêu cầutrong phiếu nhìn nhận. d. Cách thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí : Bước 1. HS tìm kiếm, sẵn sàng chuẩn bị những vật tư dự kiến ; Bước 2. HS lắp ráp theo bản thiết kế ; Bước 3. HS thử nghiệm làm, so sánh với những tiêu chuẩn nhìn nhận loại sản phẩm ( Phiếuđánh giá ). HS kiểm soát và điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung kiểm soát và điều chỉnh và lý giải nguyên do ( nếu cần phải kiểm soát và điều chỉnh ) ; HS hoàn thành xong bảng ghi hạng mục những vật tư và tính giáthành sản xuất mẫu sản phẩm ; Bước 4. HS triển khai xong loại sản phẩm ; sẵn sàng chuẩn bị bài trình làng mẫu sản phẩm. GV đơn đốc, tương hỗ những nhóm trong q trình hồn thiện những mẫu sản phẩm. Hoạt động 5 : Triển lãm, trình làng loại sản phẩm. a. Mục tiêu : Giúp học viên triển khai được những quy trình thiết yếu để báo cáo giải trình một sản phẩmkhoa học. – Chia sẻ, học hỏi hồn thiện thiết kế của nhóm – HS thực hành thực tế được kiến thức và kỹ năng thuyết trình và phản biện kỹ năng và kiến thức tương quan ; rènluyện được thói quen giữ gìn vệ sinh, an tồn trong lắp ráp và tịch thu loại sản phẩm ; hìnhthành ý thức về nâng cấp cải tiến, tăng trưởng mẫu sản phẩm. – HS hoàn thành xong kỹ năng và kiến thức nền sau khi đã có thực nghiệm. – Trung thực trong cơng việc trình làng loại sản phẩm. – Có niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm với trách nhiệm được phân cơng. – Có ý thức bảo vệ mơi trường. – Có thái độ tích cực, hợp tác trong thao tác nhóm. – Có ý thức tuân thủ những tiêu chuẩn kĩ thuật. b. Nội dung : – Các nhóm tọa lạc mẫu sản phẩm trước lớp ; – Mỗi nhóm có 10 phút trình diễn. Tập trung vào những điểm sau : Cơ sở khoa học củaviệc thiết kế mạch điện, cấu trúc, nguyên tắc thao tác của mạch điện. – Các nhóm lần lượt báo cáo giải trình mẫu sản phẩm và vấn đáp những câu hỏi của GV và những nhómbạn. – Đề xuất giải pháp nâng cấp cải tiến loại sản phẩm. c. Dự kiến loại sản phẩm hoạt động giải trí của học viên : Kết thúc hoạt động giải trí, HS cần đạt được loại sản phẩm sau : Mạch điện tạo ra có năng lực điều khiển : Sự tắt / sáng của bóng đèn, đóng / ngắtđộng cơ bơm nước. d. Cách thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí : Bước 1. Nhắc lại cho học viên về những qui định bảo đảm an toàn khi sản xuất và triển lãm sảnphẩm ( 1 ) Khơng đùa giỡn, có thái độ tráng lệ trong suốt quy trình sản xuất cũng nhưbáo cáo mẫu sản phẩm. ( 2 ) Phải kiểm tra lại mạch, những mối nối, kiểm tra nguyên lí thao tác của mạch trướckhi cấp nguồn. ( 3 ) Khi cấp nguồn để thử lần đầu tổng thể học viên trong nhóm đứng cách xa mạchđiện, quan sát vị trí ngắt nguồn khi gặp sự cố. ( 4 ) Người cấp nguồn phải mang dép, không tiếp xúc trực tiếp với nền nhà hoặctường. Bước 2. Trình bày những tiêu chuẩn nhìn nhận mẫu sản phẩm của những nhóm và nhắc nhở họcsinh cách nhìn nhận, cũng như quá trình nhìn nhận. Bảng tiêu chuẩn nhìn nhận : Phiếu nhìn nhận số 1 : Đánh giá bản thiết kế ( dành cho học viên ) Nhóm nhìn nhận … … … … … … … … … … … … … … … … … ĐiểmTTTiêu chítốiđiểm đạt đượcđaBản thiết kế của mơ hình được vẽ rõ ràng, 20 đúng ngun lí. Giải thích rõ nguyên lí hoạt động giải trí và cách sử20dụngNêu rõ được vai trò, đặc thù những bộ phận của20hệ thống. Trình bày báo cáo giải trình sinh động, mê hoặc. 20T ính ứng dụng thoáng rộng trong thực tiễn và khả10thi. Tính phát minh sáng tạo trong thiết kế10Tổng điểm100Đóng góp của nhóm dành cho nhóm bạn đangtrình bàyPhiếu nhìn nhận 2 : Đánh giá loại sản phẩm ( dành cho học viên ) Phiếu này dược sử dụng để nhìn nhận nhóm khi ra mắt sản phẩmNhóm nhìn nhận : … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Điể Nhóm 1 Nhóm 2 m tối Điểm đạtĐiểmTiêu chíđượcđạt đượcđaHình thức đẹp, nhỏ gọn … 10H oạt động được20Nguyên liệu dễ tìm, giá tiền rẻTrình bày hấp dẫnSáng tạo trong lắp ráp, cách sắp xếp những linh phụ kiện phùhợpTính hợp tác trong thao tác nhómMạch điện được đấu nối đúng nguyên tắc, chắc như đinh, bảo đảm an toàn, gọn và đẹpTổng điểm1010201020100Theo em, loại sản phẩm của nhóm bạn đã tốt chưa ? Cầnthay đổi, bổ trợ thêm gì ? Bước 3. Yêu cầu HS đưa những mẫu sản phẩm lên bàn và cấp nguồn. Trên những sản phẩmcó dán tên của nhóm mình. ( Có thể thực thi khi ra chơi giữa những tiết ). Bước 4. Các nhóm lần lượt báo cáo giải trình, trình diễn hoạt động giải trí của mạch điện : Tổ chức báo cáo giải trình 2 dự án Bất Động Sản của những nhóm 1 và nhóm 2 – Dự án nhóm 1 : “ Thiết kế mạch cảm ứng ánh sáng ” – Dự án nhóm 2 : “ Thiết kế mạch cảm ứng nhiệt độ ” BướcQUY TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁNHoạt động của GVHoạt động của HS1. Chuẩn bị – Xây dựng bộ câu hỏi – Làm việc nhóm để lựađịnh hướng xuất phát từ chọn chủ đề dự án Bất Động Sản. – Xây dựng ý tưởngnội dung học và tiềm năng – Xây dựng kế hoạch dự – Lựa chọn chủ đềcần đạt được. án : xác lập những công – Lập kế hoạch những nhiệm – Thiết kế dự án Bất Động Sản : xác lập việc cần làm, thời gianvụ học tậplĩnh vực thực tiễn ứng dự kiến, vật tư, kinh phí đầu tư, dụng nội dung học, ai chiêu thức triển khai vàcần, sáng tạo độc đáo và lên dự phân cơng cơng việcán. trong nhóm. – Thiết kế những trách nhiệm – Chuẩn bị những nguồncho HS : làm thế nào để thông tin đáng đáng tin cậy đểHS triển khai xong thì bộ sẵn sàng chuẩn bị thực thi dự án Bất Động Sản. câu hỏi được giải quyếtvà những tiềm năng đồng thời – Cùng GV thống nhấtcác tiêu chuẩn nhìn nhận dựcũng đạt được. án. – Chuẩn bị những tài liệu hỗtrợ GV và HS cũng nhưcác điều kiện kèm theo thực hiệndự án trong thực tiễn. 2. Thực hiện dự án Bất Động Sản – Thu thập thông tin – Thực hiện tìm hiểu – Thảo luận với những thànhviên khác – Tham vấn giáo viênhướng dẫn – Theo dõi, hướng dẫn, – Phân công trách nhiệm cácđánh giá HS trong q thành viên trong nhómtrình triển khai dự ánthực hiện dự án Bất Động Sản theođúng kế hoạch. – Liên hệ những cơ sở, khách mời thiết yếu cho – Tiến hành tích lũy, xửHS. lý thông tin thu được. – Chuẩn bị cơ sở vật chất, – Xây dựng sản phẩmtạo điều kiện kèm theo thuận tiện hoặc bản báo cáo giải trình. cho những em thực thi dự – Liên hệ, tìm nguồn giúpán. đỡ khi cần. – Bước đầu trải qua sản – Thường xuyên phảnphẩm cuối của những nhómhồi, thơng báo thơng tinHS. cho GV và những nhómkhác. 3. Kết thúc dự án Bất Động Sản – Tổng hợp những tác dụng – Xây dựng mẫu sản phẩm – Trình bày tác dụng – Phản ánh lại quá trìnhhọc tập – Chuẩn bị cơ sở vật chấtcho buổi báo cáo giải trình dự án Bất Động Sản. – Chuẩn bị thực thi giớithiệu mẫu sản phẩm. – Theo dõi, nhìn nhận sản – Tiến hành trình làng sảnphẩm dự án Bất Động Sản của những phẩm. nhóm. – Tự nhìn nhận sản phẩmdự án của nhóm. – Đánh giá mẫu sản phẩm dựán của những nhóm kháctheo tiêu chuẩn đã đưa ra. – Nhóm trình diễn về phương pháp hoạt động giải trí của loại sản phẩm ; những kiểm soát và điều chỉnh trongquá trình sản xuất mẫu sản phẩm và lý giải lí do ( nếu có ) ; lý giải cách tính giá thànhsản phẩm ; – Đồng thời, những GV và HS cùng kiểm tra tiêu chuẩn kĩ thuậtTrong thời hạn này, những nhóm HS khác cũng hồn thành phiếu nhìn nhận và chođiểm dành cho HS.Bước 6. Các GV và những nhóm khác đặt câu hỏi, nhận xét. GV cơng bố kết quảchấm loại sản phẩm theo những tiêu chuẩn nhìn nhận của bảng nhìn nhận loại sản phẩm ( nếu còn thờigian ). – GV tổng kết và nhận xét về tác dụng chung của những nhóm. GV cần chú ý quan tâm nhữnghạn chế, những điểm cịn chưa ổn, chưa đúng mực của những nhóm, đặc biệt quan trọng chú ý quan tâm khicác nhóm khai thác và lý giải kiến thức và kỹ năng nền trong khi trình làng mẫu sản phẩm vànhững ghi chép trong phiếu học tập. Bước 7. – GV gợi mở về việc khám phá kỹ năng và kiến thức và lan rộng ra, tăng cấp mẫu sản phẩm cho HS. – GV hoàn toàn có thể nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi : + Các em đã học được những kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng nào trong quy trình triển khaidự án này ? + Điều gì làm em ấn tượng nhất / nhớ nhất khi tiến hành dự án Bất Động Sản này ? – GV gợi mở về việc tìm hiểu và khám phá kỹ năng và kiến thức và lan rộng ra, tăng cấp mẫu sản phẩm cho HS.Ví dụ : + Trong sơ đồ đấu mạch điện như trên, bộ phận nào được gọi là nguồn vào, bộ phậnnào được gọi là đầu ra và bộ phận nào có vai trị là bộ phận xử lí ? + Với nguyên lí đấu mạch điện như trên, theo những em, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể phát triểntiếp dự án Bất Động Sản như thế nào ? HỒ SƠ HỌC TẬPBẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤNhóm : ………………………………………………………. Danh sách và vị trí nhân sự : TTVị tríMơ tả nhiệm vụNhómQuản lý những thành viên trong nhóm, trưởnghướng dẫn, góp ý, đơn đốc cácthành viên trong nhóm hồn thànhnhiệm vụThư kíThànhviên4 Thành viên5 Thành viên6 Thành viên7 Thành viên8 Thành viên9 Thành viên10 Thành viên11 Thành viên12 Thành viên13 Thành viên14 Thành viên15 Thành viên16 Thành viênTên thành viênPHIẾU HỌC TẬP SỐ 1E m hãy kể ra tên của những dụng cụ, linh phụ kiện, vật tư mà em biết với những đặcđiểm sau : 1. Cho dòng điện chạy qua. 2. Khơng cho dịng điện chạy qua. 3. Có thể tạo ra dòng điện. 4. Tiêu thụ điện. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2C âu 1 : Trình bày những nguyên tắc cơ bản khi thiết kế một mạch điện tử điều khiển ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 2 : Nêu cấu trúc và nguyên tắc hoạt động giải trí của những linh phụ kiện điện tử có trong mạchđiện tử mà nhóm em đã thiết kế, sản xuất ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 3 : Thế nào là mạch điện kín ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 4 : Định luật ơm so với tồn mạch, cơng suất định mức, hiệu điện thế định mức ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tên nguyên vật liệuPHIẾU HỌC TẬP SỐ 3V ai trị ( dùng làm gì ? ) Hình vẽ sơ đồ thiết kếSơ đồ mạch điện : Sơ đồ mơ hình : PHỤ LỤC1. Phiếu nhìn nhận số 1 : Đánh giá bản thiết kế ( dành cho học viên ) Nhóm nhìn nhận … … … … … … … … … … … … … … … … … ĐiểmtốiTTTiêu chíđiểm đạt đượcđaBản thiết kế của mơ hình được vẽ rõ ràng, 20 đúng nguyên lí. Giải thích rõ nguyên lí hoạt động giải trí và cách sử20dụngNêu rõ được vai trò, đặc thù những bộ phận của20hệ thống. Trình bày báo cáo giải trình sinh động, mê hoặc. 20T ính ứng dụng thoáng đãng trong thực tiễn và khả10thi. Tính phát minh sáng tạo trong thiết kế10Tổng điểm100Đóng góp của nhóm dành cho nhóm bạn đang trìnhbày2. Phiếu nhìn nhận 2 : Đánh giá mẫu sản phẩm ( dành cho học viên ) Phiếu này dược sử dụng để nhìn nhận nhóm khi ra mắt sản phẩmNhóm nhìn nhận : … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Nhóm 2 Điểm Nhóm 1 tốiđaĐiểm đạtĐiểmTiêu chíđượcđạt đượcHình thức đẹp, nhỏ gọn … 10H oạt động được20Nguyên liệu dễ tìm, giá tiền rẻTrình bày hấp dẫnSáng tạo trong lắp ráp, cách sắp xếp những linh phụ kiện phùhợpTính hợp tác trong thao tác nhómMạch điện được đấu nối đúng nguyên tắc, chắc như đinh, bảo đảm an toàn, gọn và đẹpTổng điểmTheo em, loại sản phẩm của nhóm bạn đã tốt chưa ? Cầnthay đổi, bổ trợ thêm gì ? 10102010201003. Phiếu nhìn nhận số 3 : Đánh giá tiến hành dự ánNgày, tháng, nămCơng việccủa nhóm dựđịnh hồnthànhThực tếhồnthànhGhiLý giải sựchú / thay thay đổiđổicủa nhómChưa ĐạtđạtTốtTốt : Hồn thành đúng tiến trình, hiệu suất cao cao. Đạt. Hồn thành đúng quá trình, hiệu quảChưa đạt : Khơng hoàn thành xong đúng thời hạn. – Một số cảm nhận của nhóm sau khi làm xong dự án Bất Động Sản : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … – Hướng tăng trưởng của dự án Bất Động Sản : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …

Giáo án chủ đề Stem: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN ĐƠN GIẢN – Tài liệu text

Bài viết liên quan
  • Sửa Tivi Sony

  • Sửa Tivi Sony Dịch Vụ Uy Tín Tại Nhà Hà Nội 0941 559 995 Hà Nội có tới 30% tin dùng tivi sony thì việc…

  • Sửa Tivi Oled

  • Sửa Tivi Oled- Địa Chỉ Uy Tín Nhất Tại Hà Nội: 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa cung cấp dịch vụ Sửa Tivi Oled với…

  • Sửa Tivi Samsung

  • Sửa Tivi Samsung- Khắc Phục Mọi Sự cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Samsung của điện tử Bách Khoa chuyên sửa…

  • Sửa Tivi Asanzo

  • Sửa Tivi Asanzo Hỗ Trợ Sử Lý Các Sự Cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Asanzo của điện tử Bách Khoa…

  • Sửa Tivi Skyworth

  • Sửa Tivi Skyworth Địa Chỉ Sửa Điện Tử Tại Nhà Uy Tín 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa chuyên cung cấp các dịch vụ…

  • Sửa Tivi Toshiba

  • Sửa Tivi Toshiba Tại Nhà Hà Nội Hotline: 0948 559 995 Giữa muôn vàn trung tâm, các cơ sở cung cấp dịch vụ Sửa Tivi…

Hotline 24/7: O984.666.352
Alternate Text Gọi ngay