Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp – Lý thuyết Vật lý 12 – Tìm đáp
Mục Chính
1. Phương pháp giản đồ Fre-nen
a. Định luật về điện áp tức thời
- Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đọan mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của mạch bằng tổng đại số những điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đọan mạch ấy
\ ( u = u_1 + u_2 + u_3 + … \ )
b. Phương pháp giản đồ Fre-nen
-
Biểu diễn riêng từng điện áp \(U_R;U_L;U_C\)
\ ( u_R = U_ { 0R } cos ( \ omega t + \ varphi_i ) \ )
⇒ \ ( U_ { R } \ ) và i cùng pha .
\ ( u_L = U_ { 0L } cos ( \ omega t + \ varphi_i + \ frac { \ pi } { 2 } ) \ )
=> \ ( U_ { L } \ ) sớm pha \ ( \ frac { \ pi } { 2 } \ ) so với i .
\ ( u_C = U_ { 0C } cos ( \ omega t + \ varphi_i – \ frac { \ pi } { 2 } ) \ )
=> \ ( U_ { C } \ ) chậm ( trễ ) pha \ ( \ frac { \ pi } { 2 } \ ) so với i .
-
Trong đó :
- \ ( U_R \ ) = I.R : điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R ( V )
- \ ( U_L \ ) = I. \ ( Z_L \ ) : điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L ( V )
- \ ( U_C \ ) = I. \ ( Z_C \ ) : điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C ( V )
- U = I.Z : điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp ( V )
2. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- Sơ đồ mạch điện R,L,C mắc nối tiếp:
a. Định luật Ohm cho đọan mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở.
- Giả sử cho dòng điện trong đọan mạch có biểu thức
\ ( i = I_0. cos \ omega t \ )
- Điện áp tức thời đọan mạch AB:
\ ( u_ { AB } = U_0. cos ( \ omega t + \ varphi ) \ )
\ ( u_ { AB } = U_R + U_L + U_C \ )
Giản đồ Fre- nen :
- Trường hợp 1: \(U_L> U_C(Z_L> Z_C)\)
Phương pháp giản đồ Fre-nen
\ ( \ underset { u_ { AB } } { \ rightarrow } = \ underset { U_R } { \ rightarrow } + \ underset { U_L } { \ rightarrow } + \ underset { U_C } { \ rightarrow } \ )
\ ( u_ { AB } ^ { 2 } = U_R ^ { 2 } + ( U_L-U_C ) ^ { 2 } \ )
\ ( Z_ { AB } = \ sqrt { R ^ { 2 } + ( Z_L-Z_C ) ^ { 2 } } \ )
\(I=\frac{U_{AB}}{Z_{AB}}\) Xem thêm: Sửa Tivi Sony Quận Hoàng Mai
|
Bài 1:
Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50 \ ( \ Omega \ ), một cuộn thuần cảm có thông số tự cảm \ ( L = \ frac { 1 } { \ pi } ( H ) \ ) và một tụ điện có điện dung \ ( C = \ frac { 2.10 ^ { – 4 } } { \ pi } ( F ) \ ) mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng \ ( i = 5 cos ( 100 \ pi t ) ( A ) \ ). Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện .
Hướng dẫn giải:
Cảm kháng : \ ( Z_L = \ omega L = 100 \ pi. \ frac { 1 } { \ pi } = 100 \ Omega \ )
Dung kháng : \ ( Z_C = \ frac { 1 } { \ omega C } = \ frac { 1 } { 100 \ pi. \ frac { 2.10 ^ { – 4 } } { \ pi } } = 50 \ Omega \ )
Tổng trở :
\(\begin{array}{l}
Z = \sqrt {{R^2} + {{({Z_L} – {Z_C})}^2}} \\
= \sqrt {{{50}^2} + {{(100 – 50)}^2}} = 50\sqrt 2 \Omega
\end{array}\)
Độ lệch pha giữa u hai đầu mạch và i :
\(\begin{array}{l}
tan\varphi = \frac{{{Z_L} – {Z_C}}}{R} = \frac{{100 – 50}}{{50}}\\
\Leftrightarrow tan\varphi = 1\\
\Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{4}(rad)
\end{array}\)
Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện :
\ ( u = 250 \ sqrt { 2 } cos ( 100 \ pi t + \ frac { \ pi } { 4 } ) ( V ) \ )
Bài 2:
Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 \ ( \ Omega \ ) ; \ ( C = \ frac { 1.10 ^ { – 4 } } { \ pi } ( F ) \ ) ; \ ( L = \ frac { 2 } { \ pi } ( H ) \ ). Cường độ dòng điện qua mạch có dạng : \ ( i = 2 cos ( 100 \ pi t ) ( A ) \ ). Viết biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch .
Hướng dẫn giải:
Cảm kháng : \ ( Z_L = \ omega L = 100 \ pi. \ frac { 2 } { \ pi } = 200 \ Omega \ )
Dung kháng :
\ ( { Z_C } = \ frac { 1 } { { \ omega C } } = \ frac { 1 } { { 100 \ pi. \ frac { { { { 1.10 } ^ { – 4 } } } } { \ pi } } } = 100 \ Omega \ )
Tổng trở :
\(\begin{array}{l}
Z = \sqrt {{R^2} + {{({Z_L} – {Z_C})}^2}} \\
= \sqrt {{{100}^2} + {{(200 – 100)}^2}} = 100\sqrt 2 \Omega
\end{array}\)
Hiệu điện thế cực lớn :
\ ( U_0 = I_0. Z = 2.100 \ sqrt { 2 } = 200 \ sqrt { 2 } ( V ) \ )
Độ lệch pha :
\(\begin{array}{l}
tan\varphi = \frac{{{Z_L} – {Z_C}}}{R} = \frac{{200 – 100}}{{100}} = \\
\Leftrightarrow tan\varphi = 1\\
\Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{4}(rad)
\end{array}\)
Pha ban đầu của HĐT:
Xem thêm: Sửa Tivi Sony Quận Hoàng Mai
\ ( \ varphi _u = \ varphi _i + \ varphi = 0 + \ frac { \ pi } { 4 } = \ frac { \ pi } { 4 } \ )
⇒ Biểu thức tức thời điện áp của hai đầu mạch :
\(\begin{array}{l}
u = {U_0}cos(\omega t + {\varphi _u})\\
= 200\sqrt 2 cos(100\pi t + \frac{\pi }{4})(V)
\end{array}\)
Source: https://thomaygiat.com
Category : Điện Tử
Sửa Tivi Sony
Sửa Tivi Sony Dịch Vụ Uy Tín Tại Nhà Hà Nội 0941 559 995 Hà Nội có tới 30% tin dùng tivi sony thì việc…
Sửa Tivi Oled
Sửa Tivi Oled- Địa Chỉ Uy Tín Nhất Tại Hà Nội: 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa cung cấp dịch vụ Sửa Tivi Oled với…
Sửa Tivi Samsung
Sửa Tivi Samsung- Khắc Phục Mọi Sự cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Samsung của điện tử Bách Khoa chuyên sửa…
Sửa Tivi Asanzo
Sửa Tivi Asanzo Hỗ Trợ Sử Lý Các Sự Cố Tại Nhà 0941 559 995 Dịch vụ Sửa Tivi Asanzo của điện tử Bách Khoa…
Sửa Tivi Skyworth
Sửa Tivi Skyworth Địa Chỉ Sửa Điện Tử Tại Nhà Uy Tín 0941 559 995 Điện tử Bách Khoa chuyên cung cấp các dịch vụ…
Sửa Tivi Toshiba
Sửa Tivi Toshiba Tại Nhà Hà Nội Hotline: 0948 559 995 Giữa muôn vàn trung tâm, các cơ sở cung cấp dịch vụ Sửa Tivi…