Đồ nghề của “Hiếu leo núi”
Hằng năm, các cửa hàng bán dụng cụ leo núi nổi tiếng thế giới của Pháp, Mỹ… đều gửi cho Hiếu các catalogue cập nhật những mẫu dụng cụ leo núi mới nhất. Lỡ mê dụng cụ leo núi, nên từ những dụng cụ lắt nhắt vài chục USD như túi phấn (chalk bags – cho những người leo núi ra mồ hôi nhiều ở tay) đến những cuộn dây có giá vài ngàn USD Hiếu đều đặt mua. Anh cho biết, có những món hàng vì thấy hấp dẫn, hoặc vì giá rẻ nên cứ mua về, hiện tại chưa biết phải dùng chúng làm gì nhưng sau này chắc chắn sẽ có dịp cần đến.
Hằng năm, các cửa hàng bán dụng cụ leo núi nổi tiếng thế giới của Pháp, Mỹ… đều gửi cho Hiếu các catalogue cập nhật những mẫu dụng cụ leo núi mới nhất. Lỡ mê dụng cụ leo núi, nên từ những dụng cụ lắt nhắt vài chục USD như túi phấn (chalk bags – cho những người leo núi ra mồ hôi nhiều ở tay) đến những cuộn dây có giá vài ngàn USD Hiếu đều đặt mua. Anh cho biết, có những món hàng vì thấy hấp dẫn, hoặc vì giá rẻ nên cứ mua về, hiện tại chưa biết phải dùng chúng làm gì nhưng sau này chắc chắn sẽ có dịp cần đến.
Bạn đang đọc: Đồ nghề của “Hiếu leo núi”
Trong những cuộc leo núi, mỗi một dụng cụ đều tương quan mật thiết đến tính mạng con người của người chơi. Là một tay leo núi, Nguyễn Đức Hiếu biết rằng, việc hà tiện ví tiền với những món đồ hoàn toàn có thể dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. “ Dụng cụ leo núi nước mình không sản xuất. Nó càng không hề là hàng độ, hàng chế. Chiếc nón bảo hiểm leo núi phải khác nón bảo hiểm đi xe máy. Nón leo núi không làm khuất tầm nhìn của người leo trong điều kiện kèm theo dốc đứng. Hay móc khóa phải chịu lực tốt và có độ bền. Bởi vậy, để bảo đảm an toàn, tôi chọn mua dụng cụ chắc ăn, không dại gì thử nghiệm tính mạng con người ” – anh Hiếu lý giải .
Những ngày đầu có dụng cụ, anh Hiếu chuẩn bị hành lý cho những chuyến leo thử ở những vách đá tự nhiên (như Hòn Hèo, Nha Trang, Khánh Hòa). “Ngoài ra, những ngày ở nhà, ngứa ngáy tay chân thì tôi mang dây nhợ, móc số 8… tuột từ lầu ba nhà mình xuống đất rồi trèo lên lại” – anh Hiếu thích thú kể. Những người chung quanh chứng kiến hết hồn, tưởng anh “có vấn đề” về thần kinh, vì leo trèo như thế rất nguy hiểm. Nguyễn Đức Hiếu cho biết, leo bằng dụng cụ và tuân thủ quy tắc của nó thì đứng giữa miệng vực sâu cũng an toàn không thua kém đi trên mặt đất. Leo núi xứ mình chưa phát triển, người ta mới có cái nhìn e dè.
Những ngày đầu có dụng cụ, anh Hiếu chuẩn bị hành lý cho những chuyến leo thử ở những vách đá tự nhiên (như Hòn Hèo, Nha Trang, Khánh Hòa). “Ngoài ra, những ngày ở nhà, ngứa ngáy tay chân thì tôi mang dây nhợ, móc số 8… tuột từ lầu ba nhà mình xuống đất rồi trèo lên lại” – anh Hiếu thích thú kể. Những người chung quanh chứng kiến hết hồn, tưởng anh “có vấn đề” về thần kinh, vì leo trèo như thế rất nguy hiểm. Nguyễn Đức Hiếu cho biết, leo bằng dụng cụ và tuân thủ quy tắc của nó thì đứng giữa miệng vực sâu cũng an toàn không thua kém đi trên mặt đất. Leo núi xứ mình chưa phát triển, người ta mới có cái nhìn e dè.
Anh Hiếu giảng giải cho tôi sự “lợi hại”của từng món đồ: Chiếc đai bảo hiểm (harness) nối người leo (climber) và dây leo (rope) gồm một hoặc hai điểm chịu lực (strong point – điểm thắt dây trước bụng). Khi đeo đai vào người, chúng ta có thể điều chỉnh kích cỡ đai cho phù hợp với vòng bụng từng người. Dây thừng bằng ni-lông đường kính 8 – 11 mm có tính đàn hồi, sức chịu đựng cao. Những chiếc móc kim loại bé bằng nắm tay nhưng khả năng chịu lực có thể lên đến vài tấn. Thiết bị hãm (Belay device) điều khiển không lưu, tạo ma sát khi người leo lên hoặc tuột xuống… Có lần, đi chợ trời, tình cờ anh Hiếu nhìn thấy chiếc dù cứu hộ của người leo núi. Thường thì loại dù này giá gốc gần 2.000 USD nhưng khi đã qua sử dụng một lần là hết công dụng, giá chỉ còn 1 triệu đồng. Anh Hiếu lại bỏ tiền mua về, thêm vào bộ sưu tập, dù biết là không sử dụng được nữa.
Anh Hiếu giảng giải cho tôi sự “ lợi hại ” của từng món đồ : Chiếc đai bảo hiểm ( harness ) nối người leo ( climber ) và dây leo ( rope ) gồm một hoặc hai điểm chịu lực ( strong point – điểm thắt dây trước bụng ). Khi đeo đai vào người, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể kiểm soát và điều chỉnh kích cỡ đai cho tương thích với vòng bụng từng người. Dây thừng bằng ni-lông đường kính 8 – 11 mm có tính đàn hồi, sức chịu đựng cao. Những chiếc móc sắt kẽm kim loại bé bằng nắm tay nhưng năng lực chịu lực hoàn toàn có thể lên đến vài tấn. Thiết bị hãm ( Belay device ) điều khiển và tinh chỉnh không lưu, tạo ma sát khi người leo lên hoặc tuột xuống … Có lần, đi chợ trời, vô tình anh Hiếu nhìn thấy chiếc dù cứu hộ cứu nạn của người leo núi. Thường thì loại dù này giá gốc gần 2 nghìn USD nhưng khi đã qua sử dụng một lần là hết tác dụng, giá chỉ còn 1 triệu đồng. Anh Hiếu lại bỏ tiền mua về, thêm vào bộ sưu tập, dù biết là không sử dụng được nữa .Những đồ nghề leo núi được anh bảo quản kỹ lưỡng. Thỉnh thoảng Hiếu lại tổ chức các nhóm đi chinh phục vách đá vài ngày bằng dụng cụ leo núi của mình. Với anh, sưu tập và trải nghiệm leo núi không có điểm dừng.
Bài & ảnh: Quảng Sơn
Source: https://thomaygiat.com
Category : Dân Dụng
Sửa bình nóng lạnh Kangaroo
Sửa bình nóng lạnh Kangaroo Bạn đang sở hữu một chiếc bình nóng lạnh Kangaroo tại gia đình mình và bình nóng lạnh nhà bạn…
Sửa bình nóng lạnh Electrolux
Sửa bình nóng lạnh Electrolux Quý khách hàng tại Hà Nội đang sử đụng bình nóng lạnh Electrolux và có nhu cầu muốn sử dụng…
Giải bài tập nghề điện dân dụng lớp 11 Bài 24
Mục ChínhGiải bài tập nghề điện dân dụng lớp 11 Bài 241. Hướng dẫn tự học Tin học nghề 11 Bài 24. Định dạng ô2….
Tủ điện là gì? Các loại tủ điện dân dụng – Hoàng Vina
Tủ điện là gì? Các loại tủ điện dân dụng – Hoàng Vina Tủ điện là gì? Các loại tủ điện dân dụng được thiết…
Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế – International Civil Aviation Organization
Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế – International Civil Aviation Organization Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO – International Civil…
Biện pháp thi công từ móng đến hoàn thiện nhà dân dụng
Biện pháp thi công từ móng đến hoàn thành xong nhà dân dụng Download Biện pháp thi công từ móng đến hoàn thiện nhà dân…